You are on page 1of 16

CHƯƠNG 5.

QUY HOẠCH TRỰC GIAO


5.1. Quy hoạch trực giao và tính chất
5.1.1. Mở đầu
Giả sử ta làm N thí nghiệm để đo y, ta được bảng số liệu sau:
TT X1 X2 ….. xk y
1 X11 X12 …… X1k Y1
2 X21 X22 ……. X2k Y2
……. ……. ……. ……. ……. ……
N xN1 xN2 …… xNk yN
Giả thiết:
y  0  1 x1   2 x2  ...   k xk  
 N (0,  )
y  0  1 x1   2 x2  ...   k xk (Phương trình hồi quy lý thuyết)
Bằng phương pháp BPCT ta tính được:
B  ( X T X )1 ( X T Y )
Trong đó:
 1 x11  x12  ...( x1k )   y1   b0 
     
 (1)  x21  x22  ...( x2 k )   y2   b1 
 ..............................  .  . 
X   Y   B 
 ..............................  .  . 
  .  . 
 ..............................     
 (1)  x  x  ...( x )   yN   bk 
 N1 N2 Nk 

Thay B vào phương trình ta được:


y  b0  b1 x1  b2 x2  ...  bk xk là phương trình hồi quy thực nghiệm. X là ma trận dùng để
tính toán.
Bây giờ ta xét vấn đề liệu có thể bố trí các thí nghiệm sao cho:
- Số thí nghiệm ít nhất
- Tính toán gọn
- Bảo đảm mức độ chính xác
5.1.2. Định nghĩa quy hoạch trực giao (QHTG)
QHTG là quy hoạch bố trí các thí nghiệm sao cho ma trận:
 1 x11  x12  ...( x1k ) 
 
 (1)  x21  x22  ...( x2 k ) 
 .............................. 
X  
 .............................. 
 
 .............................. 
 (1)  x  x  ...( x ) 
 N1 N2 Nk 

Có tính chất:
1
N

x
i 1
x  0 i là chỉ số thí nghiệm; m, j là chỉ số biến (m, j=0,k): Tích hai vectơ cột bất
im ij

kỳ bằng không. Đó là tính chất trực giao.


N
Khi m=0 thì xi0=1 với mọi i nên suy ra: x
i 0
ij  0; j  0 : Tổng các phần tử trong một

cột bất kỳ (trừ cột 1) đều bằng không.


5.1.3. Tính chất của QHTG
Dựa trên phương pháp BPCT-chỉ khác là chủ động bố trí các thí nghiệm. Do đó
các kết quả của phương pháp BPCT đều áp dụng được cho QHTG. Cụ thể, dựa vào
các định lý của phương pháp BPCT ta suy ra tính chất của QHTG.
* Công thức tính các bj đơn giản (Dựa theo PP BPCT)-(Không chứng minh)
N
1
b0 
N
y
i 1
i

N
1
bj 
N
x y
i 1
ij i ; j  1, k

5.2. Quy hoạch trực giao cấp một


5.2.1. Định nghĩa
Một cách bố trí thí nghiệm sao cho quy hoạch trực giao và có thêm tính chất:
N
C 2 j   x 2ij  N (j  0, k )
i 1

Tổng bình phương các phần tử của một cột đúng bằng số thí nghiệm (N).
5.2.2. Tính chất
Khi đó:
N
1
b0 
N
y
i 1
i

N
1
bj 
N
x y
i 1
ij i ; j  1, k

5.2.3. Ma trận của QHTG cấp 1


Khi k=2 (số biến) ta có mô hình:
y=b0+b1x1+b2x2
 (1)(1)(1) 
 
 (1)(1)(1) 
X
 (1)(1)(1) 
 
 (1)(1)(1) 
Số thí nghiệm: N=22=4
Khi k=3 ta có:
y=b0+b1x1+b2x2+b3x3

2
 (1)(1)(1)(1) 
 
 (1)(1)(1)(1) 
 (1)(1)(1)(1) 
 
 (1)(1)(1)(1) 
X
 (1)(1)(1)(1) 
 
