You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên, Nơi làm việc Hướng nghiên cứu chính Email


học vị
Th.S Nguyễn Thị Khoa Sư Phạm Phương pháp giảng dạy ngoại phuongntk.ulis@gmail.com
Kim Phượng Tiếng Anh ngữ; Giảng dạy tiếng Anh cho
trẻ em; Đào tạo giáo viên
Th.S Lưu Ngọc Khoa Sư Phạm Phương pháp giảng dạy ngoại lyln@vnu.edu.vn
Ly Tiếng Anh ngữ; Đào tạo giáo viên

2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC


Tên môn học: Thiết kế Giáo Án và Phát triển Tài Liệu
Mã số môn học: ENG 3068
Loại hình học phần: Tự chọn
Học kỳ: 6
Số tín chỉ: 3
Thời lượng học/tuần: 3 giờ tín chỉ/tuần
Tên môn học tiên quyết: Lý luận giảng dạy tiếng Anh
Mã số môn học tiên quyết: ENG 3047
Trình độ ngoại ngữ yêu cầu: B2 + / C1 (theo Khung Tham Chiếu Châu Âu)

3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC


3.1. Mục tiêu chung:
Sau khi hoàn thành môn học Thiết kế giáo án và Phát triển Tài Liệu, sinh viên có thể:
- Đánh giá tài liệu dựa trên các tiêu chí nhất định; Chỉnh sửa tài liệu giảng dạy và khai thác các
tài liệu bổ trợ một cách phù hợp với ngữ cảnh giảng dạy và mục tiêu bài dạy.
- Thiết kế giáo án để giảng dạy một cách hiệu quả các thành tố ngôn ngữ và kĩ năng ngôn ngữ.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
Sau khi hoàn thành môn học Thiết kế giáo án và Phát triển Tài Liệu, sinh viên có thể:
3.2.1. Xác định mục tiêu cụ thể cho từng chuỗi bài học, cho từng bài học, và cho từng tiết học
một cách hợp lí, trong đó có tính đến nhu cầu, khả năng, và hứng thú của người học, để
giúp người học phát huy hết khả năng của mình;
3.2.2. Lựa chọn nội dung giảng dạy, đánh giá và lựa chọn tài liệu giảng dạy phù hợp với nhu cầu,
khả năng, và hứng thú của người học;
3.2.3. Thiết kế các hoạt động giảng dạy một cách phù hợp trong giảng dạy nội dung bài học và
tích hợp kĩ năng;
3.2.4. Đa dạng các hình thức tổ chức, sắp xếp các hoạt động giảng dạy trong lớp học để tạo hứng
thú cho người học, tăng cường các loại hình tương tác và đáp ứng sự đa dạng trong phong
cách học của người học;
3.2.5. Thiết kế các phương thức đánh giá hoạt động học của người học một cách chính xác để
thu thập thông tin về quá trình học của người học;
3.2.6. Xác định thời gian cụ thể cho mỗi nội dung và hoạt động trong bài học một cách phù hợp
để thiết kế giáo án hiệu quả;

4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Thiết kế giáo án và Phát triển Tài Liệu được thiết kế sử dụng nguyên lý tiếp cận năng lực đầu ra
(competence-based) và phát huy năng lực tư duy phê phán (critical thinking skills) dựa trên chiêm
nghiệm (reflective-based) dành cho đối tượng sinh viên năm thứ 3 của khoa Sư phạm tiếng Anh. Các
sinh viên này cần đạt trình độ B2+ trở lên theo khung tham chiếu chung của Châu Âu (CEFR) và
mong muốn được bồi dưỡng chuyên sâu về nghiệp vụ sư phạm nhằm phục vụ cho công việc giảng
dạy sau khi tốt nghiệp.
Khóa học này được thiết kế với mục tiêu chính nhằm giúp sinh viên tìm hiểu về khái niệm, cấu trúc
của một giáo án và các nguyên lý xây dựng và sử dụng giáo án phục vụ mục đích giảng dạy môn tiếng
Anh ở trường phổ thông. Nội dung phát triển tài liệu được lồng ghép vào quá trình hướng dẫn soạn
giáo án. Theo đó, khóa học được chia thành hai phần chính:

