You are on page 1of 36

SEMINAR

QUY HOẠCH THỰC


NGHIỆM
*****
GVHD: TS. NGUYỄN TIẾN LONG
SVTH: NHÓM 1
DANH SÁCH NHÓM 1
1.Nguyễn Thị Xuân Vững
2.Nguyễn Thị Thu Hương
3.Lê Thị Thắng
4.Phạm Thị Hoa
5.Nguyễn Thành Đạt
6.Trần Thị Tường Vi
7.Phan Thị Lan
8.Lê Thị Hoàng Anh
9.Đặng Đức Tâm
10.Đoàn Thị Nhung
ĐỀ TÀI
QUY HOACH TRỰC GIAO CẤP 1

THỰC NGHIỆM YẾU TỐ RIÊNG PHẦN


NỘI DUNG

1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

3. BÀI TOÁN THỰC TIỄN

4. KẾT LUẬN
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT


  MỤC ĐÍCH:
• Khi dùng mô hình tính TYT thì số thí nghiệm
sẽ quá nhiều.
• Thực nghiệm yếu tố từng phần sẽ làm giảm số
thí nghiệm đáng kể, gọi là TYP.
• Muốn xác định hệ số hồi quy cho thực nghiệm
yếu tố từng phần ta chọn mô hình TYT làm cơ
sở.
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Ví dụ: Xét ảnh hưởng của 3 yếu tố x1, x2, x3 vào


nhân tố y. Mô hình tuyến tính có dạng:
ŷ = b o + b1 x1 + b2 x2 + b3 x3
• Muốn xác định bj cho thực nghiệm yếu tố từng
phần ta dung TYT 2 yếu tố (x1, x2) làm cơ sở,
cột x3 thay bằng x3 = x1x2.
• Như vậy với thí nghiệm 3 yếu tố ta chỉ thực
hiện 4 thí nghiệm thay vì 8 thí nghiệm như
trong thực nghiệm yếu tố toàn phần TYT.
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Bảng ma trận TYT 23 và TYP 23-1

