You are on page 1of 23

Chương IV

Mô hình cân đối liên ngành.


( Input-ouput table I-O )
§1 Mở đầu:
Bảng I/O lần đầu tiên được Wassli Leontief đưa
ra vào năm 1927.Thực chất bảng này là phương
pháp sổ kép ghi lại việc phân phối sản phẩm của
các ngành trong nền kinh tế quốc dân và quá
trình hình thành sản phẩm của mỗi nbgành.
Sản phẩm mỗi ngành đều có 2 chức năng:
• --Sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho các
ngành sản xuất .
• -Sử dụng nguyên vật liệu của các ngành để sản
xuất.
• Mỗi ngành phải trả lương cho người lao đọng,
phải nộp thuế và sinh ra lợi nhuận.
• Mô hình CĐLN phân tích đồng thời quan hệ
kinh tế giữa các ngànhvề phương diện phân
phối và hình thành sản phẩm phân tích được
các quan hệ cân đối về hiện vật và giá trị…
• §2.Phưong pháp xây dựng bảng CĐLN
• I.Các khái niệm:
• Ngành: trong bảng CĐLN, khái niệm ngành là
ngành chỉ sản xuất ra 1 loại hàng hoá duy nhất
hoặc sản xuất ra một số hàng hoá có thể thay
thế cho nhau.Ngành trong bảng CĐLN là ngành
thuần tuý, nó có thể đồng nghĩa với sản phẩm..
• Các yếu tố đầu vào sơ cấp: nhập khẩu, khấu
hao, tiền lương, thuế, lợi nhuận.
• Giá trị sản phẩm cuối cùng:Giá trị sản phẩm còn
lại sau một quá trình sản xuất , phần này dùng
để tích luỹ , tiêu dùng và xuất khẩu.
• II.Ngành thuần tuý.
• Bảng CĐLN trong nền kinh tế quốc dân gồm n
ngành sản xuất thuần tuý có quan hệ mật thiết
với nhau.Các đơn vị được xếp cùng ngành sản
xuất là cac đơn vị sản xuất ra sản phẩm gfiống
nhau về công dụng kinh tế, có thể thay thế
hoàn toàn cho nhau, sử dụng nguyên vật liệu
tương tự
• Quá trình công nghệ giống nhau.Có thể đồng
nghĩa ngành thuần tuý với sản phẩm.
• III.Các giả thiết cơ bản:
• - Đồng nhất về mặt công nghệ: mỗi ngành chỉ
sản xuất 1 loại sản phẩm thuần nhất , sử dụngn
yếu tố đầu vào cũng thuần nhất.
• -Công nghệ tuyến tính cố định:Các định mức
kinh tế kỹ thuật không đổi,tổng chi phí mỗi
ngành là một hàm tuyến tính của các yếu tố sản
xuất.
§3 Bảng Cân đối liên ngành:
I.Bảng CĐLN dạng hiện vât:
1)Mô hình:
Các ký hiệu:Qi: Sản lượng sản phẩm ngành i.
Qi: Sản phẩm cuối cùng ngành I
qij:: Sản phẩm ngành i cung cấp ( bán ) cho ngành
j.
Q0: Tổng lượng lao đông các ngành sử dụng
q0j: Lượng lao động ngành j,q0:Lao động các
ngành khác( không sản xuất )
• Bảng CĐLN dạng hiện vật:

STT Sản Đơn Sản phẩm SP


Lượng vị Trung gian CC
1 Q1 Tấn q11 q12 ……. q1n q1
2 Q2 kw q21 q22 . …….. q2n q2
… …. ….. … … …….. ….. …
… …. …. … …. ……. … ….
n Qn m3 qn1qn2 ……. nn qn
Q0 Q0 ngưòi q01 q02 ………… q0n q0
/ngày
Suy ra: n
Qi  qij  qi ( j  1,2,..,.n) (1)
iă

Và: n
Q0   q 0 j  q 0 ( j  1,2,..,.n) (2)
i ă

2)Hệ số chi phí trực tiếp dạng hiện vật :


qij
 ij  (i, j )
Qi
Gọi là hệ số chi phí trực tiếp dạng hiện vật
Ý nghĩa của nó:
Công thức ma trận:

 Q1   q1    11  12 ... 1n 
     
 Q2   q2    21  22 ... 2 n 
Đặt :Q=  ....  q =  ....  α=  
     .................... .
Q  q  
 n  n   n1  n 2 ..... nn 
 

E là ma trận đơn vị cấp n ta có::


( E-α )Q=q (1´) ma trận α gọi là ma trận hệ
số chi phí trực tiếp dạng hiện vật ( ma trận hệ số
kỹ thuật )
q0 j
Đặt: 0 j  (i, j )
Qi
thì β0j gọi là hệ số sử dụng lao động,
Ta có véc tơ hệ số lao động như sau:
β = (β 01 , β 02, ….β 0n )
Từ (2) suy ra:
n
Q0    0 j Q j  q 0 ( j  1,2,..,.n)
i ă
(2´)
II.2.Bảng CĐLN dạng giá trị:
1) Mô hình:
Ký hiệu:Xi: Giá trị sản lượng sản phẩm ngành i.
Xi: Sản phẩm cuối cùng ngành i(i=1,2,…,n )
xij::Giá trị sản phẩm ngành i cung cấp ( bán ) cho
ngành j.(i,j =1,2,…n)
Yh: Tổng giá trị đầu vào sơ cấp thứ h.
yhj: giá trị yếu tố đầu vào sơ cấp thứ h mà ngành j
sử dụng( hoặc phải trả, hoặc nhận được …)
• II.Bảng CĐLN dạng giá trị:
Các ngành SX GTSL GTSP trung gian GT SPCC

