You are on page 1of 18

Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

PHẦN I: NHÓM

BÀI 1.5: Cho G là một nhóm trong đó có duy nhất một phần tử a có cấp 2. CMR: với
x  G , ax  xa.
Chứng minh:

Với x  G, ax  xa. đặt b  x 1ax . Ta chứng minh: O(b)=2.

1.
2
b 2   x 1ax    x 1ax  x 1ax   x 1axx 1ax
 x 1a 2 x  x 1ex  e.
(a 2  e do O(a)=2 )
2.
k
 k  ,b k
 e  x 1
ax   e
1 k
 x a x  e
k 1
 a  x x  e.
 2 k (d o O (a )= 2 )

 Các kết quả trên chứng tỏ O(b)=2. Do trong giả thuyết trong G có duy nhất 1 phần tử cấp
2 là a. Nên b=a.
 vậy x 1ax  a  ax  xa

 xn  e
Nhắc lại rằng: O ( x )  n (n>0)   k
k  , x  e  n k
* Nhận xét: O ( x 1ax)  O (a ), x

BÀI 1.8: Cho nhóm (G,.), Giả sử tồn tại ba số nguyên i liên tiếp sao cho với
i
x, y  G ,  xy   x i y i . CMR: G giao hoán.
Chứng minh:

Với x, y  G ta có:

1
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

  xy i  xi y i (1)
 i 1 i 1 i 1
  xy   x y (2)
 i 2 i 2 i 2
 xy   x y (3)
Kết hợp (1) và (2) ta được:
i 1
 x y   x i 1 y i 1
i
  x y   x y   x i 1 y i 1
 x i y i ( xy )  x i xy i y
 x i ( y i x ) y  x i ( xy i ) y
 y i x  xy i (* )
Tương tự từ (2) và (3) ta suy ra:
y i 1 x  xy i 1 (**)
 yy i x  xyy i
 y ( y i x )  ( xy ) y i
 y ( xy i )  ( xy ) y i (do (*))
 ( yx ) y i  ( xy ) y i
 yx  xy
Vậy G giao hoán.

BÀI 1.9: CMR nếu (G, .) là một nhóm giao hoán có đúng n phần tử khác nhau là x1 , x2 ,..., xn
2
thì  x1 x2 ...xn   e.
Chứng minh:

G  n, G   x1 , x2 ,..., xn  , đặt a  x1 x2 ...xn . Ta chứng minh: a 2  e.

2
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

Đặt:

A  xi  G xi 2  e 
B  x  G x
i i
2
 e   x  G x  x 
i i i
1

Ta được: G  A  B , A  B  
  
Ta có: a  x1 x2 ...xn    i   i 
x x
 xiA  xiB 
Nhận xét:
Nếu xi  B thì xi 1  B và xi 1  xi

Suy ra: x
xiB
i  e. Do đó: a  x
xiA
i

Từ đó:
2
 
a    xi    xi 2 (G gh)  e.
2

 xiA  xiA
2 1
{lưu ý: a  e  a  a  x1 x2 ...xn  xn 1 ...x2 1 x11 }

Cách 2: đặt
f : G  G 2
 1
ta thấy f là song ánh vì f  Id
x  x
Suy ra:
a  x1 x2 ...xn   x   f ( x ) (do G gh)   x 1
xG xG xG

 x11 x2 1... xn 1  xn 1... x2 1 x11


 a 1
Từ đó: a 2  e.

BÀI 1.10: CMR trong nhóm hoán vị Sn , nếu một hoán vị có cấp lẻ thì đó phải là một hoán vị
chẵn. Xét chiều đảo.
Chứng minh:
Cho   S n , O( )  k lẻ.
Ta phân tích  dưới dạng tích các chu trình rời nhau:
   1 2 ... r
3
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Đặt: ki  O( i )
Ta có : k  O ( )  BCNN (k1 , k2 ,..., k r )
Vì k lẻ nên ki lẻ 1  i  r
  i là hoán vị chẵn 1  i  r
    1 2 ... r là hoán vị chẵn.

Xét chiều đảo ta thấy sai:


VD:   (1 2)  3 4  ta có:  là hoán vị chẵn, O ( )  2 chẵn.