 (1)(1)(1)(1) 
 (1)(1)(1)(1) 
 
 (1)(1)(1)(1) 
Số thí nghiệm: N=23=8
5.2.4. Mã hóa các biến (đổi biến)
Ở trên, các phần tử của ma trận X là +1 và -1. Nhưng khoảng biến thiên của
các biến mà ta nghiên cứu nói chung khác với [-1,+1]. Vậy ta phải tìm cách bố trí thí
nghiệm sao cho X có tính chất trực giao.
Gọi biến thực tế là Zj; j=1,k; Zjmin≤Zj ≤Zjmax
Vấn đề đặt ra là đổi biến để xj=±1.
Gọi :
Z min j  Z max j Z max j  Z min j Zj  Z0j
Z 0
 ; Z j  ; xj 
Z j
j
2 2
Khi đó:
Z j  Z min j  x j  1
Z j  Z 0 j  xj  0
Z j  Z max j  x j  1
Kiểm định các kết quả:
Việc kiểm định các giả thiết thống kê hoàn toàn giống như đã trình bày trong phần PP
BPCT, bao gồm:
* Kiểm tra Dξ=σ2.
Vì σ2 không biết nên ta dùng phương sai tái sinh để ước lượng σ2. Nếu không có điều
kiện làm nhiều thí nghiệm tại mỗi điểm thì ta có thể tính s 2ts như sau:
Làm n0 thí nghiệm tại tâm, tức là x1=x2=……=xk=0
1 2 3 n0
Đo được y 0 ; y 0 ; y 0 ;......; y 0
1 n0 t
s 2ts   ( y 0  y0 )
n0  1 t 1
n0
1
y0 
n0
y
t 1
t
0

Bậc tự do là n0-1
* Kiểm ta θj=0 ta làm như cũ.
Chú ý: Khi có θj nào đó bằng không, nghĩa là xj thực sự không ảnh hưởng trực tiếp
đến y nên số biến thay đổi. Trong trường hợp chung thì phải làm lại với mô hình mới

3
(không có xj tham gia). Nhưng trong quy hoạch trực giao thì các b j không tương quan
nên không phải làm lại thí nghiệm và không phải tính lại các bj≠0 đã có.
* Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
Ở đây có thể dùng phương sai tái sinh bằng cách làm n thí nghiệm tại các điểm
nhưng cũng có thể làm n0 thí nghiệm tại tâm.
5.2.5. Thí dụ: Tìm mối quan hệ giữa y và z1, z2, z3
100≤z1≤200; 20≤z2≤60; 10≤z3≤30
TT X0 X1 X2 X3 Z1 Z2 Z3 y
1 + - - - 100 20 10 2
2 + + - - 200 20 10 6
3 + - + - 100 60 10 4
4 + + + - 200 60 10 8
5 + - - + 100 20 30 10
6 + + - + 200 20 30 18
7 + - + + 100 60 30 8
8 + + + + 200 60 30 12

Giả sử mô hình tuyến tính:


y  0  1 x1  2 x2  3 x3
Tính các hệ số của:

y  b0  b1 x1  b2 x2  b3 x3
Theo phương pháp QHTG:
N
1
b0 
N
y
i 1
i  8,5
N
1
b1 
N
x
i 1
i1 iy  2,5
N
1
b2 
N
x
i 1
i2 iy  0,5
N
1
b3 
N
x
i 1
i3 iy  3,5


y  8,5  2,5 x1  0,5 x2  3,5 x3
* Kiểm định θj=0
Làm ba thí nghiệm ở tâm (n0=3). Khi quy hoạch thí nghiệm ta làm sẵn luôn từ
đầu không đợi đến đây mới làm. Ta được:

