You are on page 1of 7

C2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH I.

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1.1. Dạng tổng quát hệ phương trình tuyến tính:
11 Các khái niệm 1. Định nghĩa: là một hệ phương trình bậc nhất gồm m phương
trình n ẩn số có dạng:
22 HPTTT Cramer  a x1 + a x2 + ... a xn = b1
 11 12 1n
xj:ẩn (biến)
33 Phương pháp Gauss  a21x1 + a22 x2 + ... a2 n xn = b2
 (1) a : hệ số (của ẩn)
ij
44  ... ... ... ... ...
HPTTT Thuần nhất bi: hệ số tự do
a x + a x + ... a x = b
 m1 1 m2 2 mn n m
55 Một số ứng dụng
• Các ẩn số được trình bày theo đúng thứ tự ở tất cả các PT.
• Nghiệm của HPT là bộ số (x1, x2,…xn) thỏa mãn m PT của hệ (1)

2/2/2023 1 2/2/2023 2

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN


 a11 a12 ... a1n  4. Ma trận bổ sung:  a11 a12 ... a1n b1 
 a21 a22 ... a2 n  a 
2. Ma trận các hệ số: A=   21 a22 ... a2 n b2 
... ... ... ... A = [A B] =
   ... ... ... ... ... 
 am1 am 2 ... amn   
am1 am 2 ... amn bm 
3. Ma trận cột của ẩn và ma trận cột của hệ số tự do:
 x1  b1  Đây là dạng viết tắt của HPTTT
x  b   a x1 + a x2 + ... a xn = b1
X =  2
= [x1 x2 ... xn ]
T
B =   = [b1 b2 ... bm ]
2 T  11 12 1n
...  ...   a21x1 + a22 x2 + ... a2 n xn = b2
x  b   (1)
 n  m  ... ... ... ... ...
a x + a x + ... a x = b
Hệ phương trình (1) có thể viết: AX = B  m1 1 m2 2 mn n m
2/2/2023 3 2/2/2023 4

Nguyễn Ngọc Lam - CTU


II.HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAMER II.HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAME
2.1. Định nghĩa: là một hệ PTTT n phương trình, n ẩn và det(A)≠0. Ví dụ: Giải hệ phương trình:  x1 + 2 x2 − x3 = 2

2.2. Định lý Crame: HPTTT Crame có  x1 + 3 x2 + 2 x3 = 3
nghiệm duy nhất: 2 x +
 1 5 x2 + 4 x3 = 7
X = A-1B
Hoặc sử dụng X=A-1B=MMULT(MINVERSE(A),B)
Aj
xj =
A
Aj là ma trận thu được từ A bằng cách
thay cột thứ j bằng cột các phần tử tự do.

2/2/2023 5 2/2/2023 6

II.HỆ PHƯƠNG TRÌNH CRAME III.PHƯƠNG PHÁP GAUSS


2.3. Nhược điểm của phương pháp Crame 3.1. Giải HPTT bằng phương pháp biến đổi sơ cấp:
• Nếu detA ≠ 0: Hệ có duy nhất 1 nghiệm. a x1 + a x2 + ... a xn = b1 Ta tìm được nghiệm từ
 11 12 1n
• Nếu detA = 0, ∃ detAj ≠ 0 ⇒ Hệ vô nghiệm  a22 x2 + ... a2 n xn = b2 dưới lên bằng phương
 pháp thế
• Nếu detA = 0, ∀ detAj = 0 ⇒ Không xác định không/có nghiệm.  ... ... ... ... ...
• Nếu m ≠ n: Phương pháp Cramer không sử dụng được. 
 ... ann xn = bn
Ma trận bổ sung:
a11 a12 ... a1n b1  Nếu ma trận bổ sung
 a22 ... a2 n b2  có dạng bậc thang thì
A = [A B] =  
ta sẽ tìm được nghiệm
 ... ... ... ... ... 
 