(1) Phần kiến thức chung về giáo án và phát triển tài liệu: Phần này gồm 6 mô-đun, trang bị cho
sinh viên kiến thức chung về các yếu tố cần xem xét khi soạn giáo án, quá trình soạn giáo án,
cấu trúc của giáo án; Cách viết mục tiêu của bài học; cách đánh giá và lựa chọn tài liệu sử
dụng cho giáo án từ nguồn tài liệu bắt buộc và bổ trợ; Các loại hình hoạt động trong lớp học
và bản chất.
(2) Phần hướng dẫn soạn giáo án cho từng loại bài dạy: Phần này gồm 3 mô-đun, giúp sinh viên
nắm vững kiến thức và vận dụng để soạn giáo án giảng dạy các giờ học về thành tố ngôn ngữ
(Từ vựng, Ngữ Âm, Ngữ Pháp), kĩ năng ngôn ngữ (Nghe, Nói, Đọc, Viết), giờ dạy tích hợp.
Trong quá trình học tập, sinh viên phối hợp với bạn và làm việc cá nhân để thực hành phát triển tài
liệu, và soạn giáo án qua đó phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm, tư duy phê phán và chiêm nghiệm.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Nội dung Năng lực cần đạt


Module 1: Tổng quan về thiết kế giáo án Năng lực 3.2.1
1.1. Giáo án là gì?
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới giáo án
1.3. Các thành phần của một giáo án

Module 2: Xác định mục tiêu cho giáo án Năng lực 3.2.1
2.1. Các loại mục tiêu trong giáo án
2.2. Cách viết mục tiêu trong giáo án

Module 3: Đánh giá tài liệu Năng lực 3.2.2


3.1. Các đường hướng đánh giá sách giáo khoa
3.2. Phương pháp đánh giá sách giáo khoa

Module 4: Sử dụng tài liệu bổ trợ Năng lực 3.2.2


4.1. Điều chỉnh sách giáo khoa
4.2. Sử dụng tài liệu bổ trợ

Module 5: Sử dụng tài liệu đích thực (Authentic materials) Năng lực 3.2.2
5.1. Lợi ích của tài liệu đích thực
5.2. Phương pháp khai thác tài liệu đích thực

Module 6: Chuẩn bị hoạt động cho giáo án Năng lực 3.2.3


6.1. Mục tiêu của hoạt động
6.2. Các loại hoạt động và trình tự hoạt động

Module 7: Thiết kế giáo án cho giờ dạy Từ vựng, Ngữ pháp, Năng lực 3.2.1
Ngữ âm Năng lực 3.2.2
7.1. Mục tiêu của giờ dạy thành tố ngôn ngữ Năng lực 3.2.3
7.2. Hoạt động và trình tự hoạt động Năng lực 3.2.4
7.3. Đánh giá hiệu quả của một giờ dạy thành tố ngôn ngữ Năng lực 3.2.5
Năng lực 3.2.6
Module 8: Thiết kế giáo án cho giờ dạy kĩ năng ngôn ngữ Năng lực 3.2.1
8.1. Mục tiêu của giờ dạy kĩ năng ngôn ngữ Năng lực 3.2.2
8.2. Hoạt động và trình tự hoạt động Năng lực 3.2.3
8.3. Đánh giá hiệu quả của một giờ dạy kĩ năng Năng lực 3.2.4
Năng lực 3.2.5
Năng lực 3.2.6
Module 9: Thiết kế giáo án cho giờ dạy tích hợp Năng lực 3.2.1
9.1. Mục tiêu của giờ dạy tích hợp Năng lực 3.2.2
9.2. Hoạt động và trình tự hoạt động Năng lực 3.2.3
9.3. Đánh giá hiệu quả của một giờ dạy tích hợp Năng lực 3.2.4
Năng lực 3.2.5
Năng lực 3.2.6

6. TÀI LIỆU MÔN HỌC


6.1. Tài liệu bắt buộc
Lesson Planning & Material Development (2019), Compiled and edited by ELT Division.
6.2. Tài liệu tham khảo (liệt kê cụ thể trong từng mô đun)