4
y10  8; y 2 0  9; y 30  8,8
y 0  8, 6
1
S 2ts  [(8-8,6) 2  (9  8, 6) 2  (8,8  8, 6) 2 ]  0, 28
3 1
Sts  0, 28  0,55
sts 0,55
sbj    0, 2
N 8
bj 8,5
tbj   tb 0   42,5
sbj 0, 2
2,5
tb1   12,5
0, 2
8
| 0,5 |
tb 2   2,5
0, 2
3,5
tb 3   17,5
0, 2
Chọn α=0,05, bậc tự do n0-1=2. Tra bảng ta được tα=2,92. θ2=0 vì |tb2|< tα

Phương trình hồi quy dạng: y  8,5  2,5 x1  3,5 x3
* Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
Tính phương sai dư:
N 2
1
S 2
du  
N  (k  1) i 1
( yi  y i )

Ý nghĩa: Phương sai dư càng bé càng tốt. Dùng phương sai dư để tính ước lượng σ2.
2
1 8
S 2
du   ( yi  y i )
8  3 i 1
y1  2,5; y 2  7,5; y 3  2,5
y 4  7,5; y 5  9,5; y 6  14,5
y 7  9,5; y 8  14,5
26 s 2 du 5, 2
S 2
du   5, 2; S ts  0, 28; F  2 
2
 18,57
5 s ts 0, 28
Yi yi yi  y i ( yi  y i ) 2
2 2,5 -0,5 0,25
6 7,5 -1,5 2,25
4 2,5 1,5 2,25
8 7,5 0,5 0,25
10 9,5 0,5 0,25
18 14,5 3,5 12,25
8 9,5 -1,5 2,25
5
12 14,5 -2,5 6,25
Chọn α=0,01
Bậc tử (v1, f1)=8-3=5 (Bậc tự do của phương sai dư=N-l (số hệ số có nghĩa)
Bậc mẫu (v2, f2)=n0-1=2(Bậc tự do của phương sai lặp)
Tra bảng ta được Fα=99,3
Vì F  F  Phù hợp
Cuối cùng phải đổi về biến thật:
z j  z0 j z1  150 z  20
xj   y  8,5  2,5  3,5 3
z j 50 10
y  0, 05 z1  0,35 z3  6
5.2.6. Vài nhận xét và kết luận về khả năng của QHTG cấp 1
(1). QHTG cấp 1 có thể xác định các hệ số của phương trình hồi quy dạng:
k
y   ij x j
j 0

Nếu kiểm định không phù hợp ta có thể giả thiết mô hình có dạng bậc hai không hoàn
chỉnh:
y  0  1 x1   2 x2  12 x1 x2
k k
y    j xj  b x ij j (Tổng quát)
j 0 i , j 0
i j

Khi đó ta đặt x3=x1x2 ta được:


y  0  1 x1   2 x2  3 x3  đưa về tuyến tính ba biến. Khi đó ma trận quy hoạch là:
N X0 X1 X2 X3
1 + - - +
2 + + - -
3 + - + -
4 + + + +
Ta thấy X thỏa mãn tính chất của QHTG cấp 1. Tính toán như trên ta xác định được
các bj (j=0,3). Kiểm định như cũ.
(2). Gặp mô hình dạng:
y  a0  a1 x1  a2 x 22  ...  an x n n thì đặt biến mới:
x1  x; x2  x2 ;....; xn  xn ta được:
y  a0  a1 x1  a2 x2  ...  an xn mô hình tuyến tính n biến.
Dùng phương pháp QHTG cấp 1 xác định các hệ số. Nếu không được thì dùng PP
BPCT.
(3). Một số trường hợp mô hình dạng y=f(x), cũng có thể biến đổi để trở về tuyến tính
(bằng phương pháp đổi biến, đặt ẩn phụ và do đó dùng được QHTG cấp 1).
Việc làm đó không phải chỉ đối với hàm một biến, mà ngay cả đối với hàm nhiều
biến số miễn là điều kiện cho phép. Tức là sau khi biến đổi thì tính chất trực giao của
ma trận X vẫn được bảo đảm.

