You are on page 1of 28

Chương 2.

HỆ PHƯƠNG TRÌNH
TUYẾN TÍNH
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG
 Hệ phương trình tuyến tính (hpttt) tổng quát (m
phương trình n ẩn số) có dạng:
 a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1
 a x  a x  ...  a x  b
 21 1 22 2 2n n 2
 (1)
 .......................................
am1 x1  am 2 x2  ...  amn xn  bm

với x1, x2,…, xn là các biến số, aij là các hệ số của


hệ, bj là các hệ số tự do của hệ.
 Hệ (1) đgl thuần nhất nếu b1= b2 = …= bm = 0.
 a11 a12 a1n 
 
 a21 a22 a2 n 
 Ma trận : A  gọi là ma trận hệ
  số của hệ (1).
 
 am1 am 2 amn 

 a11 a12 a1n b1 


 
a21 a22 a2 n b2 
 Ma trận : A   A B   
 
 
 am1 am 2 amn bm 

gọi là ma trận mở rộng hay mt bổ sung của hệ (1)


 b1 
b 
 Ma trận : B   2  gọi là ma trận hệ số tự do
  hay là cột tự do.
 
 bm 
 x1 
x 
 Ma trận : X   2  gọi là ma trận ẩn.
 
 
 xn 
 Hệ (1) được viết dưới dạng ma trận là:
 a11 a12 a1n  x1   b1 
    
 a21 a22 a2 n  x2   b2 
 hay AX = B
    
    
 am1 am 2 amn  xn   bm 
 Nghiệm của hệ pt (1) là một bộ n số:
x1  1 , x2   2 , , xn   n thỏa mãn hệ trên.

 Hai hệ pt có cùng số ẩn đgl tương đương nếu


tập nghiệm của chúng trùng nhau (tức là nghiệm
của hệ này là nghiệm của hệ kia và ngược lại)
 Các phép biến đổi sau đây chuyển một hệ pttt
thành một hệ pttt tương đương:

1. Đổi chỗ 2 phương trình.

2. Nhân cả 2 vế phương trình cho một số khác 0.

3. Cộng một phương trình đã được nhân với một


số vào một phương trình khác.
2.2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI HPTTT
2.2.1. Định lý Kronecker – Capelli
Hệ phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi
 
r ( A)  r A
Từ định lí ta suy ra:
 Nếu r(A)  r(Ā) thì hệ vô nghiệm.
 Nếu r(A) = r(Ā) = r thì hệ có nghiệm:
+ Nếu r = n (số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất.
+ Nếu r < n (số ẩn) thì hệ có vô số nghiệm phụ
thuộc (n - r) tham số.
2.2.2. Phương pháp Gauss:
Bước 1: Đưa ma trận mở rộng Ā về ma trận bậc thang
bằng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng.
Bước 2: Xét hạng của ma trận bậc thang đó
 Nếu r(Ā )  r(A): hệ vô nghiệm.
 Nếu r(A) = r(Ā) = r thì hệ có nghiệm:
+ Nếu r = n (số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất.
+ Nếu r < n (số ẩn) thì hệ có vô số nghiệm phụ
thuộc (n - r) biến tự do (biến phụ). Cho (n – r) biến
phụ các giá trị bất kỳ và giải hệ tìm các biến cơ sở
(biến chính).
 x1  3x2  2 x3  x4  2

Ví dụ 1. Giải hệ pttt 2 x1  7 x2  x3  1
4 x  x  3x  2 x  1
 1 2 3 4
 x1  3x2  2 x3  1

Ví dụ 2. Giải hệ pttt  x1  9 x2  6 x3  3
 x  3x  5 x  5
 1 2 3
Ví dụ 3. Giải hệ pttt

 x1  x2  x3  x4  1

 x1  2 x2  x3  3 x4  2

2 x1  x2  x3  2 x4  5
2 x1  2 x2  x3  6 x4  4
Ví dụ 4: Biện luận số nghiệm theo m

5 x1  5 x2  mx3  6

2 x1  3 x2  5 x3  1
x  x  2x  3
 1 2 3
2.3. HPTTT thuần nhất

 a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  0


 a x  a x  ...  a x  0
Có dạng:  21 1 22 2 2n n
(2)
 .......................................

am1 x1  am 2 x2  ...  amn xn  0
Ma trận bổ sung
 a11 a12 a1n 0 

 a21 a22 a2 n 0 
A 
 

 am1 am 2 amn 0 
Với hệ pttt thuần nhất (2) thì r(Ā) = r(A) ≤ n nên
hệ luôn có nghiệm:

 Nếu r(𝐴)ҧ = số ẩn thì hệ chỉ có duy nhất nghiệm


x1 = x2 =…= xn = 0, đgl nghiệm tầm thường.

