You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

TRƯỜNG KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ VĂN LANG


KHOA XÂY DỰNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Sinh viên: Hồ Đức Huy


Mã số sinh viên: 207XD66726 Lớp: 221_DXD0121_02
Người hướng dẫn: Phạm Kiên

TP. Hồ Chí Minh,ngày 24 tháng 11 năm 2022


PHẦN I: MÔ TẢ, NHẬN DIỆN CÁC LOẠI KHOÁNG VẬT, ĐÁ

1. CÁC HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Hình 1: (Các) Mẫu đá Magma

Hinh 2: (Các) Mẫu đá trầm tích

Hình 3: Mẫu đá biến chất


2. MÔ TẢ CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ NHẬN DẠNG:
Macma Trầm tích Biến chất

Kiến trúc ẩn tinh, pocphia Cơ học: cuội, dăm, Hóa học, giống với macma
cát, bột, sét, kết Toàn tinh, hình phiến

Hình dạng Khối, bóng mịn Khối Cấu tạo phiến, genis
Màu sắc Axit thì màu tối xám Vàng đồng
liền mạnh
Bazo màu trắng sang
có những đốm đen

Cát khai Khó tách rời, không Có thể tách rời Tương đối dể phân tách
tách được

Độ cứng Rất cứng(6.5, 7) Tương đối cứng dùng Tương đối cứng nhưng
dùng dao rạch kh có dao rạch vẫn có vệt không bằng trầm tích
xuất hiện rãnh
PHẦN II: KHẢO SÁT HIỆN TRƯỜNG

Địa điểm:
Công việc:

(phần này viết về các công việc thực hiện tại hiện trường)

Nội dung thực tập:


Ngày 19/5/2022: Khoan khảo sát ĐCCT và thí nghiệm SPT tại …
- ĐƯA CÁC HÌNH ẢNH CHỤP VỀ CÔNG VIỆC THÍ NGHIỆM SPT
Ngày 24/5/2020: Tổng hợp số liệu khảo sát và tính toán kết quả thí nghiệm SPT và xác
định trạng thái cơ học
- Trình bày kết quả tính toán
Ngày 31/5/2022: Chỉnh lý số liệu, xác định giá trị tính toán, giá trị tiêu chuẩn
(Lập Hình trụ hố khoan (biểu diễn thí nghiệm SPT))
- Trình bày bản vẽ hình trụ hố khoan
Ngày 07/6/2022: Xử lý kết quả thí nghiệm thuộc tính địa kỹ thuật, xác định các thông số
tính toán
- Trình bày kết quả tính toán
Ngày 14/6/2022: Hoàn thành báo cáo thực tập và trình bày báo cáo.
PHẦN III: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

(Phần này viết báo cáo khảo sát địa chất công trình dựa trên số liệu các hình trụ hố
khoan khảo sát và kết quả thí nghiệm mẫu được cung cấp)

1. Điều kiện địa hình địa mạo khu vực xây dựng
Mô tả đặc điểm địa hình khu vực xây dựng (khoảng 5 dòng)-

2. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất nền


Tại khu vực xây dựng công trình, trong phạm vi độ sâu ….. khảo sát có ….. lớp đất. Đặc
điểm từng lớp theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
Lớp 1: tên đất, trạng thái (đối với đất dính) hoặc độ chặt (đối với đất rời).
Mô tả chi tiết lớp đất (gặp ở những hố khoan nào, bề dày từ …. (m) đến …. (m), trung
bình
…. (m).
Mô tả đặc điểm lớp đất (thành phần, màu sắc, trạng thái, các đặc điểm khác nếu có) Các
chỉ tiêu cơ lý theo kết quả thí nghiệm (nếu có).

- Thành phần hạt:


Hàm lượng sỏi sạn: (%)
Hàm lượng cát: (%)
Hàm lượng bụi: (%)
Hàm lượng sét: (%)
- Độ ẩm: W = …… %
- Khối lượng riêng tự nhiên:  = ……….. (g/cm3)
- Tỷ trọng hạt: Gs =
- Khối lượng riêng khô: =…… (g/cm3 )
- Hệ số rỗng: e = …….
- Độ bão hòa: Sr =………
- Giới hạn chảy: WL = ………. %
- Giới hạn dẻo: WP = ……… %
- Chỉ số dẻo: IP =
- Độ sệt IL

Lớp 2: …….

Ví dụ:
Lớp 6: Đất cát hạt bụi màu xám vàng, xám ghi; trạng thái chặt vừa đến chặt.

Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan, phân bố ở độ sâu từ 35.0m (K6) đến 37.5m (K7,X3)
trở xuống. Chiều dày lớp thay đổi từ 5.0m (K7, K11) đến chưa xác định, do (X3, X4)
chưa kết thúc lớp này, trung bình khoảng 5.5m. Thành phần của lớp chủ yếu là cát hạt
bụi, hạt mịn, màu xám vàng, xám ghi, trạng thái chặt vừa đến chặt. Kết quả phân tích
các chỉ tiêu cơ lý của 9 mẫu đất không nguyên dạng và thí nghiệm SPT cho giá trị trung
bình như sau:

* Trình bày hình trụ hố khoan có thí nghiệm SPT và mặt cắt địa chất công trình (nếu có)
là kết quả của khảo sát

3. Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực khảo sát
Mổ tả các tầng chứa nước có mặt trong khu vực khoảng độ sâu khảo sát, nước chủ yếu ở
tầng nào? Mực nước dưới đất đo được ở độ sâu nào? Nhận định nguồn gốc của mực nước
này, đánh giá sơ bộ về sự dao động mực nước và các ảnh hưởng nếu có tới việc xây dựng
công trình.
(Phần này trình bày nhiều nhất là 0,5 trang).

4. Đánh giá điều kiện địa chất công trình và kiến nghị
4.1. Đánh giá chung
Nhận định điều kiện địa chất là tốt hay xấu, dự đoán có những vấn đề gì có thể xảy ra khi
xây dựng (vd: nước chảy vào hố móng, mất ổn định vách hố đào sâu, cát chảy ….)
4.2. Kiến nghị về giải pháp công trình

Nên chọn phương án móng nào cho phù hợp (móng cọc hay móng nông?) đặt móng vào
độ
sâu nào?
PHẦN IV: CÁC PHỤ LỤC

(phần này là tập hợp các bài tập đã hoàn thành, sắp xếp theo thứ tự)
Phụ lục 1: Nhận diện và mô tả các mẫu đá và khoáng vật
Phụ lục 2: Bài tập về chỉnh lý thống kê kết quả thí nghiệm các mẫu đất
Phụ lục 3: Các hình vẽ về hình trụ hố khoan, mặt cắt địa chất công trình
Phụ lục 4: Các hình ảnh quá trình thực tập (một số hình ảnh về các công việc đã thực hiện
trong suốt quá trình thực tập)

You might also like