6
(4). Nếu trường hợp bậc hai không hoàn chỉnh và kiểm định không phù hợp thì ta
phải giả thiết mô hình là bậc hai hoàn chỉnh.
y   0  1 x1   2 x2  12 x1 x2  11 x 21   22 x 2 2
k k k
y    j x j   ij xi x j    jj x 2 j
j 0 i j j 1
i , j 1

Trường hợp này nếu ta cũng biến đổi như trên thì X không còn tính chất trực giao
nữa. Ta phải quy hoạch thí nghiệm theo kiểu khác. Đó là QHTG cấp 2.
(5). Ở trên ta đã xét quy hoạch với X=2k gọi là quy hoạch toàn phần.
Đôi khi người ta xét quy hoạch riêng phần. Khi đó N=2k-1, N=2k-2, …., N=2k-p.
Xét trường hợp: N=2k-1;
* Khi k=3, khi đó
y  0  1 x1  2 x2  3 x3
N=22=4
 (1)(1)(1)(1)   (1)(1)(1)( 1) 
   
 (1)(1)(1)(1)   (1)(1)(1)( 1) 
X3
1
hoặc X 3 
2
 (1)(1)(1)(1)   (1)(1)(1)( 1) 
   
 (1)(1)(1)(1)   (1)(1)(1)( 1) 
Cột x3 có thể xác định bằng cách:
x3=x1x2 ( X 13 ) hoặc x3=-x1x2 ( X 2 3 )
* Khi k=4, khi đó
y  0  1 x1   2 x2  3 x3  4 x4
Cột x4 có thể xác định bằng cách:
x4=x1x2
x4=-x1x2
x4=x1x3
x4=-x1x3
x4=x2x3
x4=-x2x3
x4=x1x2x3
x4=x1x2x3
5.2.7. Thí dụ về QHTN riêng phần:
Nghiên cứu quá trình biến tính nhôm bằng Molipden (Mo). Tham số ra là y (số hạt
nhôm/1cm2).
Các tham số vào:
Z1: khối lượng Mo đưa vào (%)
Z2: Nhiệt độ quá nung (oC)
Z3: Thời gian quá nung (phút)
Z4: có tính chất định tính và chỉ nhận hai giá trị:
- Làm nguội nhanh
- Làm nguội chậm

7
Giá trị gốc của các tham số, cận trên và cận dưới của các biến và ∆Z j cho trong bảng
sau:
Yếu tố Hàm lượng Mo Nhiệt độ quá Thời gian quá Tốc độ nguội
(%) nung (oC) nung (phút)
Đặt biến Z1 Z2 Z3 Z4
Giá trị gốc Z j 0,40
0
840 60 -
(Mức cơ sở)
Z j 0,15 100 60 -
Cận trên Z j 0,55 940 120 Làm nguội
nhanh
Cận dưới Z j 0,25 740 0 Làm nguội
chậm
a. Mã hóa và lập ma trận thực nghiệm:
z j  z0 j
xj  ; j  1, 2,3
z j
Ở đây có 4 yếu tố ảnh hưởng. Thông thường phải tiến hành N=2 4=16 thí nghiệm.
xj 1  zj  z j
(0.1) x j  1  z j  z j
x j  0  z j  z0 j
Nhưng ở giai đoạn đầu, khi chưa tìm vùng tối ưu mà chỉ xây dựng mô hình. Để ý đến
biến z4 chỉ có tính chất định tính nên ta làm thí nghiệm riêng phần.N=2k-1=24-1=8
Giả sử mô hình là tuyến tính:
y  0  1 x1  2 x2  3 x3  4 x4
Để xây dựng ma trận thực nghiệm riêng phần ta đặt:
x4=x1x2x3 hay 1=x1x2x3x4
Ta làm luôn ba thí nghiệm ở tâm: n0=3.
TT X0 X1 X2 X3 X4 y
1 + - - - - 64
2 + + - - + 90
3 + - + - + 69
4 + + + - - 130
5 + - - + + 36
6 + + - + - 95
7 + - + + - 81
8 + + + + + 100
9 0 0 0 0 0 80
10 0 0 0 0 0 82
11 0 0 0 0 0 78

