You are on page 1of 6

Phụ lục VIII

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


(Kèm theo Quy định mở ngành đào tạo được ban hành theo Quyết định số …./QĐ-ĐHQG
ngày…tháng…năm… của Giám đốc ĐHQG-HCM)

_________________________________________________________________________
_______________________________________

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin tổng quát

 Tên môn học:


+ Tiếng Việt
Địa danh học Việt Nam
+ Tiếng Anh: Onomastics:
Vietnamese toponymy
 Mã số môn học:
 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung Môn học đồ án/luận văn tốt nghiệp
 Số tín chỉ:
+ Lý thuyết: 2
+ Thực hành
 Môn học tiên quyết/Môn học trước:
 Môn học song hành:

2. Mô tả môn học

Môn Địa danh học Việt Nam cung cấp cho sinh viên kiến thức về một ngành học
nghiên cứu tên riêng của các đối tượng địa lý cụ thể; về phương pháp và đối tượng nghiên
cứu, cách thức lý giải nguồn gốc, ý nghĩa của nhiều địa danh nổi tiếng ở Việt Nam. Từ đó
góp phần nâng cao hiểu biết về ngôn ngữ, văn hóa Việt cũng như bồi dưỡng tình cảm yêu
quê hương, đất nước của người học.

Tài liệu học tập


Giáo trình:
[1] Lê Trung Hoa (2011), Địa danh học Việt Nam, NXB KHXH.
Tài liệu khác:
[1] Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, NXB ĐHQG HN.
[2] Huỳnh Công Tín (2017), Chuyện địa danh và chữ nghĩa Nam Bộ, NXB Văn hóa – Văn
nghệ.
[3] Lê Trung Hoa (2012), Từ điển địa danh Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa dân
gian.

3. Mục tiêu môn học


(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chuẩn đầu ra (X.x.x) của
CTĐT và trình độ năng lực (TĐNL)được phân bổ cho môn học)

Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của môn học TĐNL


(Gx) (1) (2) (X.x.x) (3) (4)
1.1.2 3
Cung cấp cho sinh
1.3.1
viên kiến thức về việc
G1 1.3.2
nghiên cứu địa danh 4
1.3.3
học Việt Nam;
1.3.4
Trang bị cho sinh viên 2.1.1 4
những kỹ năng cần
thiết để sưu tầm, phân
G2
tích, so sánh địa danh 2.1.3 4
vùng này và vùng
khác;
Bồi dưỡng tinh thần 3.1.1 4
ham học hỏi và có thái
độ thận trọng khi áp
G3
dụng các quy luật 3.1.2 4
ngôn ngữ vào việc lý
giải địa danh.

(1): Ký hiệu mục tiêu của môn học. (2): Mô tả các mục tiêu bao gồm các động từ chủ
động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát
(3), (4): Ký hiệu CĐR của CTĐT và TĐNL tương ứng được phân bổ cho môn học.

4. Chuẩn đầu ra môn học


(các mục cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I, T, U)

CĐR Mô tả CĐR Mức độ giảng dạy


(X.x) (2) (I, T, U)
(1) (3)
G1 I, T
1.1.2 - Trình bày được đặc điểm địa danh Việt Nam;
- Nhắc lại được nguồn gốc, ý nghĩa của một số
địa danh nổi tiếng của Việt Nam;
1.3.1 - Phân loại được địa danh, hiểu quy tắc đặt địa
1.3.2 danh;
1.3.3 - Giải thích được nguyên nhân ra đời và mất đi,

1.3.4 sự sai lệch một số địa danh (vận dụng kiến thức
ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, văn hóa
học);
G2 T, U
2.1.1 - Phân tích rút ra điểm tương đồng và dị biệt
giữa địa danh vùng này và vùng kia;
2.1.3 - Sưu tập được địa danh/ nhân danh của một
vùng cụ thể, phân loại và lý giải được địa danh/
nhân danh của vùng;
G3 I, U
3.1.1 - Rèn luyện tinh thần ham học hỏi và có thái độ
3.1.2 thận trọng khi áp dụng các quy luật ngôn ngữ
vào việc lý giải địa danh.

