You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Các Ngành\Chuyên ngành đào tạo: X, XN, Q, N, GT, D, M


Trình độ đào tạo: Đại học hệ chính quy
Hình thức đào tạo: Chính quy

1. Tên học phần: Địa chất công trình (Engineering Geology)


2. Mã học phần: XD31.01
3. Số tín chỉ: 02 TC, trong đó Lý thuyết: 30 tiết; Thực hành: 0 tiết
4. Loại học phần: Bắt buộc
5. Học phần tiên quyết: Sức bền vật liệu phần 1; Thủy lực phần 1
6. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Địa Kỹ Thuật
7. Mục tiêu của học phần:

Mô tả Chuẩn đầu ra
Mục tiêu CTĐT
(Goal description)
(Goals) (Learning
Học phần này trang bị cho sinh viên: Outcomes)
Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực địa chất công trình – địa
kỹ thuật như: đặc điểm cấu tạo của Trái đất, các hoạt động địa
chất nội sinh và ngoại sinh; đặc điểm và tính chất cơ lý của đất
G1 1.2.2
đá; đặc điểm vận động của nước dưới đất và các vấn đề địa
chất liên quan; các phương pháp khảo sát địa chất công trình;
các phương pháp cải tạo đất cơ bản.
Khả năng lập nhiệm vụ khảo sát địa chất công trình; sử dụng
báo cáo khảo sát địa chất công trình trong công tác quy hoạch,
G2 thiết kế, thi công công trình xây dựng; dự báo và đề xuất 1.2.2
phương pháp phòng chống các vấn đề địa chất công trình
thường gặp trong thực tế xây dựng.
G3 Kỹ năng phân tích tổng hợp; làm việc nhóm hiệu quả 3.1

1
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần Địa chất công trình tạo nền tảng kiến thức cho các môn học chuyên ngành như
cơ học đất, nền và móng, kỹ thuật thi công… Căn cứ theo đặc điểm môn học và thời lượng
giảng dạy, học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về địa chất công trình như:
cấu tạo của Trái đất, các quá trình và hiện tượng địa chất, sự hình thành, các tính chất cơ lý
và phân loại đất đá trong địa chất công trình. Ngoài ra, học phần còn giới thiệu các nội dung
liên quan đến nước dưới đất như: qui luật vận động của nước dưới đất trong đất đá và các vấn
đề địa chất liên quan đến hoạt động của nước dưới đất. Ở phần cuối học phần, sinh viên sẽ
được cung cấp các kiến thức về công tác khảo sát Địa kỹ thuật, các dạng công tác thí nghiệm
hiện trường và sử dụng báo cáo khảo sát Địa kỹ thuật trong thiết kế, thi công công trình xây
dựng, các phương pháp cải tạo độ chặt của đất và cải tạo đất đá bằng hóa lý.

9. Chuẩn đầu ra của học phần

Mục Chuẩn đầu Mô tả


tiêu ra học phần Sau khi học xong môn này người học có thể:
Hiểu biết về cấu trúc của Trái đất; sự hình thành và đặc điểm của
G1.1
các loại đất đá trong vỏ Trái đất.
Hiểu rõ điều kiện phát sinh, phát triển; nguyên lý và giải pháp
G1.2
phòng chống các quá trình và hiện tượng địa chất.
Hiểu và biết cách phân loại đất đá trong địa chất công trình; Hiểu
G1.3 rõ các phương pháp thí nghiệm; tính toán và chỉnh lý thống kê giá
trị các chỉ tiêu cơ lý của đất đá.
G1
Hiểu rõ các khái niệm cơ bản về nước dưới đất; đặc điểm của các
tầng chứa nước dưới đất; quy luật vận động của nước dưới đất;
G1.4
phương pháp tính toán lưu lượng nước thấm vào các công trình
thu nước; đặc điểm của hiện tượng cát chảy và xói ngầm.
Hiểu rõ ý nghĩa các yếu tố điều kiện địa chất công trình của khu
G1.5 vực xây dựng; các phương pháp khảo sát khảo sát địa chất công
trình; các phương pháp cải tạo đất cơ bản.
Tính toán khả năng xảy ra; đề xuất giải pháp phòng chống và xử
G2.1
lý các quá trình và hiện tượng địa chất thường gặp.
G2 G2.2 Tính toán được lượng nước thấm vào các công trình thu nước.
G2.3 Xác định, chỉnh lý các chỉ tiêu cơ lý của đất đá.