 ... ann bn 
2/2/2023 7 2/2/2023 8

Nguyễn Ngọc Lam - CTU


III.PHƯƠNG PHÁP GAUSS III.PHƯƠNG PHÁP GAUSS
3.1. Giải HPTT bằng phương pháp biến đổi sơ cấp: 3.2. Định nghĩa: 2 HPTTT tương đương nếu có chung tập nghiệm.
a x1 = b1 Ta tìm được nghiệm • Tính chất:
 11 Nghiệm của hệ PTTT không đổi nếu Biến đổi ma trận bổ sung
 a22 x2 = b2 không cần sử dụng
 phương pháp thế 1. Đổi chỗ hai phương trình Đổi chỗ hai hàng
 ... = ... 2. Nhân phương trình với số thực k ≠ 0 Nhân một hàng với số thực k≠0
 3. Nhân k phương trình s cộng vào Cộng k lần hàng r vào hàng s
 ann xn = bn
phương trình r
Ma trận bổ sung:
a11 b1  • Phương pháp:
Nếu ma trận bổ sung
 • Để giải HPTTT ta sử dụng các phép biến đổi sơ cấp biến ma
a22 b2  có dạng như ma trận
A = [A B] =  
chéo thì ta sẽ tìm được
trận bổ sung về ma trận bậc thang để khử nghiệm
 ... ...  • Sau đó sử dụng phương pháp thế từ dưới lên.
  nghiệm
• Không biến đổi trên cột.
 ann bn 
2/2/2023 9 2/2/2023 10

III.PHƯƠNG PHÁP GAUSS III.PHƯƠNG PHÁP GAUSS


Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:  2 x1 + 4 x2 + 3 x3 = 4 Định lý Kronecker-Capelli:

 3 x1 + x2 − 2 x3 = −2 • r(A) ≠ r(A,B): Hệ vô nghiệm
4 x + • r(A) = r(A,B): Hệ có nghiệm
 1 11 x2 + 7 x3 = 7
• r(A) = n: Hệ có 1 nghiệm
Ví dụ 2: Giải:  x 1 + 2 x2 + 4 x3 − 3 x4 = 1
• r(A) = k < n: Hệ có vô số nghiệm, k ẩn phụ thuộc n-k ẩn còn
3x
 1 + 5 x2 + 6 x3 − 4 x4 = 2 lại.

 4 x1 + 5 x2 − 2 x3 + 3x4 = 1 Ví dụ 1: Biện luận nghiệm của hệ phương trình sau:
 3 x 1 + 8 x2 + 24 x 3 − 19 x 4 = 5 ax1 + x2 + x3 = 1

 x1 + ax2 + x3 = 1
 x + x + ax = 1
 1 2 3
2/2/2023 11 2/2/2023 12

Nguyễn Ngọc Lam - CTU


III.PHƯƠNG PHÁP GAUSS IV.HỆ PTTT THUẦN NHẤT
Ví dụ 2: Biện luận nghiệm của hệ phương trình sau: 4.1. Định nghĩa:  a x1 + a x2 ... + a xn = 0
ax1 + x2 + x3 = 1  11 12 1n

  a21 x1 + a22 x2 ... + a2 n xn = 0


 x1 + bx2 + x3 = 3 
x + x + x = 1  ... ... ... ...
 1 2 3 a x + a x ... + a x = 0
 m1 1 m2 2 mn n
4.2. Nghiệm của hệ:
• Hệ luôn có nghiệm (0,0,…0) gọi là nghiệp tầm thường.
• Hệ có nghiệm không tầm thường:
Khi hệ có vô số nghiệm ⇒ r(A) < n
• Trường hợp hệ có vô số nghiệm, ta có khái niệm nghiệm cơ bản
và hệ nghiệm cơ bản.
2/2/2023 13 2/2/2023 14

IV.HỆ PTTT THUẦN NHẤT IV.HỆ PTTT THUẦN NHẤT


4.3. Hệ nghiệm cơ bản: Hệ có n ẩn số và r(A) = k < n Hệ nghiệm cơ bản:
⇒ k biến biểu diễn qua các biến còn lại
x1 = -1+8x3-7x4 x2 = 1-6x3+5x4 x3 x4
x1 x2 ... xk xk+1 xk+2 … xn 7 -5 1 0
c11 c12 … c1k 1 0 ... 0 -8 6 0 1
c11 c12 … c1k 0 1 ... 0
... ... ... ...
cn-k,1 cn-k,2 … cn-k,k 0 0 ... 1
Hệ này được gọi là hệ nghiệm cơ bản của HPTTT
(Các nghiệm phụ lập thành ma trận đơn vị)
2/2/2023 15 2/2/2023 16

