You are on page 1of 30

CHƯƠNG 2

HỆ PHƯƠNG TRÌNH
TUYẾN TÍNH

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 1


I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.1 Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính: là hệ m phương trình của n ẩn số dạng:

(*)

𝑎𝑖𝑗 , 𝑏𝑖 : các số cho trước thuộc 𝑅 (1 ≤ 𝑖 ≤ 𝑛, 1 ≤ 𝑗 ≤ 𝑛)

x1 , x2 ,, xn là n ẩn số cần tìm

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 2


I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.1 Hệ phương trình tuyến tính
 b1   x1 
 Đặt    
A = (aij )1i m  b2   x2 
1 j  n B=  X = 
 
   
b  x 
 m  n
Ma trận hệ số Ma trận hệ số tự do Ma trận ẩn số

 thì hệ pt (*) được viết gọn thành dạng AX = B

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 3


I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.1 Hệ phương trình tuyến tính

• Ví dụ: Cho hệ phương trình 2 x1 − 3 x2 + 5 x3 − x4 = 2


− x − 2 x + 3x + 4 x = 0
 1 2 3 4

3 x1 + 8 x2 − 5 x3 + 3 x4 = −2
 − 4 x2 + 2 x3 − 7 x4 = 9

 2 −3 5 −1 2   x1 
 −1 −2 3 4  0  x 
A=  B=  X = 
2

 3 8 −5 3   −2   x3 
     
 0 −4 2 −7  9   x4 

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 4


I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.1 Hệ phương trình tuyến tính
Ma trận bổ sung của hệ ∶ 𝑨𝒃𝒔 = 𝑨|𝑩

• Ví dụ: Cho hệ phương trình

2 x1 − 3 x2 + 5 x3 − x4 = 2  2 −3 5 −1 2 
− x − 2 x + 3x + 4 x = 0  −1 −2 3 4 0 
 1
 = 
2 3 4 bs
 A
3 x1 + 8 x2 − 5 x3 + 3 x4 = −2  3 8 −5 3 − 2 
 − 4 x2 + 2 x3 − 7 x4 = 9  
 0 −4 2 −7 9 
Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 5
I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.2 Nghiệm của 1 hệ phương trình tuyến tính

 Xét hệ pttt
AX = B

Bộ số (c1 , c2 ,, cn ) là 1 nghiệm ( 1 lời giải ) của hệ


nếu tất cả các pt của hệ đều được thỏa khi ta thay thế
x1 = c1 , x2 = c2 ,, xn = cn

 Lưu ý chỉ có đúng 1 trong 3 trường hợp sau xảy ra cho 1 hệ pttt
 TH1: hệ vô nghiệm
 TH2: hệ có nghiệm duy nhất
 TH3: hệ có vô số nghiệm

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 6


I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là hệ phương trình có dạng:

Dạng ma trận của phương trình tuyến tính thuần nhất là

AX=0

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 7


I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

• Hệ có nghiệm duy nhất: • Hệ có vô số nghiệm:


hệ chỉ có 1 nghiệm ngoài nghiệm (0,0,..,0)
(0,0,…,0): nghiệm tầm (nghiệm tầm thường) hệ
thường. còn có các nghiệm khác
(c1,c2,..cn): (nghiệm
không tầm thường.

Hạng ma trận hệ số bằng số Hạng ma trận hệ số nhỏ hơn


ẩn của hệ phương trình số ẩn của hệ phương trình

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 8


I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Nhận xét: Trong hệ thuần nhất hạng của ma trận hệ số luôn
bằng hạng của ma trận bổ sung

 a11 a12 .. a1n 0


a a22 .. a2 n 0 
A =
bs  21

 .. .. .. .. .. 
 
 am1 am 2 .. am n 0 
Khi biện luận cho hệ thuần nhất ta chỉ quan tâm hạng của
ma trận hệ số

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 9


I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Hệ có nghiệm không tầm thường  r ( A)  3


 m+2= 0
 m = −2
Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 10
I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Lưu ý:
Nếu hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có số phương trình bằng số
ẩn với ma trận hệ số A
+ Hệ chỉ có nghiệm tầm thường  det A ≠ 0
+ Hệ có nghiệm không tầm thường  det A = 0