2
Lập nhiệm vụ khảo sát địa chất công trình cho các loại công trình
G2.4
xây dựng khác nhau.
G2.5 Sử dụng thành thạo báo cáo khảo sát địa chất công trình.
Biết áp dụng quá trình tư duy, phân tích tổng hợp trong quá trình
G3.1 đánh giá tính chất xây dựng của đất đá, đánh giá tác động của các
vấn đề địa chất công trình đến công tác xây dựng.
G3
Xây dựng, tổ chức, điều hành nhóm làm việc hiệu quả: tìm kiếm
G3.2
tài liệu, thảo luận.
G3.3 Trình bày ý kiến cá nhân rõ ràng và khoa học

10. Giáo trình và tài liệu tham khảo


10.1. Tài liệu giảng dạy chính:
1. Bộ môn Địa Kỹ Thuật (2015), Bài giảng môn học Địa Chất Công Trình, Đại học
Kiến trúc Hà Nội.
10.2. Tài liệu tham khảo
1. Bùi Trường Sơn (2019), Giáo trình Địa chất công trình, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Hồng Đức, Nguyễn Viết Minh (2015), Địa chất công trình, Nhà xuất bản
Xây dựng, Hà Nội.
3. Trần Thanh Giám (2014), Địa kỹ thuật có ví dụ và bài tập, Nhà xuất bản Xây dựng,
Hà Nội.

11. Kế hoạch và phương pháp giảng dạy


Số Chuẩn đầu Phương pháp
Nội dung
tiết ra học phần giảng dạy
1 MỞ ĐẦU
1 Một số khái niệm cơ bản về Địa chất công trình G1.1 Thuyết trình
8 CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT VÀ VỎ TRÁI ĐẤT
Nghiên cứu
0.5 1.1. Cấu trúc bên trong của Trái đất G1.1 mô hình;
thuyết trình

1.2. Hoạt động địa chất nội sinh Thuyết trình;


G1.1; G1.2; nghiên cứu
1.5 1.2.1. Vận động kiến tạo
G2.1 tình huống; hỏi
1.2.2. Động đất đáp

3
1.3. Hoạt động địa chất ngoại sinh
1.3.1. Phong hóa đất đá Thuyết trình;
1.3.2. Karst G1.1; G1.2; nghiên cứu
3
1.3.3. Trượt đất G2.1; G3.1 tình huống; hỏi
1.3.4. Xâm thực và tích tụ của sông đáp
1.3.5. Mương xói
1.4. Khái niệm cơ bản về khoáng vật và đất đá
Thuyết trình;
0.5 1.4.1. Khoáng vật G1.1
hỏi đáp
1.4.2. Đất đá
1.5. Phân loại đất đá theo nguồn gốc
1.5.1. Đá magma Thuyết trình;
2.5 G1.1
1.5.2. Đất đá trầm tích hỏi đáp
1.5.3. Đá biến chất
CHƯƠNG II: TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT
6
ĐÁ
2.1. Phân loại đất đá theo quan điểm địa chất Thuyết trình;
1 G1.3
công trình hỏi đáp
2.2. Tính chất cơ lý của đá
Thuyết trình;
1 2.2.1. Tính biến dạng G1.3; G2.3
hỏi đáp
2.2.2. Độ bền
2.3. Tính chất cơ lý của đất
2.3.1. Tính chất vật lý Thuyết trình;
3 G1.3; G2.3 hỏi đáp; bài
2.3.2. Tính chất đối với nước tập
2.3.3. Tính chất cơ học
G2.3; G3.1; Bài tập; thuyết
1 2.4. Bài tập chương 2
G3.3 giảng
9 CHƯƠNG III: NƯỚC DƯỚI ĐẤT
3.1. Khái niệm chung
3.1.1. Nguồn gốc nước dưới đất
3.1.2. Các dạng nước tồn tại trong đất đá
Thuyết trình;
1.5 3.1.3. Phân loại nước dưới đất theo điều kiện G1.4
hỏi đáp
tàng trữ
3.1.4. Tính chất vật lý và thành phần hóa học
của nước dưới đất

