You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN NGOẠI NGỮ-VIỆN ĐT &HTQT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Các Ngành/Chuyên ngành đào tạo: Kiến trúc, Quy hoạch vùng đô thị - nông thôn, Quản lý
đô thị, Nội thất, Thiết kế mỹ thuật
Trình độ đào tạo: Đại học
Hình thức đào tạo: Chính quy

1. Tên học phần: Tiếng Anh chuyên ngành


2. Mã học phần: NN3703.1_NK
3. Số tín chỉ: 02 TC (Lý thuyết: 30 tiết; Thực hành: 0 tiết)
4. Loại học phần: Bắt buộc
5. Học phần tiên quyết: Sinh viên đã hoàn thành TAHP2
6. Bộ môn phụ trách: Bộ môn Ngoại ngữ
7. Mục tiêu của học phần:

Chuẩn đầu ra
Mô tả
Mục tiêu CTĐT
(Goal description)
(Goals) (Learning
Học phần này trang bị cho sinh viên:
Outcomes)
Trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng chung về từ
G1
vựng, cấu trúc và chức năng ngữ pháp cần thiết liên quan đến 1.1.1
Kiến thức
lĩnh vực Kiến trúc công trình.
G2
Kỹ năng
Kỹ năng lập luận nghề nghiệp, phát hiện và giải quyết vấn đề 2.1.1
nghề
nghiệp
G3 Khả năng đọc và dịch tài liệu liên quan đến chuyên ngành kiến
Kỹ năng trúc, biết cách biện luận và giải quyết vấn đề, nghiên cứu và 2.2.2
cứng khám phá kiến thức liên quan đến ngành kiến trúc.
1
G4 Kỹ năng tự chủ;
3.1.3; 3.1.4;
Kỹ năng Kỹ năng làm việc nhóm;
3.2.1; 3.5
mềm Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình.
G5
Đi học đầy đủ, chăm chỉ 4.1.2
Thái độ

8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:


Ngoại ngữ chuyên ngành là môn học đại cương cho ngành Kiến trúc, bao gồm các nội dung
sau: Học phần này tạo ra sự cân bằng giữa việc thu nhận các kỹ năng sử dụng tiếng Anh và các
kiến thức chuyên ngành về các chủ đề, nội dung, từ vựng, cũng như cấu trúc và các thuật ngữ
chuyên ngành. Các bài tập thực hành kĩ năng nghe và đọc được kết hợp với những hoạt động phát
triển các kĩ năng mềm như hoạt động nhóm, thảo luận và thuyết trình. Sinh viên vừa được nâng
cao khả năng học thuật vừa phát triển các kĩ năng mềm khi bước vào môi trường lao động quốc
tế sử dụng Tiếng Anh đặc biệt trong lĩnh vực kiến trúc.

9. Chuẩn đầu ra của học phần


Mục Chuẩn đầu Mô tả
tiêu ra học phần Sau khi học xong môn này người học có thể:
Nhớ hệ thống các thuật ngữ chuyên ngành, cấu trúc và ngữ pháp cần
G1.1
G1 thiết liên quan đến lĩnh vực kiến trúc;
G1.2 Đọc hiểu cấu trúc câu thường gặp trong chuyên ngành kiến trúc;
G2.1 Vận dụng các kiến thức tổng quát trong lĩnh vực kiến trúc;
G2 Khả năng đọc, dịch, viết, phân tích các tài liệu thông dụng liên quan đến
G2.2
chuyên ngành kiến trúc bằng tiếng Anh
G3 G3.1 Kỹ năng đọc hiểu tài liệu chuyên ngành, thuật ngữ tiếng Anh;
G3.2 Kỹ năng giao tiếp tiếng Anh chuyên ngành kiến trúc ;
Kỹ năng thuyết trình, trình bày vấn đề kiến trúc bằng tiếng Anh; Khả
G3.3
năng tham gia vào các công việc liên quan đến kiến trúc;
G4.1 Áp dụng quá trình tư duy, nghiên cứu
Sắp xếp kế hoạch công việc khoa học và hợp lý trong giải quyết các vấn
G4.2
đề
Khả năng suy luận trong học tập nghiên cứu;
G4 G4.3
Khả năng tìm kiếm tài liệu chuyên ngành kiến trúc bằng tiếng Anh;
Nhận thức được yếu tố ngoại ngữ ảnh hưởng đến nghề nghiệp;
G4.4
Nhận thức được sự đa dạng văn hoá, ngôn ngữ trong đơn vị;

2
G5 Có tư duy phản biện, Làm việc theo nhóm
G5.1 - Làm việc theo nhóm để cùng làm các bài tập, cùng nghiên cứu
- Trình bày trước đám đông sử dụng phương tiện trình chiếu
G5.2 Đi học chăm chỉ, kiên trì
G5.3 Trung thực