8
Chú ý: Để có ma trận z ta vẫn dùng quy tắc:
xj 1  zj  z j
x j  1  z j  z j
x j  0  z j  z0 j
b. Tính bj
1 8
b0   yi  83,1
8 i 1
1 8
bj   xij yi
8 i 1
b1  20, 0; b2  11,9; b3  5,1; b4  9, 4

Vậy y=83,1+20x1+11,9x2-5,1x3-9,4x4
c. Kiểm định Dξ=σ2
Tính phương sai tái sinh theo thí nghiệm lặp ở tâm:
1 3 1
s 2
ts  
n0  1 t 1
( y0t  y 0 )  [(80-80)2 +(82-80)2 +(78-80)2 ]  4
2

Bậc tự do của phương sai tái sinh: n0-1=3-1=2


Dùng phương sai tái sinh để ước lượng σ2
d. Kiểm định θj=0;
bj s 2ts 4
tbj ;s 2
bj    0,5;
sb j N 8
sbj  0,5  0, 71
Chọn mức ý nghĩa α=0,05. Tra bảng Student với bậc tự do m=n0-1=2 ta được tα=2,92.
83,1 11,9
t b0   114,5; t b 2   16, 7
0, 71 0, 71
20 5,1
t b1   28, 2; t b 3   7, 2
0, 71 0, 71
t b 4  13, 2;| t bj | t ; j  0,1, 2,3;
Nên mọi hệ số cùng có nghĩa.
e. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình y
Tính phương sai dư:
N 2
1 1 8
S 2
du  
N  (k  1) i 1
( yi  y i ) 2   ( yi  y i )  8
8  5 i 1
s 2 du
F Fisher
s 2ts
Bậc tử m=N-(k+1)= 3
Bậc mẫu: n=n0-1=2
Chọn mức ý nghĩa α=0,05. Tra bảng ta có Fα=19,2
9
8
F 2
4
Ta có: F  F Vậy mô hình phù hợp.
Trường hợp chung khi dùng quy hoạch thí nghiệm riêng phần:
Tùy theo điều kiện cụ thể người ta sẽ dùng (chọn) số nguyên p thích hợp. Thông
thường khi k bằng 4 hoặc 5 ta có thể chọn p=1, khi k bằng 6 hoặc bằng 7 ta chọn p=2;
khi k=8 hoặc 9 ta chọn p=3. Việc chọn này cần bảo đảm số thí nghiệm lớn hơn số
tham số cần xác định trong mô hình thống kê.
Cách tiến hành lập phương án thí nghiệm như sau:
- Đầu tiên ta chọn trong k nhân tố (biến vào) k-p nhân tố chính và k-p nhân tố
chính đó nhận các giá trị như trong quy hoạch thí nghiệm toàn phần.
- Sau đó, giá trị của p nhân tố còn lại, tại mỗi thí nghiệm sẽ phụ thuộc vào giá trị
của các nhân tố chính tại thí nghiệm đó, theo p hệ thức gọi là p hệ thức sinh.
Các hệ thức sinh này cần tự chọn sao cho ma trận thí nghiệm của mô hình
thống kê vẫn giữ được tính chất trực giao.
Muốn vậy thông thường có thể chọn p hệ thức sinh dạng:
x j   x j1 x j 2 ...x js
Trong đó: xj không phải là các nhân tố chính và xj1, xj2,…xjs là các nhân tố chính.

5.3. Quy hoạch trực giao cấp 2


5.3.1. Khái niệm về QHTG cấp 2
Khi kiểm định mô hình tuyến tính hoặc mô hình cấp hai không đầy đủ mà thấy không
phù hợp thì việc sử dụng quy hoạch trực giao cấp 1 không hiệu quả. Ta phải xét đến
QHTG cấp 2.
Xét mô hình bậc hai đầy đủ:
k k k
y   0    j x j   ij xi x j    jj x 2j
j 1 i j j 1
i , j 1

 N (0,  )
y  Ey
Ta có:
k k k
y   0    j x j   ij xi x j    jj x 2j
j 1 i j j 1
i , j 1