4
3.2. Hiện tượng thấm trong đất đá
3.2.1. Khái niệm về thấm Thuyết trình;
1.5 G1.4
3.2.2. Các yếu tố thủy lực của dòng thấm hỏi đáp
3.2.3. Các định luật về thấm
3.3. Dòng thấm phẳng ổn định của nước dưới
đất
Thuyết trình;
1.5 3.3.1. Dòng thấm trong tầng đất đá đồng nhất G1.4; G2.2
hỏi đáp
3.3.2. Dòng thấm trong tầng đất đá không đồng
nhất
3.4. Vận động của nước dưới đất đến các công
trình thu nước Thuyết trình;
1.5 G1.4; G2.2 hỏi đáp; kinh
3.4.1. Công trình thu nước thẳng đứng
nghiệm thực tế
3.4.2. Công trình thu nước nằm ngang

3.5. Biến dạng thấm Thuyết trình;


G1.1; G1.2; nghiên cứu
1 3.5.1. Cát chảy
G2.1; G3.1 tình huống; hỏi
3.5.2. Xói ngầm đáp
G2.2; G3.1; Bài tập; thuyết
1 3.6. Bài tập Chương 3
G3.3 giảng
1 KIỂM TRA 1 TIẾT
3 CHƯƠNG IV: KHẢO SÁT ĐỊA KỸ THUẬT
4.1. Nguyên tắc chung
1 G1.5 Thuyết trình
4.2. Nội dung công tác khảo sát Địa kỹ thuật
4.3. Các phương pháp khảo sát Địa kỹ thuật
Thuyết trình;
4.4. Các thí nghiệm hiện trường trong khảo sát G1.5; G2.4;
2 kinh nghiệm
Địa kỹ thuật G2.5
thực tế
4.5. Báo cáo khảo sát địa kỹ thuật
CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO ĐẤT
2
ĐÁ
5.1. Khái niệm chung
5.2. Phương pháp cải tạo độ chặt của đất nền Thuyết trình;
2 5.3. Phương pháp cải tạo sự phân bố ứng suất và G1.5 kinh nghiệm
điều kiện biến dạng của nền thực tế
5.4. Phương pháp cải tạo đất đá bằng hóa lý

5
Thảo luận
1 THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP G3.2; G3.3 nhóm; thuyết
giảng

12. Yêu cầu với người học và cơ sở vật chất giảng đường
12.1. Với người học:
- Dự các buổi học trên lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết.
- Thực hiện các bài tập ở nhà và các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.
- Có tinh thần chủ động, tích cực, cầu thị và chuyên nghiệp.
12.2. Cơ sở vật chất giảng đường:
- Có máy chiếu, bảng.
- Có micro và hệ thống trang âm.

13. Phương pháp đánh giá học phần


13.1. Điểm quá trình: 20%
- Điểm chuyên cần: 10%
- Điểm kiểm tra, phát biểu trên lớp…: 10%
13.2. Điểm thi kết thúc học phần: 80%

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS.TS. Lê Quân PGS.TS. Vũ Hoàng Hiệp PGS.TS. Vương Văn Thành

You might also like