MT TYT 23 MT TYP 23-1

Stt xo x1 x2 x3 Stt xo x1 x2 x1x2

1 + + + + 1 + + + +

2 + - - + 2 + - - +

3 + - + - 3 + - + -

4 + + - - 4 + + - -
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

 Một cách tổng quát số thí nghiệm trong phương án TYP


được tính theo công thức: N = 2k-p.
Với k: số yếu tố chung.
p: giá trị đặc trưng cho độ từng phần
p=1→số TN trong TYP bằng 1/2 số TN trong TYT,
p=2→số TN trong TYP bằng 1/4 số TN trong TYT,
p=3→số TN trong TYP bằng 1/8 số TN trong TYT
(k-p): số yếu tố trong TYP làm cơ sở.
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trong quy hoạch 23-1, nhân tố x3 được thay bằng tương tác
x1x2. Do đó trong phương trình hồi quy (PTHQ) không nên tách
rời nhân tố x3 khỏi ảnh hưởng tương tác bằng hệ số b3 mà phải
đánh giá đồng thời hoặc phối hợp các hệ số β3 và β12, ta có thể
ký hiệu: b3 → β3 + β12
Khi xây dựng quy hoạch 23-1 ta sử dụng biểu thức
x3 = x1x2, biểu thức này gọi là biểu thức sinh quy hoạch.
• Nhân cả 2 vế của biểu thức sinh cho x3 ta có:
x32 = x1x2x3 =1
• Biểu thức trên với vế phải là 1 và vế trái là tích của vài nhân tố
gọi là độ tương phản xác định (ĐTPXĐ).
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Nhờ vào ĐTPXĐ ta có thể xác định hệ thống phối hợp các
đánh giá mà không cần thêm cột phụ. Để thực hiện điều đó
ta nhân 2 vế của ĐTPXĐ cho x1, x2, x3, ….
Ví dụ: 1 = x1x2x3
• Nhân 2 vế cho x1: x1 = x2x3 ⇒ b1→β1+β23
• Nhân 2 vế cho x2: x2 = x1x3 ⇒ b2→β2+β13
• Nhân 2 vế cho x3: x3 = x1x2 ⇒ b3→β3+β12
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Có vài phương pháp xây dựng TYP với 4 nhân tố trên cơ
sở quy hoạch này dựa trên tương tác nào được bỏ qua.
Ví dụ: ta bỏ qua tương tác 3 x1x2x3 và thay thế bằng x4 ta
thu được quy hoạch 4 nhân tố.
• Với quy hoạch này ta có thể khảo sát phương án TYP 24-1
khi so sánh x4=x1x3 và x4=x1x2x3, với x4=x1x2x3, ta có
biểu thức sinh của ĐTPXĐ có dạng: 1=x1x2x3x4.
• Ta có: x1=x2x3x4 x1x2=x3x4
x2=x1x3x4 x2x3=x1x4
x3=x1x2x4 x1x3=x2x4
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
• Từ đây ta có hệ thống đánh giá phối hợp các ước lượng:
b1 → β1 + β234 b12 → β12 + β34
b2 → β2 + β134 b13 → β13 + β24
b3 → β3 + β124 b14 → β14 + β23
b4 → β4 + β123
• PTHQ xây dựng trên cơ sở quy hoạch ở trên bao gồm các hệ số bo,
b1, b2, b3, b4, b12, b13, b14 có dạng:
y = bo+b1x1+b2x2+b3x3+b4x4+b12x1x2+b13x1x3+b14x1x4
• Cần chú ý hệ thống phối hợp, ví dụ b12 đánh giá không chỉ β12
mà còn β34.
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
 Trong quy hoạch thực nghiệm TYP 2k-2 với k=5, khi thay thế x4=x1x2x3 và
x5=x2x3 (các biểu thức sinh).
• Khi đó PTHQ có dạng:
y = bo+b1x1+b2x2+b3x3+b4x4+b5x5+b12x1x2+b13x1x3
• Khi thay thế TYT 3 tương tác bằng các nhân tố mới, ta có TYP 2k-3.
• Trên cơ sở TYT 23 ta có thể xây dựng TYP với tối đa 7 nhân tố thay đổi. Ma trận
quy hoạch trong trường hợp này có các biểu thức sinh:
x4 = x1x2x3 x5 = -x1x3
x6 = -x2x3 x7 = -x1x2
 PTHQ:
y = bo+b1x1+b2x2+b3x3+b4x4+b5x5+b6x6+b7x7
b12x1x2+b13x1x3+b23x2x3
2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

Bài toán đặt ra:


1. Xây dựng hàm mục tiêu tại điểm tối ưu (xây
dựng PTHQ đầy đủ), từ đó cho biết sự tác
động của các nhân tố nghiên cứu vào hàm
mục tiêu.
2. Kiểm định sự tương thích của PTHQ so với
thực nghiệm (tức là kiểm tra xem PTHQ có
phù hợp với các số liệu thực nghiệm không).
2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

 Hướng giải quyết:


 Để xây dựng hàm mục tiêu tại điểm tối ưu, ta
thực hiện các bước sau:
Bước 1: Xây dựng hàm mục tiêu tại điểm tối ưu
(PTHQ đầy đủ):
y = bo+b1x1+b2x2+…+bkxk+b12x1x2+…+b(k-
1)xk-1xk
2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Bước 2: Lập bảng:
Biến thực Biến mã hóa Kết quả
Số thí

nghiệm Z X1 Xk- ∧

Y (Yi -Y )2
Z1 … Zk Xo X1 X2 … Xk … Y i
i

2 X2 1Xk

1 + + + … + + …

2 + - - … + + …

3 + + - - …

… … … … … … … …

N +
2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
Bước 3: Tính các hệ số bj (bo, b1, b2, …, bk)
và bjl (b12 , b13 ,…, b(k-1)bk) theo công thức:
N

1 N ∑( x j xl ) i yi
bj =
N
∑x ji yi
i =1
b jl = i =1

Bước 4: Kiểm định tính ý nghĩa của các hệ số trong PTHQ


bj (bo, b1, b2, …, bk) và bjl (b12 , b13 ,…, b(k-1)bk) dựa
vào tiêu chuẩn t:
 Tính các giá trị tj (t0, t1, t2,…, tk, t12, t13, …, t(k-1)k)
theo công thức:
2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