 Nếu r(𝐴)ҧ < số ẩn thì hệ có vô số nghiệm, ngoài


nghiệm tầm thường hệ còn có các nghiệm không
tầm thường.
Ví dụ: Giải hệ pttt

 x1  3x2  3x3  2 x4  4 x5  0
 x  4 x  5 x  3x  7 x  0
 1 2 3 4 5

2 x1  5 x2  4 x3  x4  5 x5  0
 x1  5 x2  7 x3  6 x4  10 x5  0
Ví dụ: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm
không tầm thường

x  2 y  z  0

2 x  y  3z  0
 x  y  mz  0

2.4. Hệ Cramer
2.4.1. Định nghĩa: Hệ Cramer là hệ PTTT có:
i) Số phương trình bằng số ẩn
ii) Định thức ma trận hệ số khác không (detA  0).
2.4.2. Phương pháp Cramer (giải hệ Cramer)
Định lý: Hệ Cramer có nghiệm duy nhất được tính
bằng công thức
det( Ai )
xi  , i  1, n
det( A)
trong đó ma trận Ai nhận được từ ma trận A bằng cách
thay cột thứ i bởi cột hệ số tự do BT= (b1, b2, …, bm)
Ví dụ: Giải hệ bằng phương pháp Cramer
2 x1  2 x2  x3  1

 x2  x3  1
 x  x  x  1
 1 2 3

2 2 1
Ta có: A  0 1 1 1 0
1 1 1

1 2 1 2 1 1
A1  1 1 1  2 A2  0 1 1  4
1 1 1 1 1 1
2 2 1
A3  0 1 1  3
1 1 1
Nghiệm duy nhất của hệ:
A1 A2 A3
x1   2, x2   4, x3   3
A A A
Ví dụ: Tìm m để sau có nghiệm duy nhất
 x1  x2  x3  1

 x1  2 x2  x3  2 (1)
2 x  x  mx  3
 1 2 3
BÀI TẬP CHƯƠNG 1 + 2

Bài 1: Tìm m để hệ sau vô nghiệm:

 x1  x2  x3  x4  2
 x  2 x  3x  4 x  2
 1 2 3 4

2 x1  3 x2  5 x3  9 x4  2
 x1  x2  2 x3  mx4  2
Bài 2: Giải hệ

2 x1  x2  x3  x4  x5  1
 x  x  x  x  2x  0
 1 2 3 4 5

3x1  3x2  3x3  3x4  4 x5  2
4 x1  5 x2  5 x3  5 x4  7 x5  3
Bài 3: Giải và biện luận hệ

 x1  x2  x3  2 x4 1
x  2x  3 x  4x 2
 1 2 3 4

 x1  x2  4 x3  x4 m
4 x1  3x2  x3  mx4  m 2  6m  4
 1 1 2 
Bài 4: Cho ma trận A   1 2 1 
 
 2 3 0 
 
a. Chứng tỏ A khả nghịch và tìm ma trận
nghịch đảo của A.
0 1 2
b. Cho B    , tìm ma trận X sao cho XA = 2B.
 1 1 0 
Bài 5: Tìm ma trận X thỏa

 1 2  3 0   1 2 
 3 4  2 1   2 X   5 7 
    

Bài 6: Tính định thức

1 1 2 3
1 2  x2 2 3
D
2 3 1 5
2 3 1 9  x2
Bài 7: Tìm a để hệ sau có vô số nghiệm
1 2 a 1
 
 2 7 2 a  1 2 
3 9 
 4 a 1 

Bài 8: Giải và biện luận hệ pt sau

 x1  2 x2  3x3  m

 x1  mx2  x3  m  1
 x  x  mx  2
 1 2 3
1 1 2 1 
A   2 1 1 2 
Bài 9. Cho  
1 4 5 m
 

với giá trị nào của m thì A có hạng bé nhất.


Bài 10. Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm:

1 1 0 1 
 1 1 m m 
 
 1 1 m  3 3m 
 
Bài 11. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm:

1 1 1 1 
2 m 1 0 
 
 1 2  2m 1  m 4  m 
 
Bài 12. Với giá trị nào của a thì
 1 1 1  2 1 m 
A   2 3 1 
 3 5 0 
 khả nghịch?
 3 4 5  4 0 0 
  

You might also like