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 11


I. Các khái niệm về hệ phương trình tuyến tính
I.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Ví dụ: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường:

1 −2 1
det( A) = 2 −1 3
−1 −1 m
hệ có nghiệm không tầm thường:  det( A) = 0
 3m + 6 = 0
 m = −2

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 12


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
II.1 Phương pháp Cramer
1. Hệ Cramer: hệ phương trình tuyến tính n phương trình n ẩn số mà ma
trận của nó không suy biến

2. Định lý: Mọi hệ Cramer n phương trình n ẩn số đều có duy nhất 1 nghiệm
được cho bởi công thức:

D: định thức của ma trận hệ số


𝐷𝑗 : định thức nhận được từ D bằng cách thay cột thứ j bởi cột tự do, j = 1, 𝑛

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 13


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
II.1 Phương pháp Cramer

• Ví dụ: Giải hệ phương trình tuyến tính sau:

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 14


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
II.1 Phương pháp Cramer

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 15


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
II.1 Phương pháp Cramer

D1
x1 = =3
D
D2
x2 = =1
D
D3
x3 = = −1
D
Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 16
II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
II.1 Phương pháp Cramer

• Bài tập: Giải hệ phương trình sau:

 x1 − x2 + 2 x3 = 1

2 x1 + x2 − 3x3 = 5
= −19
3x − 2 x + x = 1 D1
x1 =
 1 2 3 D −8
= −29
D2
x2 =
D −8
= −9
D3
x3 =
D −8

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 17


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
II.2 Phương pháp Gauss

1.Các phép biến đổi tương đương hệ phương trình:


▪ Nhân một số (λ≠ 0 ) vào 2 vế của 1 PT của hệ.
▪ Đổi chỗ hai PT của hệ.
▪ Nhân một số ((λ≠ 0) vào một PT rồi cộng vào PT khác của hệ.

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 18


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
II.2 Phương pháp Gauss
2. Định lý Cronecker-Capelli

Điều kiện cần và đủ để một hệ phương trình tuyến tính có nghiệm là


hạng ma trận hệ số của hệ bằng hạng ma trận hệ số bổ sung của hệ:
r A = r(𝐴𝑏𝑠 )

Hệ quả: Cho hệ phương trình tuyến tính: AX=B . Ta có kết luận sau:

➢ r A < r(𝐴𝑏𝑠 ) : hệ vô nghiệm


➢ r A = r 𝐴𝑏𝑠 = 𝑛 : hệ có duy nhất 1 nghiệm

➢ r A = r 𝐴𝑏𝑠 = 𝑟 < 𝑛 : hệ có vô số nghiệm (phụ thuộc n-r tham số)

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 19


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
II.2 Phương pháp Gauss
3. Phương pháp Gauss

• Ý tưởng của phương pháp Gauss là dùng các phép biến đổi
sơ cấp trên hàng của ma trận đưa ma trận hệ số bổ sung về dạng
bậc thang. Khi đó, hệ phương trình đã cho tương đương với hệ
bậc thang. Hệ bậc thang này giải dễ dàng từ dưới lên.

Sơ đồ giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss


Các phép biến đổi sơ cấp
[𝑨|B] theo hàng của ma trận [𝑨′|B’] : dạng bậc thang

Khi đó: Ax=B  A’x = B’

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 20


3. Phương pháp Gauss - Jordan
Cụ thể: Xét phương trình tuyến tính: AX=B .
Bằng các phép BĐSC chuyển ma trận bổ sung về dạng:

 a '11 a '12 ... a '1r ... a '1n b '1 


 0 a '22 ... a '2 r ... a '2 n 
b '2 

 ... ... ... ... ... ... ... 
 