BÀI 1.15: Chứng minh các khẳng định sau:


 x y 
a. H   x, y    ( M (2, ),  ).
 2 y x  
 x y 
b. H   x, y  ; x 2  y 2  0  (GL(2, ),.).
 2 y x  
chứng minh:
 i ) e  H (H   )

Nhắc lại rằng: H  G  ii ) x,y  H , xy  H
 iii) x  H , x 1  H

a. Ta thấy: H  M (2, )
0 0  0 0
i. 0  
0 0    2.0 0   H
   
 x y  x ' y '
ii. A, B  H : A    , B=  2 y ' x '  với x, y , x ', y ' 
 2 y x   
 x  x' y  y '   x '' y ''   x ''  x  x ' 
A B     với 
 2( y  y ') x  x '   2 y '' x ''   y ''  y  y ' 
Suy ra A  B  H .
 x y
iii) A  H , A    với x, y 
 2 y x 

 x  y   x ' y '  x '  x 


A   
  2y' x' với 
 2 y  x    y'  y
  A H .
4
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Các kết quả trên chứng tỏ H  M (2, ).

b. Ta thấy: H  GL (2, )

 x y
vì A    H , det A  x 2  2 y 2  0
 2y x
2 2 2 2
vì nếu det A = 0 thì x  2 y dẫn đến y=0 do đó x=0, mâu thuẩn với gt: x  y  0
2
x x
(y  02   2   mâu thuẩn).
 y y
1 0  1 0
i) I     H
 0 1   2.0 1 
 x y  x' y ' 2 2 2 2
ii) A, B  H : A    , B= 2y'  với x  y  0, x '  y '  0
 2y x   x'

 x y  x ' y '   xx ' 2 yy ' xy ' x ' y 


A.B   
2y x    
 2 y ' x '   2( xy ' x ' y ) xx ' 2 yy ' 
 x '' y '' 
 
 2 y '' x '' 
 x ''  xx ' 2 yy '  2 2
với  , x ''  y ''  0
 y ''  xy ' x ' y 
2 2
(vì nếu x ''  y ''  0 thì x’’=y’’=0 mâu thuẩn vì A, B khả nghịch.)
 A.B  H .

 x
y 2 2
iii) A  H , A    với x, y  ; x  y  0
2y
x
 x y 
 2 2
 2 2 
1  x y x  2y x  2y  x ' y '
A1  2        
x  2 y 2  2 y x   2y x   2y ' x'
  x2  2 y 2 x 2  2 y 2 

5
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

 x
 x '  
 x2  2 y 2 2 2 x2  y 2
với  , x'  y'  2 2
0
y'   y x  2 y

 x2  2 y 2
 A1  H .

Các kết quả trên chứng tỏ H  GL (2, ) .

a b
Nhắc lại rằng: A    , A khả nghịch  det A=ad-bc  0
 c d 
1 1  d b 
Khi đó: A   
det A  c a 

BÀI 1.16:
a) CMR: H là một nhóm con của nhóm (Z,+) khi và chỉ khi H có dạng nZ với n  .
b) Cho m, n  . CMR:
m  n   m, n  và m  n  ( m, n ) .
Chứng minh:
a) (  ) Gỉa sử H= nZ, ta chứng minh: H  . Thật vậy:
* H   vì 0=n suy ra 0  H
* Lấy nk1 , nk2  H :
nk1  nk2  n(k1  k2 )  H
Vậy H là một nhóm con của Z.
(  ) Giả sử H là một nhóm con của Z, ta chứng minh: H=nZ. Thật vậy:
* Nếu H  0 ta có H=0Z với n=0.
* Gs H  0 , khi đó có 0  a  H . Gọi n là số nguyên dương khác 0, thuộc H
sao cho: n  a , ta có: n  H (*). ( vì n  H )
Gs a  H là một số nguyên, ta có: a=nq+r với r =0 hoặc r  n ,
Ta được: r  a  nq  H , suy ra r=0 tức là a  nq  n , nên H  n (**).
Từ (*) và (**) suy ra: H=nZ.

b) ******Ta có nhận xét sau:*******


k , l  , k  l  l k
6
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
() k  l  k l
 k  la (voi a  )
l k
() l k  k  la (voi a  )
 b  , kb  l ( ab)  l
k l .

* m  n  [m , n ]
m [m, n]  [m, n]  m
Ta có:
n [m, n]  [ m, n]  n
Suy ra: [m, n]  m  n (*)

Ta cần chứng minh: m  n [m, n] , thật vậy:


x  m
x  , x  m  n  
 xn
m x

n x
  m, n  x
 x  [m, n]
 m  n  [m, n] (**)
Từ (*) và (**) ta kết luận rằng: m  n  [m, n] .

