You are on page 1of 38

QUI HOẠCH TOÀN

PHẦN
HAI MỨC BẬC 1
--------------------
Đặt vấn đề:
---------------
• Dạng chung của mô hình tóan cho đối tượng cần nc như sau:

• Đó là mô hình có dạng đa thức

• Đa thức có thể có bậc khác nhau


Đặt vấn đề:
---------------
Với số yếu tố ảnh hưởng k=2 có:
• đa thức bậc 0:
• đa thức bậc 1:
• đa thức bậc 2:
• đa thức bậc 3:
Đặt vấn đề:
---------------
• cần thiết lựa chọn bậc của đa thức cho thực nghiệm
• bậc của đa thức càng cao thì số lg hs của đa thức hay số lg điểm thực
nghiệm càng nhiều.
• Do mục tiêu của qui họach tn là số lg tn nhỏ nhất có thể, nên đa thức bậc
1 đc chọn trước tiên.

• Khi đa thức bậc 1 không tương thích, thì cần thay mô hình bằng các đa
thức bậc cao hơn.
Qui họach thực nghiệm tòan phần
và qui họach thực nghiệm một phần

• Sau khi chọn mô hình tóan, bước tiếp theo là thiết kế và tiến hành tn để
xđ các hs của mh.

• qhtn tòan phần là kế hoạch tn:


1) có tất cả các phương án kết hợp các mức giá trị của tất cả các yếu tố
cần nc
2) kq tn được xử lý theo phân tích thống kê ( t - test ; F – test )
Qui họach thực nghiệm tòan phần
và qui họach thực nghiệm một phần
• Khi số yếu tố nc lớn
→ qhtn tòan phần đòi hỏi số lg tn lớn
→ khi đó qhtn một phần sẽ đc ưu tiên hơn N = 2 k-p
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Đặc trưng của kế họach:
- các tn tiến hành ở hai mức ứng với hai giá trị của các yếu tố
- Các tn được thực hiện ở các đk tương ứng với các tổ hợp từ hai mức
của k yếu tố
- số thí nghiệm cần thực hiện trong kế hoạch N =2k
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Xây dựng ma trận tn
1) thường sử dụng các yếu tố mã hóa:
2) cột đầu tiên: số lg tn cần tiến hành
3) cột thứ 2: đc sử dụng để đánh giá số hạng tự do của mh hồi qui.
4) số cột bằng số yếu tố nc (k)
5) Trong một số trường hợp, còn đưa vào ma trận những cột tương ứng
với các tương tác của các yếu tố
6) số dòng bằng số tn cần tiến hành 2k (chưa kể các dòng tn lặp tại tâm)
Kh bậc một toàn
phần hai mức (kh
2 k)
K=2; N=4
K=3; N=8
K = 4 ; N = 16
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)

• theo giá trị và dấu của các hs trong pt hồi qui có thể đánh gía mức độ
ảnh hưởng của yếu tố (các yếu tố) lên hàm đáp ứng.
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)

• thực tế cho thấy, thường các tương hỗ bậc cao (3,4, …) không có ảnh
hưởng lớn.

→ áp dụng để xây dựng qhtn một phần N = 2k-p


• Ma trận qhtn một phần được xây dựng theo cách sao cho những tương
tác không quan trọng theo quan điểm thống kê được thay thế bởi yếu tố
mới trong thiết kế cột của ma trận qhtn tòan phần.
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)

• Mức (giá trị) của các yếu tố ảnh hưởng đc nc


1) Là giới hạn của vùng được nghiên cứu theo các thông số công nghệ đã
cho.
2) Có 3 lọai mức cơ bản:

Mức cơ sở Mức trên (mức cao) Mức dưới (mức thấp)


Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Khoảng biến thiên của các biến (yếu tố)

