You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC …………........

KHOA ………………………
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
1.1. Tên học phần: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Research Methodology
1.3. Mã học phần: XXXX1400
1.4. Điều kiện:
- Học phần tiên quyết: không
- Học phần học trước: Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
1.5. Chương trình đào tạo: ………….
1.6. Ngành đào tạo: …………………
1.7. Số tín chỉ: 2; Số tiết: 33 (21 LT + 6 TL + 6 ThH) + 54 TH
1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: projector, máy vi tính
2. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp những kiến thức về khoa học và nghiên cứu khoa học; hệ
thống lí luận về phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực ngành và chuyên
ngành; xây dựng cây mục tiêu, đề cương nghiên cứu khoa học và khóa luận tốt nghiệp;
cấu trúc của một công trình nghiên cứu khoa học; phương pháp trình bày một báo cáo
khoa học.
3. Mục tiêu học phần
3.1. Mục tiêu kiến thức
Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:
- Trình bày được khái niệm, phân loại, lí thuyết và bộ môn khoa học; tiêu chí
đánh giá khoa học; luận điểm khoa học; cách thực hiện các công việc trong nghiên cứu
khoa học;
- Hiểu và giải thích được trình tự các bước trong nghiên cứu khoa học;
- Đánh giá được tầm quan trọng trong việc thu thập và xử lí thông tin trong
nghiên cứu khoa học.
3.2. Mục tiêu kĩ năng
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
- Xây dựng được cây mục tiêu, đề cương nghiên cứu khoa học và đề cương khóa
luận tốt nghiệp;
- Viết được cấu trúc của một công trình nghiên cứu khoa học; phân tích được cấu
trúc của một bài báo đăng trên tạp chí quốc tế trong danh mục ISI và đăng trên tạp chí
trong nước;
- Vận dụng được hệ thống lí luận về phương pháp nghiên cứu khoa học trong
lĩnh vực khoa học của ngành và chuyên ngành.
1
3.3. Mục tiêu thái độ
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thái độ:
- Trung thực với kết quả nghiên cứu khoa học của mình và trung thực trong sử
dụng kết quả nghiên cứu của các tác giả khác;
- Kiểm soát xã hội đối với các hành vi lệch chuẩn dương và lệch chuẩn âm trong
nghiên cứu khoa học;
- Say mê trong nghiên cứu khoa học, tìm tòi và sáng tạo những cái mới.
4. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học (5 tiết)
1.1. Mở đầu
1.1.1. Khái niệm chung về học phần
1.1.2. Mục đích, ý nghĩa học phần
1.1.3. Ý nghĩa học phần
1.1.4. Nội dung của học phần
1.1.5. Quan hệ của học phần với các học phần khác
1.2. Khoa học
1.2.1. Khái niệm “khoa học”
1.2.2. Phân loại khoa học
1.2.3. Các giai đoạn phát triển của tri thức khoa học
1.2.4. Lí thuyết khoa học
1.2.5. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học
1.3. Nghiên cứu khoa học
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Đặc điểm
1.3.3. Phân loại
1.3.4. Một số thành tựu khoa học
Chương 2. Trình tự lôgic của nghiên cứu khoa học (4 tiết)
2.1. Khái niệm chung
2.1.1. Trình tự lôgic
2.1.2. Kiểm tra lỗi lôgic
2.2. Lựa chọn chủ đề và đặt tên đề tài
2.2.1. Lựa chọn sự kiện khoa học
2.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
2.2.3. Mục tiêu nghiên cứu
2.2.4. Phạm vi nghiên cứu

