You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA HÓA

RNA CAN THIỆP


RNA INTERFERENCE

GVHD : TS. Ngô Thái Bích Vân


Lớp HP: 17NH48
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2020
Thành viên nhóm :

👦 Lê Minh Tuấn 👧 Võ Thị Hồng Ly


Trần Hữu Việt Tùng Đặng Thị Thủy Ngân
Hồ Quốc Vịnh Văn Thị Ánh Trinh

2
NỘI DUNG
 

I Giới thiệu

II Cơ chế
III Ứng dụng

3
I. GIỚI THIỆU
1. Học thuyết trung tâm :

4
2. Tổng quan về RNAi
2.1 Khái niệm
- RNAi là những đoạn RNA ngắn có thể ức chế sự biểu hiện gen có trình tự tương đồng với nó bằng
cách:
 Ức chế dịch mã
 Phân giải mRNA
- Có 2 loại RNAi:
+ siRNA (small interfering RNA hoặc short interfering RNA)
+ miRNA (microRNA)

5
2.2 Lịch sử phát triển
2001 thử
2003 RNA 2005 thử
nghiệm
1998-2001 RNAi kẹp tóc nghiệm
tern men bia, ruồi thành công
ngắn hoạt lâm sàng
giấm, thực vật, siRNA trên
động như thuốc
trùng tripanosoma động vật
dsRNA siRNA
có vú

Andrew Z.Fire (ĐH Stanford)

1990 sự im lặng 1998 2006 giải


2002 Công nghệ thưởng
gen sau phiên RNAi tern
của năm
mã (PTGS) C. elegans Nobel sinh
lý và y học

1992 phát hiện


“quelling” ở 2005 miRNA
Neurospora có thể sử dụng
2002 tái tổ hợp điều trị ở động
Dicer để tạo vật có vú
siRNA 6 Craig C. Mello ( ĐH Massachusetts)
Thí nghiệm trên C. elegans

 Suy ra: RNA chuỗi đôi có thể làm các gen ngừng hoạt động
2.3. Chức năng của RNAi
 Điều hòa biểu hiện gen
 Bảo vệ tế bào chống lại gen ký sinh, virus và các yếu tố gen nhảy (Transposon)
 Điều khiển sự phát triển của tổ chức
 Giữ gìn NST và tăng cường phiên mã

8
II. CƠ CHẾ
1. siRNA
Bước 1: Sự hình thành siRNA
- Phân tách siRNA từ dsRNA.
Bước 2: Khuếch đại siRNA
- siRNA có 2 sợi: sợi vô nghĩa được gắn vào
RISC.
- Sợi vô nghĩa sẽ kích thích hoạt động của
phức hợp siRNA-RISC.
Bước 3: Ức chế mRNA
- Ức chế biểu hiện của gen, nếu tìm được trình tự
bổ sung chính xác trên mRNA
9
2. miRNA
Bước 1: Sự hình thành miRNA
- Xảy ra trong nhân, hình thành phân tử tiền
microRNA.
- Xảy ra tại tế bào chất, pre-microRNA sẽ
được cắt thành miRNA .
Bước 2: Khuếch đại miRNA
- miRNA được đưa vô phức hợp RISC tạo
thành phức hệ miRNA-RISC.
- Một sợi của miRNA sẽ kích hoạt phức hệ hoạt
động.
Bước 3: Ức chế mRNA
- Gắn vào đầu 3’UTR của mRNA
10
Biểu hiện của miRNA trong tế bào ung thư
- Sự rối loạn biểu hiện
miRNA ở ung thư được
chia thành hai nhóm
chính:
+ Biểu hiện tăng miRNA
+ Biểu hiện giảm miRNA

11
So sánh siRNA và miRNA
siRNA miRNA
- Không được bảo tồn trong loài - Được bảo tồn
- Từ 2 đoạn RNA khác nhau gồm 21-23 - 1 đoạn RNA 19-25 nu có cấu trúc kẹp tóc
nu ghép đôi - Đoạn ARN đơn không mã hóa cho
- Là sợi đôi RNA hấp thụ bên ngoài protein nào (intron) hình thành cấu trúc
- Hình thành ngoài tế bào chất kẹp tóc
- Được hình thành từ trong nhân

12
III. ỨNG DỤNG
- Ứng dụng RNAi trong điều trị ung thư và các bệnh liên quan đến virus
-Tạo hoa hồng xanh
- Ứng dụng trong nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng ( 2015 )

13
IV. THÁCH THỨC
- Miễn dịch cơ thể: quá nhiều siRNA có thể dẫn đến các sự kiện không mong
muốn do kích hoạt phản ứng miễn dịch bẩm sinh
- Ức chế sai mục tiêu: sai mục tiêu là một thách thức nữa đối với việc sử dụng
siRNAs như một công cụ bất hoạt gen
- Đáp ứng miễn dịch thích nghi: Các chuỗi RNA có thể là các gen miễn dịch
kém, nhưng kháng thể có thể dễ dàng được tạo ra đối với các phức hợp
RNAprotein. Nhiều bệnh tự miễn dịch xem các loại kháng thể này

14
Cảm ơn các bạn đã theo dõi
Any questions?
Tài liệu tham khảo :
http://luanvan.net.vn/luan-van/su-can-thiep-rna-70146/
https://en.wikipedia.org/wiki/RNA_interference
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1895153/
http://www.vjsonline.org/science-technology-pulse/1503822371

16

You might also like