• Biến mã hóa

1) Mã hóa được thực hiện dễ dàng nhờ việc chọn tâm của miền nghiên
cứu làm gốc tọa độ
2) Trong hệ tọa độ không thứ nguyên: tọa độ của mức trên bằng +1,
của mức dưới bằng –1 và
của tâm bằng 0 (gốc tọa độ)
N x0 x1 x2 x3 y
Kh bậc
1 +1 -1 -1 -1
một toàn y1

phần hai 2 +1 +1 -1 -1 y2

mức 3 +1 -1 +1 -1 y3

(kh 2k) 4 +1 +1 +1 -1 y4
5 +1 -1 -1 +1 y5
6 +1 +1 -1 +1 y6
• Ma trận
7 +1 -1 +1 +1 y7
thực nghiệm
8 +1 +1 +1 +1 y8
N x0 x1 x2 x3 x1x2 x1x3 x2x3 x1x2x3 y

Kh bậc một 1 +1 -1 -1 -1 +1 +1 +1 -1 y1
2 +1 +1 -1 -1 -1 -1 +1 +1
toàn phần
y2
3 +1 -1 +1 -1 -1 +1 -1 +1 y3
hai mức (kh 4 +1 +1 +1 -1 +1 -1 -1 -1 y4

2k ) 5 +1 -1 -1 +1 +1 -1 -1 +1 y5
6 +1 +1 -1 +1 -1 +1 -1 -1 y6
7 +1 -1 +1 +1 -1 -1 +1 -1 y7
8 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 y8
• Ma trận thực 9 +1 0 0 0 0 0 0 0 y9
nghiệm mở rộng
10 +1 0 0 0 0 0 0 0 y10
11 +1 0 0 0 0 0 0 0 y11
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)

• Tính chất của ma trận trực giao cấp 1:

(tính chất 1- kh trực giao)

(tính chất 2 )

(tính chất 3 )
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• KHTN toàn phần 2 mức tối ưu: có 3 tính chất trên
1) Kế hoạch trực giao:
tất cả các hs không phụ thuộc vào nhau → sau khi loại bỏ hs nào đó
thì không cần phải tính lại các hs còn lại → đơn giản hóa tính toán
2) Kế hoạch tối ưu D:
định thức của ma trận thông tin (X*X) có giá trị cực đại, bằng NN
→ Thông tin do kh đưa ra là lớn nhất → các hs đc xđ theo tất cả N tn.
3) Kế hoạch tâm xoay: thông tin tại tâm kh là đậm đặc nhất → càng xa
tâm thì độ đậm đặc của thông tin càng giảm → chỉ cần tn lặp tại tâm.
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)

• Tính các hệ số của pt hồi qui


1) Từ tính chất trực giao: tích vô hướng của tất cả các véc tơ cột = 0:

→ ma trận hs của pt chuẩn ( ma trận thông tin (X*X) ) trở thành ma trận đg
chéo và các phần tử của nó bằng số tn (N)
→ giảm rất nhiều tính toán khó trong xđ các hs của pt hồi qui
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Tính các hệ số của pt hồi qui
1) Từ tính chất trực giao:
→ Các phần tử đường chéo của ma trận đảo (X*X)-1 có giá trị:
→ bj được xác định theo tích vô hướng của cột y với cột tương ứng xj,

B = = (X*X)-1X*Y = =
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Tính các hệ số của pt hồi qui

B = = (X*X)-1X*Y = =

hay:
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Dạng của pt hồi qui tuyến tính
• Với trường hợp k = 3 phương trình có dạng:
= b0 + b1x1 + b2x2 + b3x3 + b12x1x2 + b13x1x3 + b23x2x3 + b123x1x2x3
• Ý nghĩa của hệ số b trong phương trình hồi quy:
- Giá trị của hệ số bj trong phương trình hồi quy đặc trưng cho sự đóng góp
của yếu tố thứ j vào đại lượng Y
- Hệ số nào có giá trị tuyệt đối lớn nhất thì yếu tố (các yếu tố) tương ứng sẽ
ảnh hưởng nhiều nhất đến quá trình.
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)