A' =  0 0 ... a 'r r ... a 'r n b 'r 
 0 0 ... 0 ... 0 k 
 
 .. .. .. .. .. .. .. 
 0 0 
 0 ... 0 ... 0
Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 21
3. Phương pháp Gauss - Jordan

Ma trận A’ tương ứng cho ta hệ PTTT

𝒌 ≠ 𝟎 : PT thứ (r +1) vô
nghiệm => hệ PT vô nghiệm.
a '11 x1 + a '12 x2 + ... + a '1r xr + ... + a '1n xn = b '1

 a '22 x2 + ... + a '2 r xr + ... + a '2 n xn = b '2
 𝒌 = 𝟎 : hệ có nghiệm:
 ... ... ... ... ...
 • Nếu r = n (số ẩn): hệ PT có
a 'r r xr + ... + a 'r n xn = b 'r nghiệm duy nhất.

0 x1 + 0 x2 + ... + 0 xr + ... + 0 xn = k • Nếu r < n (số ẩn):hệ PT có
vô số nghiệm, phụ thuộc vào
(n – r) tham số.

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 22


3. Phương pháp Gauss

Khi r = n (số ẩn) thì hệ PT (II) viết dưới dạng:

a '11 x1 + a '12 x2 + ... + a '1r xr + ... + a '1n xn = b '1


 a ' x + ... + a ' x + ... + a ' x = b '
 22 2 2 r r 2 n n 2

 ... ... ... ... ...



 a 'rr xr + ... + a 'rn xn = b 'r
 ... ... ...

 a 'nn xn = b 'n

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 23


3. Phương pháp Gauss

Khi r < n ta chuyển (n – r) ẩn sang vế phải của hệ PT ta được


hệ PT sau:

a '11 x1 + a '12 x2 + ... + a '1r xr = − a '1( r +1) xr +1 − ... − a '1n xn + b '1



 a '22 x2 + ... + a '2 r xr = − a '2( r +1) xr +1 − ... − a '2 n xn + b '2

 ... ... ... ... ...
 a 'r r xr = − a 'r ( r +1) xr +1 − ... − a 'r n xn + b 'r

Ta xem các ẩn ở vế phải là các tham số, sau đó giải các ẩn còn lại
theo các tham số đó.

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 24


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
II.2 Phương pháp Gauss

h2 = h2 − 2 h1
h4 = h4 + 4 h1
⎯⎯⎯⎯→
h5 = h5 − h1

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 25


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
II.2 Phương pháp Gauss

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 26


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

• Bài tập: Giải hệ phương trình:

 x1 − x2 + 2 x3 + x4 = 2
2 x + x − 3x − 2 x = 2
 1 2 3 4
1) 
 3 x2 + 4 x3 − 5 x4 = −1
− x1 + x2 + 2 x3 − 3x4 = 0

 x1 − 2 x2 − x3 + 5 x4 = 1
 − x + 3 x + 4 x − 3 x = −1
 1 2 3 4
2) 
 − x1 + 4 x2 + 7 x3 − x4 = −1
 2 x1 − 5 x2 − 5 x3 + 8 x4 = 2

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 27


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Bài tập: Biện luận theo m số nghiệm của hệ phương trình

x + 2 y − z + t = 1 1 2 −1 1 1 
 0
 y + 3 z + 2t = 2 1 3 2 2 
 Abs
=
− z − 2t = 3 0 0 −1 −2 3 
  

 (m − 1)t = m − 1
2
0 0 0 m − 1 m − 1
2

+ m = −1  r ( A) = 3  r ( Abs ) = 4  Hệ vô nghiệm

+ m = 1  r ( A) = r ( Abs ) = 3  n  Hệ có VSN
+ m  1  r ( A) = r ( Abs ) = n  Hệ có Ng duy nhất

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 28


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Bài tập:  x + 2 y − z + 2t = 1
Biện luận theo m số nghiệm của hệ 2 x + 5 y + 3z + t = 0

phương trình 
 y − 2 z − 3t = 3

 x − y + z + mt =1

m = 11  r ( A) = 3  r ( Abs ) = 4  hệ vô nghiệm

m  11  r ( A) = r ( Abs ) = 4  hệ có nghiệm duy nhất

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 29


II. Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Bài tập:
Biện luận theo m số nghiệm của hệ phương trình

 x + 3y + 2z = 1

−2 x + 3 y + mz = 2
 3x − 4 y + 2 z = 1

Chương 2 – Hệ phương trình tuyến tính 30

You might also like