* m n  (m, n)

7
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

 m, n  m  m  ( m, n)
Ta có:
 m, n  n  n  ( m, n )
Suy ra: m  n  ( m, n) (*) (do (m, n)  )
Ta cần chứng minh: (m, n)  m  n , thật vậy:
Do tính chất của UCLN, tồn tại a, b  sc: (m, n)  am  bn
Suy ra: c  ,( m, n)c  m(ac)  n(bc )  m  n
 (m, n)  m  n (**)
Từ (*) và (**) ta kết luận rằng: m  n  (m, n)

H  K
BÀI 1.20: cho H,K là nhóm con của nhóm G. CMR: H  K  G   .
 K  H

Chứng minh:
() H  K  H K  K G
K  H  H K  H G
   cho H  K  G , giả sử H  K , ta chứng minh: K  H
Thật vậy, do H  K nên h0  H \ K  h0  H  K ,

với k  K , ta có: k  H  K
nên: ho k  H  K (do H  K  G )

đặt a  h0 k , ta có a  H hay a  K
1
Nếu a  K thì ho  ak  K , mâu thuẩn.
Vậy a  H và do đó k  ho 1a  H

Kết quả trên cho thấy K  H .

BÀI 1.30: Cho nhóm (G, . ) và a, b  G . CMR:


a) Cấp của ab bằng cấp của ba.
b) Cấp của a-1 bằng cấp của a.
c) Giả sử ab=ba và a có cấp r, b có cấp s, trong đó r, s nguyên tố cùng nhau; khi đó
ab có cấp rs.
d) Giả sử ab=ba và a có cấp r, b có cấp s, trong đó  a    b  e ;khi đó ab có
cấp [r,s].
8
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
chứng minh:

a). { Ta lưu ý: xy  e  x  y 1  yx  e }
O(ab)=O(ba).
Nhận xét rằng với mỗi n nguyên dương ta có:
n n 1
( a b )  e  a b a  be
 b a ( b a ) n 1  e
 (b a ) n  e
Suy ra:
 Nếu O(ab)   thì O (ba )   và O(ab)=O(ba).
 Nếu O(ab)   thì O (ba )  
( Vì nếu O (ba )   thì O(ab)   theo kết quả trên, mâu thuẩn).
*Tóm lại: trong mọi trường hợp ta có: O(ab)=O(ba).

b). O(a-1) = O(a).


Với mỗi n nguyên dương ta có:
n 1
(a )  e   a
1 n
  e  a n  e.
Suy ra: O(a-1) = O(a).

c).
 ab  ba
O ( a )  r

 CM: O(ab)=rs
 O (b )  s
 ( r , s )  1
i) cm: (ab)rs = e.
rs
Ta có ( ab )  ( a r ) s ( b s ) r  e s .e r  e.

k
ii) k  ,  ab   e. CM : rs k

9
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

( ab ) k  e  a k b k  e ( do ab=ba)
 a k  b  k  a    b  (*)

H  a
Đặt H  a    b  . Ta có: 
H  b
H  a   O( a )  r
Nên  từ đó H (r , s )  1
 H  b   O (b )  s
Vậy H  1 do đó H={e}.
 a k  e r k
Từ (*) suy ra:   k    rs k (do(r, s)  1)
b  e  s k
Vậy: O ( a b ) = rs .
k
Cách 2: Đặt x  a  bk
Ta có:
x r  (a k ) r  a kr  ( a r ) k  e k  e
x s  (b  k ) s  b  ks  (b s )  k  e  k  e
Suy ra: x=e. Vì 1=(r,s)=mr + ns,
x  x 1  x m r  n s  x m r . x n s  ( x r ) m .( x s ) n  e m .e n  e .

 r ,s 
d) i). Ta cm:  ab   e.
Ta có: [r,s]=mr=ns, với m, n 
r , s  m n
 a b
r ,s
 ar   b s   e m .e n  e.
r ,s
 ab 
k
  r , s  k
ii). Ta cm:  k  ,  ab   e  cm
Thật vậy:

10
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
k
 ab  e  ak bk  e
 ak  bk  a    b  {e}
 ak  e
  k
b  e
r k

s k
  r, s k

Kl: O(ab)= [r,s].

BÀI 1.31: Chứng minh rằng nếu G là một nhóm có hơn một phần tử và chỉ có hai nhóm con là
{e} và G thì G phải là nhóm cyclic cấp nguyên tố.
Chứng minh:

G  2 , G chỉ có 2 nhóm con {e} và G. CM: G cyclic cấp nguyên tố.


i). G cyclic
Chọn x  G \ e ta được:

  x G

 x   e do e  x  x  
 G   x  . Suy ra G cyclic sinh bởi x.
ii). G    . Nếu G    thì G , mâu thuẩn vì có vô số nhóm con.
Vậy G    .
iii). G  p nguyên tố.
Ta có: G   x   O( x)  p , ta chứng minh p nguyên tố.
Thật vậy, nếu p không nguyên tố thì ta có thể phân tích:
P=p1.p2 với 1<p1, p2<p.