2
2.2.5. Đặt tên đề tài
2.3. Xây dựng luận điểm khoa học
2.3.1. Vấn đề nghiên cứu
2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu
2.4. Chứng minh luận điểm khoa học
2.4.1. Cấu trúc lôgic của phép chứng minh
2.4.2. Luận cứ
2.4.3. Phương pháp tìm kiếm, chứng minh và sử dụng luận cứ
Chương 3. Các phương pháp thu thập và xử lí thông tin (5 tiết)
3.1. Đại cương về thu thập thông tin
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Chọn mẫu khảo sát
3.1.3. Chọn phương pháp tiếp cận khảo sát
3.1.4. Đặt giả thiết nghiên cứu
3.2. Phương pháp thu thập thông tin
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
3.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa
3.2.3. Phương pháp phỏng vấn
3.2.4. Hội nghị khoa học
3.2.5. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
3.2.6. Phương pháp thực nghiệm
3.2.7. Trắc nghiệm xã hội
3.3. Phương pháp xử lí thông tin
3.3.1. Xử lí thông tin định lượng
3.3.2. Xử lí thông tin định tính
3.3.3. Sai số quan sát
3.3.4. Phương pháp trình bày độ chính xác các số liệu
3.3.5. Biện luận kết quả nghiên cứu
Chương 4. Trình bày luận điểm khoa học (5 tiết)
4.1. Một số luận điểm khoa học
4.1.1. Ngôn ngữ khoa học
4.1.2. Trích dẫn khoa học
4.1.3. Tổng quan tài liệu
4.2. Trình bày luận điểm khoa học
4.2.1. Bài báo khoa học
3
4.2.2. Công trình khoa học
4.2.3. Tổng luận khoa học
4.2.4. Khóa luận tốt nghiệp
4.2.5. Thuyết trình khoa học
Chương 5. Tổ chức thực hiện đề tài (5 tiết)
5.1. Bước 1. Lựa chọn đề tài
5.2. Bước 2. Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu
5.3. Bước 3. Tổ chức nhóm nghiên cứu
5.4. Bước 4. Thu thập và xử lí thông tin
5.5. Bước 5. Viết báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu
5.6. Bước 6. Đánh giá và nghiệm thu đề tài
5.7. Bước 7. Công bố kết quả nghiên cứu
Chương 6. Đạo đức khoa học (3 tiết)
6.1. Khái niệm
6.2. Chuẩn mực của đạo đức khoa học
6.2.1. Lựa chọn mục tiêu nghiên cứu
6.2.2. Trung thực với kết quả nghiên cứu của mình
6.2.3. Trung thực trong sử dụng kết quả nghiên cứu
6.2.4. Khoa học và các giá trị văn hóa
6.3. Kiểm soát xã hội đối với các hành vi lệch chuẩn
6.3.1. Tác động của những hành vi lệch chuẩn dương tính
6.3.2. Tác động của những hành vi lệch chuẩn âm tính
6.3.3. Kiểm soát xã hội đối với các hành vi lệch chuẩn
Chương 7. Đánh giá nghiên cứu khoa học (3 tiết)
7.1. Đại cương về đánh giá
7.1.1. Khái niệm chung
7.1.2. Mục đích đánh giá
7.1.3. Đối tượng đánh giá
7.1.4. Phương pháp đánh giá
7.1.5. Chủ thể đánh giá
7.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học
7.2.1. Khái niệm kết quả nghiên cứu
7.2.2. Đánh giá kết quả nghiên cứu
7.2.3. Các phương pháp tiếp cận đánh giá kết quả
7.3. Đánh giá hiệu quả nghiên cứu khoa học
4
7.3.1. Khái niệm hiệu quả
7.3.2. Đánh giá hiệu quả
7.3.3. Chỉ báo đánh giá hiệu quả
5. Kế hoạch giảng dạy
Tuần Nội dung Số tiết Tài liệu Ghi chú
Nghe
giảng, cá
Tuần 1 Chương 1; mục 1.1 và 1.2 3 LT [1], [2]
nhân, nhóm
và tự đọc
Chương 1; mục 1.3 Thảo luận
Tuần 2 3 LT [1], [2], [3] nhóm, trình
Chương 2; mục 2.1 và 2.2 bày tại lớp
Nghe
giảng, cá
Tuần 3 Chương 2; mục 2.3 và 2.4 3 LT [1], [2], [4]
nhân, nhóm
và tự đọc
Nghe
giảng, cá
Tuần 4 Chương 3; mục 3.1 và 3.2 3 LT [1], [2], [5]
nhân, nhóm
và tự đọc
Nghe
Chương 3; mục 3.3 [1], [2], giảng, cá
Tuần 5 3 LT
Chương 4; mục 4.1 [3], [4] nhân, nhóm
và tự đọc
Chương 4; mục 4.2 Thảo luận
Tuần 6 3 LT [1], [2], [4] nhóm, trình
Kiểm tra giữa kì bày tại lớp

[1], [2], Thảo luận


Tuần 7 Chương 5; mục 5.1  5.4 3 LT nhóm, trình
[4], [5] bày tại lớp

[1], [2], Thảo luận


Tuần 8 Chương 5; mục 5.5  5.7 3 LT nhóm, trình
[4], [5] bày tại lớp
Nghe
giảng, cá
Tuần 9 Chương 6; mục 6.1  6.3 3 LT [1], [2]
nhân, nhóm
và tự đọc
Nghe
giảng, cá
Tuần 10 Chương 7; mục 7.1  7.3 3 LT [1], [2], [4]
nhân, nhóm
và tự đọc

5
6. Học liệu
6.1. Giáo trình học phần
[1]. Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Tái bản lần
thứ tư, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[2]. Đoàn Văn Điều (2016), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Trường
Đại học Sư phạm TP.HCM.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
[3]. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[4]. Vũ Cao Đàm (2004), Đánh giá nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kĩ
thuật, Hà Nội.
[5]. Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.
[6]. Kothari, C.R. (2004), Research Methodology, Methods and Techniques,
second revised edition, New Age International (P) Limited Publishers.
[7]. Lucienne, T.M. Blessing, Amaresh Chakrabarti (2009), DRM, a Design
Research Methodology, Springer Dordrecht Heidelberg London New
York, British Library Cataloguing in Publication Data.
[8]. Tuckman, B.W. & Harper, B.E. (2012), Conducting Educational
Research, 6th edition, Lanham, MD: Rowan & Littlefield Publishers.
6.3. Trang web có thể sử dụng
[9]. http://explorable.com
[10]. http://www.uwec.edu
[11]. http://www.tutorsindia.com/research-methodology-help.html
7. Đánh giá kết quả học tập
Đánh giá quá trình Thi kết thúc
Chuyên cần Thi giữa học phần học phần
10% 30% 60%
7.1. Đánh giá chuyên cần
- Hình thức: tham dự đầy đủ các buổi học; chuẩn bị bài đầy đủ; tích cực hoạt
động nhóm và cá nhân trong giờ học.
- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7.2. Thi giữa học phần
- Hình thức: bài tập cá nhân, bài tập nhóm, thuyết trình, kiểm tra định kì tự
luận hoặc trắc nghiệm.
- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7.3. Thi kết thúc học phần

6
- Hình thức: tiểu luận, tự luận, trắc nghiệm hoặc cả tự luận và trắc nghiệm.
- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương
Thông tin Giảng viên 1 Giảng viên 2
Họ và tên Nguyễn Văn A Nguyễn Thị B
Học hàm, học vị TS. GV TS. GVC
Khoa……., Trường Đại
Đơn vị Khoa……., Trường Đại học….
học….
Email nguyenvana@........... nguyenthib@...........
Các hướng nghiên
Nghiên cứu……………………. Nghiên cứu…………………….
cứu chính
TP. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm ……
Trưởng Khoa duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2

TS. Trần Văn D TS. Trần Thị C TS. Nguyễn Văn A TS. Nguyễn Thị B

You might also like