D   2
Vấn đề đặt ra là phải quy hoạch thí nghiệm thế nào để được mô hình thống kê y biểu
diễn gần đúng tốt nhất y.
Người ta đề nghị một cách bố trí thí nghiệm như sau gọi là QHTG cấp 2. Gồm ba loại
thí nghiệm:
Loại 1: Gồm n1=2k-1 hoặc 2k-p thí nghiệm giống như QHTG cấp 1.
10
Loại 2: Gồm n0 thí nghiệm ở tâm (x1=0, x2=0, …,xk=0) ứng với ( z10 , z20 ,..., zk0 )
Loại 3: Gồm nk=2k thí nghiệm bố trí trên các trục tọa độ cách gốc tọa độ một đoạn
α>0 sao cho ma trận X trực giao, tức là lấy xj=±α.
Vậy tổng số thí nghiệm là: N=2k+n0+2k
Ta sẽ xét các vấn đề sau đây:
- Xây dựng ma trận X
- Tìm các hệ số
- Kiểm định kết quả
5.3.2. Xây dựng ma trận X (Ma trận thực nghiệm)
Để theo dõi phương pháp, ta xét k=2. Khi k>2 cách làm cũng tương tự.
y  0  1 x1  2 x2  12 x1 x2  11 x 21  22 x 22
Lúc này: n1=22=4; nk=2.2=4. Ma trận X có dạng:
( x0 )( x1 )( x2 )( x1 x2 )( x 21 )( x 2 2 ) 
 
(1)..( )..()...( )...( )...( ) 
(1)..(  )..()...()...( )...( ) 
 
(1)..( )..( )...()...( )...( ) 
(1)..(  )..( )...( )...( )...( ) 
 
X 
(1)..(0)..(0)...(0)....(0)....(0) 
 
(1)(  ).(0)...(0)....( 2 )..(0) 
 
(1)(  ).(0)...(0)....( )..(0) 
2

 2 
(1)..(0).(  )...(0)....(0)..( ) 

(1)..(0).(  )...(0)....(0)..( ) 
2

Nếu ta chọn α và hai cột x1 ; x2 không khéo thì ma trận không có tính chất trực giao vì:
2 2

x
u 1
2
u 0 ujx  0; j  1, 2
N

x
u 1
2
ui uj x  0(i  j )

Để giải quyết khó khăn đó người ta làm như sau:


a. Chọn α:
 N .2k 2  2k 1 ; k
b. Làm phép biến đổi:
x j  x 'j
2
x 'j  x 2j  x j ; j  1, k
Trong đó:
N
1
x
2
xj  2
uj
N u 1

2 2  2 2 k
x 
j
N
Vậy:
11
1 k
x 'j  x 2j  (2  2 2 ); k
N
Với k=2 ta có:
 1
1 2
x 'j  x 2j  (22  2.1)  x 2j 
9 3
2 1
u  1, 2,3, 4; xu' 1  1  
3 3
2 2
u  5; xu' 1  0   
3 3
2 1
u  6, 7; xu' 1  1  
3 3
2 2
u  8,9; xu' 1  0   
3 3
Hoàn toàn tương tự ta tính được x2'
Ma trận X khi đó:
( x0 )( x1 )( x2 )( x1 x2 )( x '1 )( x ' 2 ) 
 
(1)..( )..( )...(  )...( 1 )...( 1 ) 
 3 3 
 1 1 
(1)..(  )..( )...( )...( )...( ) 
 3 3 
 1 1 
(1)..( )..(  )...( )...( )...( ) 
 3 3 
 1 1 
(1)..(  )..(  )...(  )...( )...( ) 
 3 3 
X  2 2 
(1)..(0)..(0)...(0).(  )(  ) 
 3 3 
 1 2 
(1)( 1).(0)...(0)...( 3 )..(  3 ) 
 
(1)( 1).(0)...(0)...( 1 )..(  2 ) 
 3 3 
 
(1)..(0).( 1)...(0).(  2 )..( 1 ) 
 3 3 
 2 1 
(1)..(0).( 1)...(0).(  )..( ) 
 3 3 
Ma trận này rõ ràng có tính chất trực giao.
5.3.3. Các công thức tính toán
Ta vẫn sử dụng các công thức mã hóa và các công thức khác như cũ.
Lưu ý:

12
N
1
b0 
N
y
u 1
u

x uj u y
bj  u 1
N
( j  1, k )
x
u 1
2
uj

N N

x ui ujx yu x '
uj yu
bij  u 1
N
; b jj  u 1
N

 (x
u 1
x )
ui uj
2
 (x
u 1
'
uj )2

5.3.4. Kiểm định giả thuyết

- Để kiểm định Dξ=σ2 ta vẫn dùng phương sai tái sinh tính theo các thí nghiệm ở tâm.
- Để kiểm định xem các hệ số có bằng 0 hay không ta phải tính các phương sai.
sts2 2 sts2 sts2
s  ; sbj  N
2
b0
2
; sbij  N

 xuj  (x
N 2
ui uj x )2
u 1 u 1
2
s
2
sbjj  N
ts

 (x
u 1
' 2
uj )

Để kiểm định sự phù hợp của mô hình ta vẫn so sánh hai phương sai tái sinh (đã biết)
và phương sai dư được tính như sau:
N 2
1
2
sdu   ( yi  y i )
N  (k  1) i 1
Trong đó k là các số hạng chứa biến còn lại trong mô hình của y .
5.3.5. Các ví dụ
Thí dụ: Cần xác định các điều kiện để đạt được độ phân hủy cực đại hợp chất Borat
bằng hỗn hợp các axit sunfuric và axit phốtphoric. Bậc phân tích của y phụ thuộc vào
các yếu tố sau:
Z1: Nhiệt độ phản ứng
Z2: Thời gian phản ứng
Z3: Tỷ lệ của axit phốtphoric (%)
Z4: Nồng độ của axit phốtphoric (% P2O5)
Giá trị chính và khoảng biến đổi của các yếu tố cho trong bảng sau:
TT Z1 Z2 Z3 Z4
0
z j 55 37,5 80 32,8
z j 25 25,5 20 18,8

30≤Z1≤80 15≤Z2≤60 60≤Z3≤100 14≤Z4≤51,6

13
Từ các thí nghiệm sơ bộ thấy rằng, các điều kiện tối ưu tiến hành quá trình nằm trong
miền biến đổi các thông số ta dùng QHTG cấp 2.
4 4
y  0   j x j  12 x1 x2  13 x1 x3  14 x1 x4   23 x2 x3   24 x2 x4  34 x3 x4   jj x 2j
j 1 j 1

zj  z 0

Để lập ma trận thực nghiệm ta chuyển từ z sang x: x j  j

z j
4
Số thí nghiệm với k=4 là 2 +1+2.4=25
 25.22  23  2  1, 414
1 4 1 4
x 'j  x 2j  (2  2 2 )  x 2j  (24  2.2)  x 2j 
N 25 5
TT X0 X1 X2 X3 X4 x1' x2' x3' x4' y
1 +1 -1 -1 -1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 86,9
2 +1 +1 -1 -1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 40
3 +1 -1 +1 -1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 66
4 +1 +1 +1 -1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 54,4
5 +1 -1 -1 +1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 76,6
6 +1 +1 -1 +1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 55,7
7 +1 -1 +1 +1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 91
8 +1 +1 +1 +1 -1 0,2 0,2 0,2 0,2 47,6
9 +1 -1 -1 -1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 74,1
10 +1 +1 -1 -1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 52
11 +1 -1 +1 -1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 74,5
12 +1 +1 +1 -1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 29,6
13 +1 -1 -1 +1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 94,8
14 +1 +1 -1 +1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 49,6
15 +1 -1 +1 +1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 68,6
16 +1 +1 +1 +1 +1 0,2 0,2 0,2 0,2 51,8
17 +1 0 0 0 0 -0,8 -0,8 -0,8 -0,8 61,8
18 +1 +1,4 0 0 0 1,2 -0,8 -0,8 -0,8 95,4
19 +1 -1,4 0 0 0 1,2 -0,8 -0,8 -0,8 41,7
20 +1 0 +1,4 0 0 -0,8 1,2 -0,8 -0,8 79
21 +1 0 -1,4 0 0 -0,8 1,2 -0,8 -0,8 42,4
22 +1 0 0 +1,4 0 -0,8 -0,8 1,2 -0,8 77,6
23 +1 0 0 -1,4 0 -0,8 -0,8 1,2 -0,8 58
24 +1 0 0 0 +1,4 -0,8 -0,8 -0,8 1,2 45,6
25 +1 0 0 0 -1,4 -0,8 -0,8 -0,8 1,2 52,3