7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY


7.1. Lịch trình chung: 3 giờ/tuần x 15 tuần = 45 giờ

Nội dung Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng


Tuần
Lý thuyết Thực hành/ Thảo luận Tự học
(cá nhân/ nhóm)
Tuần 1 Nhập môn

Tuần 2 Mô-đun 1 1.5 1.0 0.5 3.0

Tuần 3 Mô-đun 2 1.5 1.0 0.5 3.0

Tuần 4 Mô-đun 3 1.5 1.0 0.5 3.0

Tuần 5 Mô-đun 4 1.5 1.0 0.5 3.0

Tuần 6 Mô-đun 5 1.5 1.0 0.5 6.0

Tuần 7-8 Mô-đun 6 3.0 2.0 1.0 6.0

Tuần 9 Thực hiện bài 1.0 2.0 3.0

Tuần 10-11 Mô-đun 7 3.0 2.0 1.0 6.0

Tuần 12-13 Mô-đun 8 3.0 2.0 1.0 6.0

Tuần 14 Mô-đun 9 1.5 1.0 0.5 3.0

Tuần 15 Ôn tập 0.0 2.0 1.0 3.0

Tổng 21 16 8 45

7.2. Lịch trình cụ thể

Thời gian Nội dung chính Bài tập

Nhập môn: - Giới thiệu đề cương môn học


Tuần 1 - Hướng dẫn làm bài tập lớn
- Hướng dẫn kiểm tra đánh giá
Module 1: Tổng quan về thiết kế giáo án
1.1. Giáo án là gì?
Tuần 2
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới giáo án
1.3. Các thành phần của một giáo án
Module 2: Xác định mục tiêu cho giáo án
Tuần 3 2.1. Các loại mục tiêu trong giáo án
2.2. Cách viết mục tiêu trong giáo án
Module 3: Đánh giá tài liệu
3.1. Các đường hướng đánh giá sách giáo khoa
Tuần 4
3.2. Phương pháp đánh giá sách giáo khoa

Module 4: Sử dụng tài liệu bổ trợ


4.1. Điều chỉnh sách giáo khoa
Tuần 5
4.2. Sử dụng tài liệu bổ trợ

Module 5: Sử dụng tài liệu đích thực


5.1. Lợi ích của tài liệu đích thực
Tuần 6
5.2. Phương pháp khai thác tài liệu đích thực

Tuần 7 Module 6: Chuẩn bị hoạt động cho giáo án


6.1. Mục tiêu của hoạt động
Tuần 8 6.2. Các loại hoạt động và trình tự hoạt động

Nộp Bài tập:


Tuần 9 Tự học: Thực hiện bài tập Phát triển
tài liệu
Module 7: Thiết kế giáo án cho giờ dạy Từ vựng, Ngữ pháp,
Tuần 10 Ngữ âm
7.1. Mục tiêu của giờ dạy thành tố ngôn ngữ
7.2. Hoạt động và trình tự hoạt động
Tuần 11 7.3. Đánh giá hiệu quả của một giờ dạy thành tố ngôn ngữ

Module 8: Thiết kế giáo án cho giờ dạy kĩ năng ngôn ngữ


Tuần 12 8.1. Mục tiêu của giờ dạy kĩ năng ngôn ngữ
8.2. Hoạt động và trình tự hoạt động
Tuần 13 8.3. Đánh giá hiệu quả của một giờ dạy kĩ năng

Module 9: Thiết kế giáo án cho giờ dạy tích hợp


9.1. Mục tiêu của giờ dạy tích hợp
Tuần 14 9.2. Hoạt động và trình tự hoạt động
9.3. Đánh giá hiệu quả của một giờ dạy tích hợp

Tuần 15 ÔN TẬP

7.3. Chính sách môn học

- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học: Chuẩn bị bài trước
khi đến lớp, đọc mục tiêu và tài liệu yêu cầu theo hướng dẫn từng tuần.

- Tham gia tích cực các hoạt động học tập trên lớp.