10. Giáo trình và tài liệu tham khảo


10.1. Tài liệu giảng dạy chính: Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội (2020), Tiếng Anh chuyên
ngành Kiến trúc, Quy hoạch và Quản lý đô thị
10.2. Tài liệu tham khảo :
- Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội (2002), Tiếng Anh chuyên ngành Kiến trúc, xây dựng, quy
hoạch, kĩ thuật hạ tầng và môi trường đô thị
- James Cumming, Đỗ Hữu Thành dịch (1999), Tiếng Anh trong Kiến trúc và Xây dựng. NXB
Xây Dựng.

11. Kế hoạch và phương pháp giảng dạy


Số Nội dung Chuẩn đầu Phương pháp
tiết ra học phần giảng dạy
6 UNIT 1: HOUSING IN BRITAIN G1;G2;G3; Trình chiếu
1.1. LANGUAGE FUNCTION G4; G5
1.1.1. Defining, describing different types of Tương tác hỏi
houses đáp sinh viên
1.1.2. Discussing, expressing opinions, ideas Nghe nhìn
1.2. GRAMMAR
Thảo luận
1.2.1. to function as, to serve as
nhóm
1.2.2. have the capacity to do something, to be
capable of doing something Đóng vai
1.3 Group discussion and presentation Bài tập
6 UNIT 2: THE PROCEDURE OF BUILDING G1;G2;G3; Trình chiếu
CONSTRUCTION G4; G5
2.1. LANGUAGE FUNCTION Hoạt động cá
2.1.1. Describing plans of houses nhân
2.1.2. Discussing, expressing opinions, ideas Mô phỏng,
2.2. GRAMMAR
Động não
2.2.1. Passives
2.2.2. Prepositions Bài tập
2.3. Group discussion and presentation

3
Nghiên cứu
tình huống
6 UNIT 3: DESIGN OF HOUSES FOR TROPICAL G1;G2;G3; Trình chiếu
CLIMATES G4; G5
3.1. LANGUAGE FUNCTION Thuyết trình
3.1.1. Describing different climates, function of Mô phỏng
different parts of a building
Bài tập
3.1.2. Problem solving
3.1.3. Discussing, arguing Thảo luận
3.2. GRAMMAR nhóm
3.2.1. to function as, to serve as, to act as, to be Hoạt động cá
designed to, to include, to enable nhân
3.2.2. Connectives "because"
3.3 Group discussion and presentation
6 UNIT 4: BUILDING MATERIALS G1;G2;G3; Thuyết trình
4.1. LANGUAGE FUNCTION G4; G5 Trình chiếu
4.1.1. Describing properties of different kinds Tương tác hỏi
of materials đáp sinh viên
4.1.2. Discussing, expressing opinions, ideas Hoạt động cá
4.1.3. Suggesting nhân, cặp,
4.2. GRAMMAR nhóm
4.2.1. Passives
4.2.2. Adjectives, comparison of adjectives
4.3 Group discussion and presentation

6 UNIT 5: WATER SUPPLY G1;G2;G3; Trình chiếu


5.1. LANGUAGE FUNCTION G4; G5
5.1.1. Defining and describing the function of Tương tác hỏi
different parts of the water system. đáp sinh viên
5.1.2. Clarifying Nghe nhìn
5.2. GRAMMAR
Thảo luận
5.2.1. Passives
nhóm
5.2.2. Relative clauses
5.3 Group discussion and presentation Đóng vai
Bài tập
12. Yêu cầu với người học và cơ sở vật chất giảng đường:
12.1. Với người học:
4
- Dự các buổi học trên lớp: tối thiểu 80% tổng số tiết.
- Thực hiện các bài tập ở nhà và các bài kiểm tra theo yêu cầu của giảng viên.
- Có tinh thần chủ động, tích cực, cầu thị và chuyên nghiệp.
12.2. Cơ sở vật chất giảng đường:
- Có máy chiếu, bảng.
- Có micro và hệ thống trang âm.
13. Phương pháp đánh giá học phần:
a) Hình thức đánh giá học phần: Thi viết tập trung 
- Điểm kết thúc học phần: 10
+ Đánh giá quá trình: 20%
+ Bài thi kết thúc học phần: 80%
b) Hình thức khác: Thuyết trình
- Điểm kết thúc học phần: 10
+ Đánh giá quá trình: 20%
+ Bài thi thuyết trình: 80%

Hà Nội, ngày 07 tháng 09 năm 2022


P.Trưởng BM Ngoại Ngữ

ThS. Nguyễn Thị Hòa

You might also like