Tính bj, sbj theo các công thức đã cho:

14
b0  61,54; b11  4,5; b13  0, 2
b1  17,34; b22  1,3; b14  1, 2
b2  6, 4; b33  4, 09; b23  0,56
b3  4, 7; b44  5,34; b24  0, 76
b4  4,37; b12  2,18; b34  1,9
* Kiểm định Dξ=σ2
Dùng sts2 - muốn tính phương sai tái sinh ta làm bốn thí nghiệm tại tâm
y10  61,5%; y20  59,3%
y30  58, 7%; y40  69%
1 4 0
y0   yi  60,9%
4 i 1
n0  4
2
1 4 0
sts2   ( yi  y 0 )  5,95
3 i 1
* Kiểm định các hệ số:
sts2 5,95
sb20    0, 238  sb 0  0, 238  0, 4878
N 25
sts2 sts2 5,95
sbj  N
2
 k   0, 297  sbj  0, 297  0,545
 2
 xuj 2 2 2( 2) 20
u 1

sts2 sts2 5,95


s 
2
bij N
 k   0,371  sbij  0,371  0, 61
 (x
2 16
x )2
ui uj
u 1

sts2 5,95
s 
2
  0, 743  sbjj  0, 743  0,864
16(0, 2)  7(0, 8) 2  2(1, 2) 2
bjj N 2

 (x
u 1
' 2
uj)

bj
tbj 
sbj
Suy ra:
t0= 126,15; t1=31,9; t2=11,7; t3= 8,64; t4=8,04; t12=3,57; t13=0,328; t14=1,97; t11=5,2;
t22=1,5; t33=4,73; t44=6,22; t23=0,91; t24=1,25; t34=3,8

Chọn α=0,05 bậc tự do n0-1=4-1=3. Tra bảng tα=2,35. So sánh ta thấy:


 22 ; 13 ; 14 ;  23 ;  24  0
Vậy phương trình hồi quy có dạng:
y  61,54  17,37 x1  6, 4 x2  4,7 x3  4,37 x4  2,18 x1 x2  1,9 x3 x4  4,5( x12  0,8)  4,09( x32  0,8)  5,34( x42  0,8)
 58,9  17,37 x1  6, 4 x2  4,7 x3  4,37 x4  2,18 x1 x2  1,9 x3 x4  4,5 x12  4,09 x32  5,34 x42
Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
Ta đã tính sts2  5,95 bậc tự do là 3
15
25
1 396, 2
2
sdu  
N  (k  1) i 1
( yi  y i )2 
25  10
 26, 4
2
sdu 26, 4
F 2
  4, 4
sts 5,95
Bậc tử (Bậc tự do của phương sai dư, V1, f1, N-l): 15
Bậc mẫu (Bậc tự do của phương sai lặp, V2, f2, n0-1): 3
Chọn α=0,05. Tra bảng Fisher ta được Fα=8,6.
F  F  mô hình phù hợp.
Đưa về biến Z với công thức:
z j  z 0j z1  55 z  17,5
xj  ; x1  ; x2  2 ;
z j 25 22,5
z3  80 z  32,8
x3  ; x4  4
20 18,8
Thay vào ta có:
y  90,64  0, 242Z1  0,07Z3  0,35Z4  0,00388Z1Z2  0,00506Z3Z4  0,0072Z12  0, 0120Z32  0,015Z42

16

You might also like