You are on page 1of 4

TRƯỜNG BÁCH KHOA, ĐHCT NỘI DUNG ÔN TẬP

KHOA KTCT GIAO THÔNG Học phần: Địa chất công trình (CN102)
(HK1 2022-2023)

1. Mục tiêu HP:

Mục CĐR
Nội dung mục tiêu
tiêu CTĐT
Kiến thức về nguồn gốc hình thành, cấu tạo địa chất địa mạo,
4.1 2.1.2a
đặc điểm địa chất công trình
4.2 Kiến thức về các đặc tính vật lý, hóa học của đất đá 2.1.2a;
2.1.2a;
4.3 Kiến thức về lập báo cáo khảo sát địa chất
2.2.2a
4.4 Có ý thức trách nhiệm trong việc học tập 2.3b
2. Chuẩn đầu ra HP

CĐR Mục CĐR


Nội dung chuẩn đầu ra
HP tiêu CTĐT
Kiến thức
Hiểu về nguồn gốc đất đá; phân biệt các đặc tính vật lý,
4.1,
CO1 hóa học, cơ học của đất đá để xác định đặc điểm địa chất 2.1.2a;
4.2
công trình.
Áp dụng phương pháp khảo sát địa chất công trình phù
CO2 4.3 2.1.2a
hợp với đặc điểm địa chất công trình
Kỹ năng
Trình bày các đặc điểm địa chất, địa mạo, các đặc tính lý 4.1,
CO3 2.2.2a
hóa của đất đá 4.2
CO4 Trình bày báo cáo khảo sát địa chất công trình 4.3 2.2.2a
Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm
CO5 Ý thức được việc tự học 4.4 2.3b
3. Hình thức thi và đánh giá
- Hình thức thi: trắc nghiệm 40 câu (50 phút)
- Mức độ nhớ: 50%; mức độ hiểu: 25%; mức độ vận dụng: 25%.
- Mức độ kiến thức: mục tiêu (4.1) 60%; mục tiêu (4.2) 25%; mục tiêu (4.3) 15%.
- Lưu ý: Sinh viên được phép sử dụng 01 tờ giấy A4 làm tài liệu (yêu cầu viết
tay, không được đánh máy).
4. Nội dung ôn tập

Phần 1: Phần giới thiệu về địa chất, địa chất công trình, phương pháp học tập và
nghiên cứu môn học. (CO1, CO5) (3 câu trắc nghiệm)

- Các điều kiện địa chất công trình chính.


- Nội dung nghiên cứu địa chất công trình.
- Vai trò của khảo sát địa chất công trình.

Phần 2: Khoáng vật và đất đá cấu tạo nên vỏ Trái đất (CO1, CO3, CO5) (6 câu trắc
nghiệm)

- Khái niệm về khoáng vật


- Tính chất của khoáng vật
- Các loại khoáng vật phổ biến.

Phần 3: Đất đá và quá trình hình thành đất đá (CO1, CO3, CO5) (10 câu trắc
nghiệm)

- Khái niệm về đất đá (kiến trúc, cấu tạo, thế nằm, phân loại).
- Đặc điểm đá macma (Quá trình hình thành, thành phần, kiến trúc, cấu tạo thế
nằm, phân loại, tính năng xây dựng).
- Đặc điểm đá trầm tích (Quá trình hình thành, thành phần, kiến trúc, cấu tạo thế
nằm, phân loại, tính năng xây dựng).
- Đặc điểm đá biến chất (Quá trình hình thành, độ biến chất, thành phần, kiến
trúc, cấu tạo thế nằm, phân loại, tính năng xây dựng).

Phần 4: Địa hình địa mạo (CO1, CO3, CO5) (3 câu trắc nghiệm)

- Phân loại địa hình


- Ảnh hưởng của địa hình đến xây dựng công trình

Phần 5: Một số tính chất quan trọng của đất đá (CO1, CO3, CO5) (4 câu trắc
nghiệm)

- Thành phần cấu trúc của đất đá


- Thành phần hạt của đất đá (các phương pháp xác định thành phần hạt đất đá).
- Tính chất vật lý của đất đá: dung trọng, độ ẩm, độ rỗng, hệ số rỗng, độ bão hòa,
tính nứt nẻ của đất đá, tính thấm của đất đá, tính dẻo của đất sét).

Phần 6: Nước dưới đất, khả năng thấm của nước dưới đất (CO1, CO3, CO5) (4 câu
trắc nghiệm)

- Nguồn gốc nước dưới đất


- Thành phần nước dưới đất
- Đặc tính hóa học của nước dưới đất
- Tính xâm thực của nước dưới đất.
- Đặc tính nước dưới đất
- Đặc tính nước trong đá nứt
- Đặc tính nước casto hóa
- Tính thấm của đất đá

Phần 7: Khảo sát địa chất công trình (CO2, CO4, CO5) (6 câu trắc nghiệm)

- Mục đích khảo sát địa chất công trình


- Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng khảo sát địa chất công trình
- Nội dung khảo sát địa chất công trình theo các giai đoạn đầu tư dự án.
- Các phương pháp khảo sát địa chất công trình phổ biến (phạm vi sử dụng các
phương pháp khảo sát địa chất công trình, ưu và nhược điểm).
- Đặc điểm các loại mẫu đất đá thu được qua công tác khoan thăm dò địa chất.
- Đánh giá mức nguyên dạng của mẫu thu được.
- Tương quan giữa chỉ số N-SPT với trạng thái đất nền.
- Những nội dung trong báo cáo khảo sát địa chất công trình.

Phần Bài Tập (CO1, CO3, CO5) (4 câu trắc nghiệm)

- Tính toán các chỉ tiêu vật lý của đất (dung trọng, độ ẩm, độ rỗng, hệ số rỗng, độ
bão hòa).

Cần Thơ, ngày 09 tháng 11 năm 2022

Nhóm GV Địa chất công trình

You might also like