bj
tj =
Sb j
S th
Sb j =
N
3

∑ ( y o
u −y o
) 2

2
S th =u =
1
u − 1
u

∑ y o
u
yo =i =
1
u
2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

 Tra bảng phân bố Student để xác định giá trị tp(f) với p
= 0,05 và f = u – 1
 So sánh các giá trị tj vừa tính với tp(f). Nếu tj < tp(f)
thì loại bỏ hệ số bj đó ra khỏi PTHQ
- Viết lại PTHQ đúng sau khi đã loại bỏ các hệ số bj
không có nghĩa)
- Từ dấu các hệ số trong PTHQ (hàm mục tiêu) sẽ cho
chúng ta biết được sự ảnh hưởng của các nhân tố
nghiên cứu đến hàm mục tiêu (nếu là (+) thì khi tăng
yếu tố này sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng và ngược
lại).
2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
∧ ∧ ∧

Bước 5: Tính các giá trị thực Y ( Y , …,Yk ) của các


i 1

nhân tố nghiên cứu dựa vào PTHQ đúng và dấu các ∧

giá trị x1, x2, … sau đó đưa các giá trị ∧


vàoY bảng i

để tính toán các giá trị trong


(Yi -Y bảng.
)2 i

(Từ các giá trị thực vừa tính được thì giá trị nào lớn
nhất sẽ cho kết quả tối ưu nhất).
2. Kiểm định sự tương thích của PTHQ so với thực
nghiệm (dùng chuẩn Fisher kiểm tra xem PTHQ đúng
có phù hợp với các số liệu thực nghiệm không).
2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

Kiểm định sự tương thích của PTHQ so với


thực nghiệm
(Dùng chuẩn Fisher kiểm tra xem PTHQ đúng có
phù hợp với các số liệu thực nghiệm không).
2.PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

Bước 1: Tính giá trị F thực nghiệm bằng công thức:


N ∧2
2 ∑( y − y )
S
F= du Với S 2 = i =1
2 du N −l
S th

N: số thí nghiệm
l: hệ số có nghĩa trong PTHQ
Bước 2: Tra bảng phân bố Fisher để xác định giá trị
Fp(f1,f2) với p = 0,05; f1 = N – l, f2 = u – 1
Bước 3: So sánh F tính và Fp(f1,f2). Nếu F<Fbảng thì
PTHQ tương thích với thực nghiệm, nghĩa là PTHQ xây
dựng phù hợp với các số liệu thực nghiệm.
3. BÀI TOÁN THỰC TIỄN

Nghiên cứu quá trình biến tính


nhôm bằng molipden (Mo).
Nghiên cứu quá trình biến tính nhôm bằng molipden
(Mo).
Tham số ra Y là: số hạt nhôm trên 1cm2 .
Các tham số vào:
Z1: Khối lượng Mo đưa vào (%).
Z2: Nhiệt độ quá trình nung (ᵒC)
Z3: Thời gian quá trình nung (phút).
Z4: Tốc độ nguội có tính chất định tính và chỉ nhận 2 giá
trị:
- Nguội nhanh trong graphit.
- Nguội chậm trong lò samôt
 Giá trị gốc của các tham số, cận trên và cận dưới của chúng và các
khoảng ΔZj cho trong bảng sau:
Yếu tố Z1 Z2 Z3 Z4
Giá trị gốc 0,40 840 60 -
ΔZj
ΔZj 0,15 100 60 -

Cận trên 0.55 940 120 Grafitt

Cận dưới 0,25 740 0 Samốt

 Ba thí nghiệm ở tâm phương án: y01=80, y02=82, y03=78


1.Xây dựng phương trình hồi quy riêng phần.
2.Kiểm định sự tương thích của PTHQ so với thực nghiệm.
Mã hóa và lập ma trận thí nghiệm:
 

, j=1,2,3.