(1): Ký hiệu CĐR của môn học


(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR ở cấp độ 4
(X.x.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể.
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng

5. Đánh giá môn học

(các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể
hiện sự tương quan với các CĐR của môn học)
Thành phần đánh giá Bài đánh giá (Ax.x) CĐR môn học Tỷ lệ %
(1) (2) (G.x.x) (3) (4)
A1. Đánh giá quá trình A1.1 G1.1 10%
A1.2

A2.1 G1.1 30%


A2. Đánh giá giữa kỳ
G2.1
A3.1 G1.1 60%
A3. Đánh giá cuối kỳ G2.1
G3.1
(1): các thành phần đánh giá của môn học. (2): các bài đánh giá
(3): các CĐR được đánh giá.
(4): Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm môn học

6. Kế hoạch giảng dạy chi tiết

(các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của môn học,
các hoạt động dạy và học (ờ lớp, ở nhà) và các bài đánh giá của môn học)

Lý thuyết

Tuần/ Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy và học Bài đánh giá
Buổi (2) (3) (4) (5)
học
(1)
Chương 1. Đối tượng và G1.1 Giáo viên thuyết giảng A1.1
nhiệm vụ của Địa danh G2.1 Sinh viên học ở lớp A1.2
học G3.1 Sinh viên đọc trước
1.1. Đối tượng, phân loại Chương 2
địa danh
1.2. Lược sử địa danh
1 học thế giới và Việt
Nam
1.3. Nguyên tắc và
phương pháp nghiên
cứu địa danh học; Tư
liệu nghiên cứu địa
danh
2 Chương 2. Phân vùng G1.1 Giáo viên thuyết giảng A1.1
địa danh Việt Nam G2.1 Sinh viên học ở lớp A1.2
2.1. Cách phân vùng địa G3.1 Sinh viên thảo luận
danh Việt Nam Sinh viên đọc trước
2.2. Khảo sát các vùng Chương 3
địa danh ở Việt Nam

3 Chương 3. Đặc điểm G1.1 Giáo viên theo dõi A1.1


địa danh Việt Nam G2.1 Sinh viên thuyết trình A1.2
3.1. Chức năng của địa G3.1 Sinh viên thảo luận
danh và ý nghĩa của việc Sinh viên đọc trước
nghiên cứu địa danh Chương 4
3.2. Cách phân vùng địa
danh Việt Nam – Khảo
sát các vùng địa danh ở
Việt Nam
3.3. Các phương thức đặt
địa danh Việt Nam – Cấu
tạo địa danh Việt Nam
3.4. Tiêu chuẩn đặt địa
danh mới và quy chuẩn
viết hoa địa danh Việt
Nam

4 Chương 4. Địa danh G1.1 Giáo viên theo dõi A1.1


hành chính Việt Nam G2.1 Sinh viên thuyết trình A1.2
4.1. Đặc điểm địa danh G3.1 Sinh viên thảo luận A2.1
hành chính Việt Nam Sinh viên đọc trước
4.2. Địa danh hành chính Chương 5
có cấu trúc “x + Xá” và
“Kẻ + x”
4.3. Nguồn gốc, ý nghĩa
một số địa danh hành
chính nổi tiếng
5 Chương 5. Ý nghĩa thực G1.1 Giáo viên thuyết giảng A1.1
tiễn của việc nghiên cứu G2.1 Sinh viên làm bài tập A1.2
địa danh G3.1
5.1. Nguyên nhân ra đời
và mất đi của một địa
danh
5.2. Những nguyên nhân
làm thay đổi và sai lệch
một số địa danh Việt
Nam
5.3. Công việc biên soạn
từ điển địa danh
5.4. Giá trị phản ánh hiện
thực của địa danh
(1): Thông tin về tuần/buổi học. (2): Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục
(3): Liệt kê CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x),
(4): Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu
(nếu có yêu cầu)
(5): Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.x)

7. Quy định của môn học


- Sinh viên dự lớp đầy đủ, đi học đúng giờ;
- Hoàn thành tất cả các đánh giá quá trình;
- Thực hiện bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
- Sinh viên vắng 02 buổi trở lên không được dự thi cuối kỳ.

8. Phụ trách môn học


- Khoa/Bộ môn:
- Địa chỉ và email liên hệ:

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA


(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

You might also like