1 X1 x11 x12 ……. x 1n X1


2 X2 x21 x22 .......... x2n x2
……………….. …,.,.. …… ...... ………… …. ......
n Xn xn1 xn2 ……….. Xnn xn
n n n
Các yếu tó đầu x i1 x i2 ………. x in
vào sơ cấp i 1 i 1 i 1

Nhập khẩu Y1 y11 y1 ……… y1n


Tiền lương Y2 y21 y22 . …....... Y2n
Khấu hao Y3 y31 y 32 ….…… y3n
Thuế Y4 y41 y42 ……….. y 4n
Lợi nhuận Y5 y51 y52 ………. ynn
Tổng X1 X2 Xn
Suy ra: n
X i  xij  xi ( j  1,2,..,.n) (1)
i ă

Và: n 5
X j  xij   y hj ( j  1,2,..,.n) (2)
i 1 h 1

2)Hệ số chi phí trực tiếp dạng hiện vật :


xij
aij  (i, j )
Xj
Gọi là hệ số chi phí trực tiếp dạng hiện vật:
Ý nghĩa của nó:
2) Hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị:
3)Hệ số các yếu tố đầu vào sơ cấp:
•Đặt:
• yhj
bhj  (h  1,2,3...,5,. j  1,2,..., n)
Xj

•bhj gọi là hệ số các yếu tố đầu vào sơ cấp thứ h


•Ma trận B=(bij ) gọi là ma trận hệ số các yếu tố đầu vào
sơ cấp.
•Ý nghĩa của hệ số bhj
n n

Ta có : y h =  y hj   bhj x j h  1,2,...,5
j 1 j 1

Công thức ma trận:

 X1   x1   a11 a12 ...a1n 


     
X2   x2   a 21 a 22 ...a 2 n 
Đặt : X =  ....  X=  ....  A=  
   .....................
X    
 n x   a n1 a n 2 .....a nn 
 n  
E là ma trận đơn vị cấp n ta có:
( E-A)X=x (1´) ma trận A gọi là ma trận hệ số
chi phí trực tiếp dạng giá trị
4) Hệ số chi phí toàn bộ:
a)Từ các công thức: ( E-α )Q=q (1´)
và: ( E-A)X=x (1´)
Ta có: Q = (E- α )-1q
và: X = ( E-A)-1x
Ma trận : ɤ= = (E- α )-1 gọi là ma trận hệ số chi
phí toàn bộ dạng hiện vật
Ma trận : C = (E- A)-1 gọi là ma trận hệ số chi phí
toàn bộ dạng giá trị
3)Hệ số các yếu tố đầu vào sơ cấp:
•Đặt:
y hj
bhj  (h  1,2,3...,5,. j  1,2,..., n)
Xj

•bhj gọi là hệ số các yếu tố đầu vào sơ cấp thứ h


•Ma trận B=(bij ) gọi là ma trận hệ số các yếu tố
đầu vào sơ cấp.
•Ý nghĩa của hện số bhj
-Phần tử ɤij là hệ số chi phí toàn bộ dạng hiện vật
-Ý nghĩa của hệ số chi phí toàn bộ dạng hiện vật
-Phần tử Cij là hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị
-Ý nghĩa của hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị
b)Tính chất của hệ số chi phí trực tiếp và hệ số
chi phí toàn bộ
Ta luôn có: 0≤ αij < 1 ; : 0≤ aij < 1
0≤ ɤij ; : 0≤ cij ɤii >1; : cii > 1
với mọi i,j
V.Ứng dụng bảng I/O trong phân tích và dự báo
kinh tế:
V.1.Lập kế hoạch sản xuất.
1)Lập kế hoạch sản xuất :
a) đối với bảng dạng hiện vật.
Các thí dụ:
b) Đối với bảng dạng giá trị.
Các thí dụ:
2)Xác định mức sản xuất và yêu cầu sản phẩm
cuối cùng các ngành.
3)Xác định sản phẩm ( hoặc giá trị Sản
phẩm )cuối cùng)
SP

1.Xác định giá sản phẩm từ bảng I/O HV:


Cho bảng CĐLN dạng hiện vật có ma trận hệ số
kỹ thuật α = (αij)n , gọi Pi là giá một đơn vị sản
phẩm ngành i , I = 1,2,….,n.
Trong giá mỗi sản phẩm ngành j gồm 2 phần:
- Phần chi phí nguyên n
vật liệu để sản xuất:

 P
i 1
i ij

-Phần giá trị gia tăng tính cho một đơn vị sản
phẩm: Wj. n
Khi đó:Pj =  P +
i 1
i ij W j (j=1,2,…,n)
 P1  W1 
   
 P2   W2 
.  . 
   
 .W 
 .P 
 n  n
V.1.Xác định chỉ số giá sản phẩm
Từ bảng I/ giá trị:
Ký hiệu: Kj = Pj (t+1)/ Pj(t)
Kj gọi là chỉ số giá sản phẩm ngành j
Ma trận K gọi là ma trận chỉ số giá các
Ngành  K1 
 
K=  K2 
 ..... 
 
tương tự wj gọi Klàn chỉ số giá các yếu tố
đầu vào sơ cấp: wj = wj (t+1)/ wj(t)
Ma trận w gọi là ma trận chỉ số giá các
Yếu tố đầu vào sơ cấp:
 w1 
 
 w2 
w =  .....
 
w 
 n

Ta chứng minh được: KT=WTBC

You might also like