You are on page 1of 14

Chương 2

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Khái niệm chung về hệ phương trình tuyến tính


Phương pháp Gauss
Định lý Kronecker – Capelli
Hệ Cramer
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
ĐỊNH NGHĨA HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Định nghĩa: Hệ phương trình tuyến tính là một hệ thống
gồm m phương trình theo n ẩn số có dạng tổng quát sau:

 a11 x1  a12 x2    a1n xn  b1


a x  a22 x2    a2 n xn  b2
 21 1
 I
         
am1 x1  am 2 x2    amn xn  bm
ĐỊNH NGHĨA HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
 a11 a12  a1n 
 
 a21 a22  a2 n 
A Ma trận hệ số
   
 
 am1 am 2  amn 
 b1  Ma
 x1 
    trận
x2   b2 
X  Ma trận ẩn B các
   
    hệ số
 xn   bm  tự do

Khi đó (I) viết lại AX = B


ĐỊNH NGHĨA HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

 a11 a12  a1n b1 


 
 a21 a22  a2 n b2  Ma trận hệ
A=  A B  
     số mở rộng
 
 am1 am 2  amn bm 
NGHIỆM HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Định nghĩa: Ta gọi bộ n số thứ tự (c1, c2,…cn) là một
nghiệm của (I) nếu ta thay x1 =c1,, x2 = c2, …, xn = cn vào
(I) thì tất cả các đẳng thức đều thỏa.

Vô nghiệm

Số nghiệm Có nghiệm duy nhất


của hệ pttt
Nghiệm tổng quát
Vô số
nghiệm Nghiệm riêng
CÁC PHÉP BĐSC TRÊN HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Định nghĩa: Hai hệ phương trình tuyến tính được gọi là
tương đương khi chúng có chung tất cả các nghiệm, nghiệm
của hệ này cũng là nghiệm của hệ kia và ngược lại.
Phép BĐSC trên dòng áp dụng lên một hệ pttt thì nghiệm
của hệ không thay đổi.
(i) Đỗi chỗ hai phương trình: di = dj
(ii) Nhân một phương trình với một số khác 0: di = αdi
(iii) Cộng một phương trình vào một phương trình khác:
di =di + dj (di = αdi + βdj)
(iv) Loại khỏi hệ phương trình, một phương trình mà tất cả
các hệ số đều bằng 0.
PHƯƠNG PHÁP GAUSS GIẢI HỆ PTTT
Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng biến ma trận
A =  A B   A' =  A' B' 
Các phép BĐSC

Trong đó có dạng ma trận bậc thang theo dòng


Ví dụ: Giải hệ pt

 x1  x2  x3  2  2 x1  x2  3x3  x4  1
 
a) 2 x1  x2  2 x3  6 b)  x1  2 x2  x3  x4  3
 x  2 x  3x  2 
 1 2 3
 x1  x2  2 x3  2 x4  4
ĐỊNH LÝ KRONECKER - CAPELLI
Cho hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình theo n
ẩn số, AX = B với =(A|B), ta có
(i) Nếu rank(A) < rank( thì hệ vô nghiệm
(ii) Nếu rank(A) = rank( = n thì hệ có nghiệm duy nhất
(iii) Nếu rank(A) = rank( < n thì hệ có vô số nghiệm
Ví dụ: Giải hệ phương trình sau:
 3x1  x2  x3  2 x4  1
 x  x  2x  4 x4  5
 1 2 3

 x1  x2  3x3  6 x4  9
12 x1  2 x2  x3  2 x4  10
HỆ CRAMER
Định nghĩa: Hệ Cramer là hệ phương trình tuyến tính
có số phương trình bằng số ẩn và định thức của ma
trận hệ số khác 0.

 a11 x1  a12 x2    a1n xn  b1


a x  a x    a x  b
 21 1 22 2 2n n 2

     
 an1 x1  an 2 x2    an n xn  bn
HỆ CRAMER
 a11 a12  a1n 
 b1  Ma
  Ma
a21 a22  a2 n    trận
A  trận  b2
 B các
   hệ  
  hệ số
số  
 an1 an 2  ann   bn  tự do
 b1 a12  a1n 
 
 b2 a22  a2 n 
A1  Tương tự cho các ma trận A2, …An
   
 
 bn an 2  ann 
Ma trận Ai có được từ ma trận A bằng cách thay cột thứ i của
ma trận A bằng ma trận B
NGHIỆM CỦA HỆ CRAMER
Hệ Grammer luôn detA i
xi  , i=1,n
có nghiệm duy nhất detA
 x1  x2  x3  2
Ví dụ 1: Giải hệ phương 
2 x1  x2  2 x3  6
trình sau  x  2 x  3x  2
 1 2 3

m x1  x2  x3  1
Ví dụ 2: Giải và biện luận 
hệ phương trình sau theo m.  x1  x2  x3  1
 x  x  mx  1
 1 2 3
m x1  x2  x3  1
Ví dụ 3: Định m để hệ phương 
trình sau vô nghiệm.  x1  m x2  x3  m
 x  x  m x  m2
 1 2 3
HỆ PT TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT
Định nghĩa. Hệ phương trình tuyến tính được gọi là
thuần nhất khi tất cả các hệ số tự do bằng 0, nghĩa là
hệ có dạng

 a11 x1  a12 x2    a1n xn  0


a x  a x    a 2 n xn  0
 21 1 22 2

         
am1 x1  am 2 x2    amn xn  0
NGHIỆM HỆ PT TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT
Nghiệm duy nhất (0, 0, …, 0)
Số nghiệm
của hệ pttt Nghiệm tổng quát
Vô số nghiệm
Nghiệm riêng
Ví dụ: Giải hệ pt sau
 x1  x2  2 x3  6 x4  0
x  x2  4 x3  2 x4  0
 1

2 x1  x2  5x3  8 x4  0
3x1  2 x2  7 x3  14 x4  0

You might also like