Nguyễn Ngọc Lam - CTU


V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG
5.1. Mô hình cân bằng thị trường: 2. Thị trường 2 loại hàng hóa:
1. Thị trường 1 loại hàng hóa: • Sản phẩm 1:
Hàm cung : Qs = -a0 + a1P Q s1 = a10 + a11 P1 + a12 P2
Hàm cầu : Qd = b0 - b1P Mô hình cân bằng:
Qd 1 = b10 + b11 P1 + b12 P2
ai,bi ≥ 0, P giá sản phẩm
• Sản phẩm 2: Qs1 = Qd1
• Mô hình cân bằng: Qs = Qd 
Q s2 = a 20 + a 21 P1 + a 22 P2 Qs2 = Qd2
⇒ (a1+b1)P = (a0+b0) Qd 2 = b20 + b21 P1 + b22 P2
Ví dụ: Một sản phẩm trên thị
trường có các thông tin: Chú ý: SP1 và SP2 phải là những sản phẩm có liên quan:
Hàm cung : Qs = -1 + P • Sản phẩm thay thế
Hàm cầu : Qd = 5 - P • Sản phẩm bổ sung
2/2/2023 17 2/2/2023 18

V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG


3. Thị trường n loại hàng hóa: Ví dụ: Tìm giá cân bằng và sản lượng cân bằng của 3 sản phẩm:
• Sản phẩm i:
Qs1 = −5 + 4P1 − P2 − P3 Qs2 = −2 − P1 + 4P2 − P3 Qs3 = −1 − P1 − P2 + 4P3
Qsi = ai0 + ai1P1 + ai 2 P2 + ... + ain Pn   
 Qd1 = 8 − 2P1 + P2 + P3 Qd2 = 10+ P1 − 2P2 + P3 Qd3 = 14 + P1 + P2 − 2P3
Qdi = bi0 + bi1P1 + bi 2 P2 + ... + bin Pn
• Hệ phương trình cân bằng: 1. Tìm giá cân bằng và sản lượng cân bằng của 3 sản phẩm.
Qs1 = Qd1 2. Tìm giá cân bằng và sản lượng cân bằng của 3 sản phẩm nếu
 Nhập khẩu SP1 3đv, xuất khẩu SP2 2đv.
Qs2 = Q d 2 Đây là HPTTT có n phương trình và n ẩn số

.................
Q = Q
 Sn dn
2/2/2023 19 2/2/2023 20

Nguyễn Ngọc Lam - CTU


V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG
5.2.Mô hình cân đối liên ngành (I/O): Giả sử một quốc gia có n ngành sản xuất
• Tổng cầu một ngành Xi: Tổng giá trị sản phẩm của ngành i mà nền
kinh tế đang có nhu cầu ($).
• Cầu trung gian Xij: Tổng giá trị sản phẩm ngành i cung ứng ngành
Василий Васильевич Леонтьев j làm yếu tố đầu vào ($).
- Cầu cuối cung Di: Tổng giá trị sản phẩm của ngành i phục vụ cho
Đưa ra mô hình cân bằng nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình, chính phủ và xuất khẩu ($).
yếu tố - đầu ra tránh hiện
tượng khủng hoảng thừa • Ví dụ: Tổng giá trị sản I/0 Sản xuất võ xe (tỷ đồng)
hoặc khủng hoảng thiếu. phẩm của ngành sản xuất Cao su tự nhiên 994,16
võ xe năm 2012 3.655 tỷ Cao su nhân tạo 672,52
đồng, trong đó chi phí sản Vải mành 409,36
xuất trực tiếp là: Hóa chất 409,36
Than đen 380,12
2/2/2023 21 2/2/2023 22
Thép 58,48