11
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Khi đó: H  x p1   G nhưng H  e và H  G . Mâu thuẩn (nghĩa là G có
nhóm con thực sự ở trong G, mâu thuẩn với giả thuyết của đề bài).
Giải thích:
* H  e vì x p1  e 1  p1  p  O ( x ) 
* H  G vì x  H
Gs x  H  x p1 
k
 x   x p1 
kp2 k
 x p2   x p1   xp   e
Mâu thuẩn vì 1  p2  p  O ( x ) .
Tóm lại: G  p nguyên tố.

BÀI 1.32. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để nhóm G chỉ có hữu hạn nhóm con là G
hữu hạn.
chứng minh:
i). x  G, O ( x )  
ii). G  

() Hiển nhiên, G hữu hạn sẽ dẫn đến G chỉ có hữu hạn nhóm con.
() i). x  G, O ( x )  
Thật vậy, giả sử x  G , O( x )  
Khi đó:  x  mà có vô số nhóm con nên <x> có vô số nhóm con,
Suy ra G có vô số nhóm con, điều này mâu thuẩn.
Vậy: O ( x )  
ii). G   (hữu hạn).
Đặt:    x  x  G tập tất cả nhóm con cyclic của G.
Ta thấy  hữu hạn vì G chỉ có hữu hạn nhóm con.
Vì G    x  và  x   O( x)  , x  G
 x 
Nên G hữu hạn.

***MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý VỀ UCLN, BCNN*****

m, n , k , l  ; d 
12
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
 dm

1). d   m, n    dn
d  am  bn; a, b 

k mn 
2). k n
( k , m)  1

3). (m,n)[m,n]=|mn|

4).
d  (m, n)  0  d|m
 
m  dm'   (m', n') 1. d  (m, n)  0  d|n k | d
 k  , k | m, k | n
n  dn'  

BÀI 1.34. Cho nhóm cyclic G=<x> hữu hạn cấp n. CMR: với k , l  ta có:
a). Cấp của x k bằng n/d, trong đó d=(n,k).
b).  x k  x l  khi và chỉ khi (n,k)=(n,l).
c). G  x k  khi và chỉ khi (n,k)=1. Từ đó suy ra số các phần tử sinh của G.
d). Hãy mô tả tất cả các nhóm con của G.
Chứng minh:
n
a). O ( x k )  với d=(n,k).
d
Đặt: n=d.l ta chứng minh: O( x k )  l.

tức ta cm hai điều: i). O( x k )l  e.


m
ii). m  , x k   el|m

Thật vậy,
n k k
l k.
i). x 
k
x d
 x n
 d  e  e. ( k  vì d | k ).
d
d
ii).

13
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
m
 m  ,  x k   e  x km  e
 n | km
  r  ,km=rn=rdl (*)
Ta viết k  dk ' , khi đó: (l,k’)=1.
*   dk 'm  rdl
 k 'm = rl
 l | k 'm
 l|m (d o (l,k ') = 1 ).
k n
Kết luận: O ( x )  l  .
d

k l
b).  x  x  ( n , k )  ( n , l )
k
Trước tiên ta chứng minh:  x  x ( n ,k ) 
Thật vậy, đặt: d=(n,k)
ta có:
k  dk ' , k '  nên:
xk  xdk '  (xd )k '   xd 
Từ đó:  x k    x d  (*).
Mặt khác: theo câu a) ta có:
 k k n n
  x   O ( x )  
 ( n, k ) d

  x d   O( x d )  n  n
 ( n, d ) d
  x k    x d  (**)
Từ (*) và (**) suy ra:  x k  x d  x ( n ,k ) 
l ( n ,l )
Kết quả trên cũng cho ta:  x  x 
Từ các kết quả trên suy ra:

14
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

 x k  xl 
  x ( n , k )    x ( n ,l ) 
 ( n , k )  ( n , l ) (***)
Để cm yêu cầu đề bài ta cm (***) là xong.
(***)    hiển nhiên
 
 x ( n , k )    x ( n ,l ) 
 O ( x ( n , k ) )  O ( x ( n ,l ) )
n n
  (do cm câu a) (n,k), (n,l) đều là ước của n).
(n, k ) (n,l )
 (n, k )  (n, l ).

c). CM: G  x k  ( n , k )  1 .
G  xk   xk  x 
 ( n , k )  ( n ,1)  1. (do câu b).
Suy ra số phần tử sinh của G=<x> là các số nguyên k  1,2,..., n , sao cho (n,k)=1 và

do đó bằng  (n) với  là hàm Euler. (  ( n)  số các số nguyên dương k  n mà k nguyên tố


cùng nhau với n)

d) Mô tả tất cả các nhóm con của G=<x>.