Có 4 yếu tố nên bình thường phải tiến hành N=2k =24 =16
thí nghiệm.
Xj =1  Zj = Zj
Xj = -1Zj =Zj 0
Xj =0  Zj =
Zj
Nhưng ở giai đoạn đầu khi chưa tìm vùng tối ưu hóa chỉ xây
dựng mô hình để ý đến biến Z4 chỉ có tính chất định tính nên
ta làm thực nghiệm riệng phần:
N=2k-1 =24-1 =8
 Giả sử ta có PTHQ tuyến tính:
Λ
y = b0 + b1 x1 + b2 x2 + b3 x3 + b4 x4
 Để xây dựng thực nghiệm riêng phần đặt:
x4 = x1 x2 x3
Lập bảng ma trận thực nghiệm TYT 24-1:
STT x0 x1 x2 x3 X4 Yi
(x1x2x3)
1 + - - - - 64
2 + + -- - + 90
3 + - + - + 69
4 + + + - - 130
5 + - - + + 36
6 + + - + - 95
7 + - + + - 81
8 + + + + + 100
Tính các hệ số b0,b1,b2,b3,b4.
1 N
b0 = ∑x0i yi
Tương tự ta có:
N i =1 b2=11,875
1
= ( 64 +90 + 69 +130 +36 +95 +81 +100 ) = 83,135 b3=-5,125
8
1 N 1 b4=-9,375
b1 = ∑x1 j yi = ( −64 +90 −69 +130 −36 +95 −81 +100 )
N i =1 8
= 20,65
Phương trình hồi quy sẽ là:
Λ
Y = 83,135 + 20,625 x1 + 11,875 x2 − 5,125 x3 − 9,375 x1 x2 x3

Kiểm định ý nghĩa của các hệ số PTHQ


bj(b0,b1,b2,b3,b4), dựa trên tiêu chuẩn student
(t) 3


0
y
y +y +yu
80 +82 +78
0 0 0

Ta có:
y =0

u
=u=1
3
=
3
1
+80
2 3

(y )
3 2

2
∑ 0
ui −y o

sth =u =1
u−1
=
1
2
[(80 −80) 2
+(82 −80 ) +(78 −80 )
2 2
] =4
sth 2
sbj = = =0,707
N 8
Với bj
t j =
Sb j
 

Tương tự ta tính được:


t1=29,172
t2=16,796
t3=7,249
t4=13,260
Tra bảng student với p = 0,05 và t = u-1 = 3-1 =2
⇒ tp(f) = 4,3
So sánh thấy các giá trị t1,t2,t3,t4 đến lớn hơn tp(f)
⇒ mọi giá trị t đều có nghĩa
=> PTHQ hoàn chỉnh:
Λ
y = 83,135 + 20,625 x1 + 11,875 x2 − 5,125 x3 − 9,375 x1 x2 x3
Λ
Tính các giá trị yi
STT x0 x1 x2 x3 X4 Yi
(x1x2x
3)
1 + - - - - 64 65,135 0,748
2 + + - - + 90 87,635 5,6
3 + - + - + 69 70,135 1,29
4 + + + - - 130 130,135 0,018

5 + - - + + 36 36,135 0,018
6 + + - + - 95 96,135 1,29
7 + - + + - 81 78,635 5,6
8 + + + + + 100 101,135 1,29

Σ 15,854
N 2
 Λ

Kiểm định sự tương
2
∑thích yi −của
i =1 
yi  PTHQ so với thực nghiệm:
 15,854
Ta có: sdu = = = 5,28
N−l 8− 5
2
sdu 5,28
F= 2 = = 1,32
sth 4
Tra bảng fisher với p=0,05, f1 = N-l = 8-5 = 3, f2 = u-1 = 3-1 = 2
=> Fp(f1,f2) = 19,16
Ta có F<Fp(f1,f2) nên phương trình hồi quy tương thích với thực
nghiệm.
Nghĩa là PTHQ xây dựng phù hợp với các số liệu thực nghiệm.
4. KẾT LUẬN

Qua PTHQ:
Λ
y = 83,135 + 20,625 x1 +11,875 x2 − 5,125 x3 − 9,375 x1 x2 x3

Ta kết luận:
Hiệu suất của quá trình biến tính nhôm bằng molipden
(Mo) tăng khi tăng khối lượng molipden đưa vào, tăng
nhiệt độ quá trình nung và rút ngắn thời gian nung đồng
thời làm nguội nhanh trong graphit.
• Biến tính là biện pháp công nghệ đơn giản, rẻ và 
rất có hiệu quả để nâng cao tính chất cơ học và 
tính  chất  làm  việc  của  hợp  kim  nhôm.  Để  làm 
tăng  số  lượng  tâm  mầm  kết  tinh  nhằm  tạo  ra 
hợp kim nhôm có cấu trúc tinh thể nhỏ mịn, cần 
biến tính chúng bằng hợp kim trung gian 

You might also like