V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG


• Bảng cân đối I/O 1 2 … n Di Tổng Tổng cầu của ngành i: X i = X i1 + X i 2 + ... + X in + Di
liên ngành: 1 X11 X12 … X1n D1 X1 X X X
D2
⇒ X i = i 1 X 1 + i 2 X 2 + ... + in X n + Di
- Hàng i: bán ra 2 X21 X22 … X2n X2 X1 X2 Xn
… … … … … … ….
X ij
- Cột j: mua vào aij = Cơ cấu chi phí trực tiếp của ngành j
n Xn1 Xn2 … Xnn Dn Xn Xj
Vj=Wj+Rj V1 V2 … Vn
n n
• Wj: Tiền lương của ngành j X i = ∑ X ij + Di X j = ∑ X ij + V j
• Rj: Lợi nhuận của ngành j j =1 i =1
n
• Vj: Giá trị gia tăng của ngành j V = ∑ V j : GDP N3-SX võ xe 1.000.000$
j =1
Để đảm bảo cân đối nhu cầu của nền kinh tế không thừa, không N1-Mủ CS. N3 mua N1 là 300.000
a13=300.000/1.000.000 =0,3
thiếu từng ngành I phải sản xuất ra đúng tổng giá trị sản phẩm xi.
2/2/2023 23 2/2/2023 24

Nguyễn Ngọc Lam - CTU


V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG
I/0 Giá trị (tỷ đ) aij aij(%) • aij: Để SX ra 1$ GTSP thì  X 1 = a11 X 1 + a12 X 2 + ... + a1n X n + D1
Cao su tự nhiên 994,16 0,272 27,2 Nj mua của Ni aij$ GTSP  X = a X + a X + ... + a X + D => X = AX + B
Cao su nhân tạo 672,52 0,184 18,4
 2 21 1 22 2 2n n 2
• Trong tổng GTSP Nj Ni  => X − AX = B
Vải mành 409,36 0,112 11,2
tham gia vào aij100% ...................................................... => ( I − A ) X = B
Hóa chất 409,36 0,112 11,2  X n = an1 X 1 + an 2 X 2 + ... + ann X n + Dn
Than đen 380,12 0,104 10,4
(I - A): Ma trận Leontief
Thép 58,48 0,016 1,6
Tổng 3.655,00 0,8 80,0 • Để định hướng sản xuất cho từng ngành ta giải hệ:
 a11 a12 ... a1n  • A: ma trận hệ số kỹ thuật/chi phí trực ( 1 − a11 ) X 1 − a12 X 2 − ... − a1n X n = D1
a  − a X + ( 1 − a ) X − ... − a X = D
a22 ... a2 n  tiếp  21 1 22 2 2n n 2
A =  21  • a : hệ số chi phí trực tiếp/hệ số kỹ thuật ( I − A ) X = B => 

... ... ... ...
 ij
......................................................
 an1 an 2 ... ann  • Hàng i: ngành i cung ứng  − an1 X 1 − an 2 X 2 − ...( 1 − ann ) X n = Dn
2/2/2023 • Cột j: ngành j mua vào 25 2/2/2023 26

V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG V.MỘT VÀI ỨNG DỤNG


Ví dụ 1: Giả sử nền kinh tế có 3 ngành, ma trận hệ số kỹ thuật như Ví dụ: Giả sử nền kinh tế có 3 ngành, thông tin về quan hệ trao đổi
sau: 0 ,2 0 ,3 0 ,2  như sau:
 I / O N 1 N 2 N 3 di 
A = 0 ,4 0 ,1 0 ,2   N 1 30 50 20 60 
   
 0 ,1 0 ,3 0 ,2   N 2 40 20 90 20 
1) Giải thích ý nghĩa con số 0,4 trong ma trận A  N 3 50 40 40 50 
 
2) Cho biết tỷ trọng giá trị gia tăng của các ngành đóng góp cho nền
kinh tế. 1) Hãy giải thích ý nghĩa của số 90 trong ma trận
3) Biết cầu cuối cùng là D1 = 8, D2 = 8,D3 = 6. Tính tổng cầu của 2) Hãy xác lập ma trận hệ số kỹ thuật của nền kinh tế
từng ngành. 3) Tìm giá trị gia tăng của từng ngành.
4) Lập bảng I/O 4) Ngành nào sản xuất hiệu quả nhất.
2/2/2023 27 2/2/2023 28

Nguyễn Ngọc Lam - CTU

You might also like