- Tham gia học đầy đủ các buổi học trực tiếp và trực tuyến (nếu có). Nếu nghỉ quá 20% tổng số giờ
học của môn học này thì SV sẽ phải học lại và không được công nhận các bài tập đã hoàn thành.
- Nộp đúng hạn và đúng yêu cầu các bài tập đánh giá. Trường hợp nộp bài muộn trong vòng ba (03)
ngày đầu, sinh viên phải báo trước cho giáo viên, và sẽ bị trừ 20% tổng số điểm bài đó. Nộp muộn
từ ngày thứ 4 trở đi sẽ bị trừ thêm mỗi ngày 10% điểm cho bài tập muộn.

- Trung thực khi làm bài tập đánh giá. KHÔNG sao chép trên mạng. Nếu bị phát hiện gian lận hoặc
sao chép sẽ bị 0 (zero) điểm cho bài tập đó.

8. CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

8.1. Các hình thức kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức Năng lực được Trọng


Yêu cầu về sản phẩm
đánh giá đánh giá số
01. Phát triển Năng lực 3.2.2 40% Yêu cầu:
tài liệu ● Sinh viên làm việc theo nhóm 4-5 người
● Lựa chọn 1 tiết học (Lesson) trong sách
giáo khoa giảng dạy tiếng Anh bất kì cho
lứa tuổi trung học.
● Đánh giá tài liệu, chỉnh sửa tài liệu và thiết
kế tài liệu bổ trợ cho tiết học đó.
Mục đích: Đánh giá được tài liệu giảng dạy căn cứ
vào bối cảnh giảng dạy; chỉnh sửa tài liệu hợp lí và
có dùng tài liệu bổ trợ cho tiết học hiệu quả và sinh
động.
02. Thi cuối kì Năng lực 3.2.1 60%
đến 3.2.6

8.2. Miêu tả chi tiết bài tập đánh giá:

Bài tập: Phát triển tài liệu

Sinh viên làm việc theo nhóm 4-5 người. Sinh viên thực hành nội dung phát triển tài liệu giảng dạy.
Nộp sản phẩm vào tuần 09. Cụ thể như sau:

(1) Chọn 01 lesson của sách giáo trình giảng dạy tiếng Anh bất kì cho đối tượng học sinh trung
học, level A2-B1.
(2) Đánh giá tài liệu của Lesson đã chọn theo 3 mục: Objectives, Texts, và Tasks/ Activities VÀ
Chỉnh sửa (adapt) căn cứ vào các thông tin về người học và chuẩn đầu ra ở Thông tư 5333
(Bộ giáo dục, 2014) và thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về chương trình giáo dục phổ thông
mới.
(3) Thiết kế thêm tài liệu bổ trợ cho bài học đó.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

1 (0-4) 2 (5-6) 3 (7-8) 4 (9-10)


Material The evaluation of Evaluation of objectives, Detailed evaluation of Detailed evaluation of
Evaluation objectives, texts, and texts, and tasks is provided, objectives, texts, and tasks is objectives, texts, and tasks is
tasks is not reasonable. but does not cover all provided. The evaluation is provided. The evaluation is
No justification is aspects. The evaluation is not systematic and reasonable. systematic and reasonable. The
provided. justified by relevant The evaluation is partly evaluation is justified by
theoretical background and justified by relevant relevant theoretical background
in relation to the teaching theoretical background and and in relation to the teaching
context. in relation to the teaching context.
context.
Adaptation of Adaptations are mostly Some adaptations are Relevant and suitable Relevant and suitable
the material inappropriate. No appropriate. Some adaptations related to adaptations related to
justifications are justifications are provided. objectives, text, and tasks objectives, text, and tasks are
provided. are provided. The provided. The justifications for
justification for adaptation is adaptation are fully presented.
partly presented.
Design of The supplementary texts Some of the supplementary Most of the supplementary The supplementary texts and
supplementary and tasks are texts and tasks are texts and tasks are tasks are appropriate and
materials inappropriate and appropriate and effective. appropriate and effective. effective.
ineffective.

You might also like