• Kiểm tra tính có nghĩa của các hs trong pt hồi qui


1) Ma trận tương quan của khtn (X*X)-1 là ma trận đg chéo và các
phần tử của nó có giá trị bằng
→ các hs của pt hồi qui không tương quan nhau
2) tính có nghĩa của các hs của pt hồi qui có thể kiểm tra đối với từng hs
→ việc loại khỏi pt hs không có nghĩa không ảnh hưởng tới giá trị của
các hs còn lại
→ giá trị số của từng hs đặc trưng cho mức độ đóng góp của từng yếu
tố (của tổ hợp các yếu tố) vào đại lg y.
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)

• Kiểm tra tính có nghĩa của các hs trong pt hồi qui


3) Để kiểm tra ý nghĩa của các hệ số bj trong phương trình hồi quy phải
m
tính phương sai lặp:
2
 y
u 1
0
u  y tb 
0 2

S 
ll
m 1

→ Sau khi hoàn tất 2k thí nghiệm ở nhân phương án phải làm thêm m (m ít
nhất bằng 2) thí nghiêm lặp tại tâm kế hoạch với các giá trị ứng với thí nghiêm
lặp tại tâm là:
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Kiểm tra tính có nghĩa của các hs trong pt hồi qui
4) Phần tử thuộc đg chéo của ma trận tương quan của khtn (X*X)-1
bằng nhau
→ tất cả các hs của pt hồi qui đc xđ với độ chính xác như nhau
→ độ lệch chuẩn của các hs b có chung một giá trị
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Kiểm tra tính có nghĩa của các hs trong pt hồi qui
5) Tính có nghĩa của các hệ số bj được kiểm định theo chuẩn số Student
và được xác định như sau:

Nếu tj< tp(fll) thì hệ số bj­tương ứng không có nghĩa và bị loại ra khỏi
phương trình hồi quy.
Nếu tj> tp(fll) thì hệ số bj­ tương ứng có nghĩa và được giữ lại.
( t(fll) - giá trị tra bảng của chuẩn Student: Tra bảng với mức ý nghĩa α, bậc
tự do lặp fll = m – 1)
Kh bậc một toàn phần
hai mức (kh 2k)

• Phân bố t
(Student’s t - distribution)
α – level of significance (1 – p)
p – confidence interval
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Kiểm tra sự tương hợp của pt hồi qui
1) kiểm tra theo chuẩn Fisher:

yi – Giá trị hàm mục tiêu có được từ thực nghiệm.


ŷi – Giá trị hàm mục tiêu tính theo phương trình hồi quy thực nghiệm
N – Số thí nghiệm 2k.
l – Số hệ số có nghĩa trong phương trình hồi quy
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)

• Kiểm tra sự tương hợp của pt hồi qui


2) So sánh các giá trị của chuẩn Fisher tính được và chuẩn Fisher tra
bảng:
F < F1 – p(f1, f2) phương trình hồi quy tương hợp (tương thích) với
thực nghiệm.
F > F1 – p(f1, f2) phương trình hồi quy không tương hợp thực nghiệm và
phải chuyến sang quy hoạch thực nghiệm bậc cao hơn…
F1 – p(f1, f2) – giá trị tra bảng của chuẩn Fisher với mức có nghĩa p, bậc tự do dư f1 = N
– l và bậc tự do lặp f2 = m – 1
Kh bậc một
toàn phần
hai mức
(kh 2k)

• Phân bố F
(F - distribution)
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Ví dụ 1:
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Ví dụ 1:
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Ví dụ 1:
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Ví dụ 1:
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Ví dụ 2: X1 – thời gian tiến hành qt nhuộm, phút
X2 – nồng độ thuốc nhuộm; % kh.lg
X3 – nhiệt độ qt nhuộm, oC
Kh bậc một toàn phần hai mức (kh 2k)
• Ví dụ 2
Kh bậc một toàn phần hai
mức
(kh 2k)

• Phân bố t
(Student’s t - distribution)
α – level of significance (1 – p)
p – confidence interval
• Phân bố F
(F - distribution)

You might also like