H  G  x 
 H  x k  (0  k  n  1)

 x
n ,k 

Suy ra mọi nhóm con H của G có dạng  x d  với d>0, d|n.
Ta có:

H  G   d  0, d | n , H  x d 
Hơn nữa, khi đó d duy nhất (theo H).
15
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
Tính duy nhất của d được suy ra từ kết quả:

 x d  x d '  (n, d )  (n, d ') (cau b)


 d=d' (do d,d'|n).

BÀI CHO THÊM:


Cho G là một nhóm cyclic hữu hạn cấp n. CMR: với mỗi k nguyên dương k|n , tồn tại
duy nhất nhóm con của G có cấp k.
Chứng minh:

* Chứng minh sự tồn tại H:

giả sử n  k .l , l 

đặt H  x l 
 n n
 H   k
rõ ràng ta được:  ( n , d ) l
 H G

* Chứng minh H duy nhất:
Giả sử K  x d  mà K  k . Ta cm: H=K.

K  x d  x ( n ,d ) 
n kl
k K  
( n, d ) ( n , d )
 ( n, d )  l
Vậy K  x l  H .

TRƯỚC KHI CM BÀI 1.38 TA CM BÀI SAU:


H, K là nhóm con của nhóm G. HK  hk | h  H , k  K  . CM: HK  G  HK  KH
chứng minh:
   Gs HK  G cm: HK=KH.
16
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương
* KH  HK . Thật vậy:
K  eK  HK (1)
H  He  HK (2)
Mà HK là nhóm con của G nên từ (1) và (2) ta suy ra: KH  HK .
* HK  KH nghĩa là ta cm:
h  H , k  K , ta cần cm hk  KH .
1 1 1

hk   hk     k 1h 1 
Mà k 1h1  KH  HK nên k 1h1  h1k1 với h1  H , k1  K

1
Suy ra: hk   h1k1   k11h11  KH tức là: HK  KH
Kết luận: HK=KH.

  Gs HK=KH, ta cm: HK  G
i). e  e.e  HK
ii). x, y  HK , chứng minh xy  HK . thật vậy:
x  h1k1  h1  H , k1  K 
y  h2k2  h2  H , k2  K 
 xy  h1k1h2 k2  h1 (k1h2 ) k2
Mà k1h2  KH  HK nên k1h2  h3 k3 (với h3  H , k3  K )
 xy  ( h1h3 )(k3k2 )  HK
iii). x  HK , cm x 1  HK
Thật vậy:
x  hk ( h  H , k  K )
 x 1  k 1h1  KH  HK
 x 1  HK .
Kết luận: HK  G

BÀI 1.38. Cho H, K là hai nhóm con của nhóm (G, .). CMR:
a). Nếu H chuẩn tắc trong G thì HK là nhóm con của G.
b). H,K đều chuẩn tắc trong G thì HK là nhóm con chuẩn tắc của G.
Chứng minh:

a). H  G  HK  G thật vậy:


H  G suy ra: x  G, Hx  xH
Suy ra: k  K , Hk  kH
Suy ra: HK=KH
Suy ra: HK  G (chứng minh ở bài trên).

17
Biên soạn: Nguyễn Chí Phương

Cách 2 trực tiếp:


i). e  e.e  HK
ii). x, y  HK , ta cm: x 1 y  HK , thật vậy:
x  h1k1  h1  H , k1  K 
y  h2k2  h2  H , k2  K 
1
 x 1 y   h1k1   h2 k2   k11h11h2 k2
=(k11h)k 2  k11Hk 2 (voi h  h11h2  H )
Mà k11Hk2  Hk11k2  HK do H chuẩn tắc.
Suy ra: x 1 y  HK
Tóm lại: HK  G .
H  G
b).   HK  G . thật vậy:
 K  G
* HK  G câu a).
* x  G
x( HK )  ( xH ) K  ( Hx) K
 H ( xK )  H ( Kx)  ( HK ) x

Kết luận: HK  G .

18

You might also like