You are on page 1of 18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG


THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
(Mô đun 4)

MÔN NGOẠI NGỮ

CHƯƠNG 3

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CÁ NHÂN


CHƯƠNG 3
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN
CHUYÊN MÔN CÁ NHÂN
01 02
Mở đầu Hoạt động
phát triển chuyên môn
cá nhân
NỘI DUNG
CHƯƠNG 3 03 04
Xây dựng Kết luận
Kế hoạch bài dạy
02
Các hoạt động
phát triển chuyên môn
cá nhân
2.2. Hoạt động Cá nhân – (1) Kế hoạch cá nhân
Xây dựng Kế hoạch cá nhân
Kế hoạch cá nhân: phiên bản cá nhân hoá từ Kế hoạch tổ bộ môn
Bao gồm
§ các đầu công việc, nhiệm vụ cần hoàn thành theo Kế hoạch tổ chuyên
môn (Kế hoạch giáo dục Eếng Anh cấp Eểu học và Kế hoạch sinh hoạt
chuyên môn TBM)
§ một số đầu việc khác,
§ mục Eêu và kế hoạch hành động riêng của cá nhân giáo viên nhằm hoàn
thành nhiệm vụ giảng dạy và học tập, nâng cao chuyên môn của bản thân.
2.2.1. Kế hoạch cá nhân

Chương trình
GDPT môn Kế hoạch Tổ
tiếng Anh - bộ môn
cấp tiểu học

Năng lực, niềm


Bối cảnh dạy
tin và mong
học, đối tượng
muốn của bản
dạy học
thân
2.2.1. Kế hoạch cá nhân – Vai trò
Giáo viên thể hiện giá trị và thái độ 2ch cực với nghề nghiệp của mình, đáp ứng các
?êu chí trong
- Tiêu chuẩn 2 về Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ theo Quy định Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông (Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT),
- Tiêu chuẩn 4 và Tiêu chuẩn 5 trong Khung năng lực giáo viên ngoại ngữ cơ sở giáo
dục phổ thông (gửi kèm Công văn 2069/ BGDĐT-NGCBQLGD).
2.2.1. Kế hoạch cá nhân – Vai trò
Theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT,
Điều 5. Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Nắm vững chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực
chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân
Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh
Tiêu chí 5. Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh
Tiêu chí 6. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 7. Tư vấn và hỗ trợ học sinh
2.2.1. Kế hoạch cá nhân – Vai trò

Khung năng lực giáo viên ngoại


ngữ cơ sở giáo dục phổ thông
(gửi kèm Công văn 2069/
BGDĐT-NGCBQLGD)
2.2.1. Kế hoạch cá nhân – Vai trò

- KHCM CN là checklist công việc à GV sắp xếp thời gian để hoàn thành các đầu việc,
đạt được mục tiêu theo tiến độ đề ra;
- GV tự đánh giá mức độ hoàn thành và chất lượng công việc, cân đối mục tiêu cho kế
hoạch tiếp theo ;
- Thể hiện nhu cầu được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên, cũng
như kế hoạch hành động để hiện thực hoá nhu cầu đó (tiêu chí 4.3, 4.4, 5.1)
2.2.1. Kế hoạch cá nhân – Vai trò

Thông qua Kế hoạch cá nhân của giáo viên, tổ chuyên môn có thể
- nắm bắt mức độ am hiểu của giáo viên về bối cảnh dạy học ?ếng Anh tại nhà trường
và khả năng triển khai kế hoạch giảng dạy của giáo viên
- ‚m hiểu nhu cầu được hỗ trợ của giáo viên, giúp giáo viên hoàn thành nhiệm vụ
giảng dạy và phát triển bản thân
2.2.1. Kế hoạch cá nhân – Vai trò

Thông qua Kế hoạch cá nhân của giáo viên, tổ chuyên môn có thể
- nắm bắt mức độ am hiểu của giáo viên về bối cảnh dạy học ?ếng Anh tại nhà trường
và khả năng triển khai kế hoạch giảng dạy của giáo viên
- ‚m hiểu nhu cầu được hỗ trợ của giáo viên, giúp giáo viên hoàn thành nhiệm vụ
giảng dạy và phát triển bản thân
2.2.1. Các nhóm nội dung chính trong KHCN

Kế hoạch dạy học Kế hoạch chuyên môn


cá nhân cá nhân

- Kế hoạch bài dạy: Nghiên cứu và - Các hoạt động phát triển chuyên

triển khai kế hoạch Tổ chuyên môn môn cá nhân;

(Kế hoạch giáo dục tiếng Anh cấp


tiểu học và Kế hoạch sinh hoạt - Các hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp
chuyên môn TBM);
2.2.1. Các bước triển khai KH dạy học cá nhân
Bước 1: Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn học

Bước 2: Xác định các năng lực chung và năng lực đặc thù cần phát triển ở học sinh qua đơn vị bài
học (units); xác định các đặc điểm của lớp học và người học để làm cơ sở cho Bước 3 và Bước 4.

Bước 3: Xác định các hoạt động học tập của học sinh để

Bước 4: Lựa chọn Phương pháp dạy học và đánh giá hoạt động học tập của học sinh

Bước 5: Bổ sung tài liệu giảng dạy, tài liệu bổ trợ, tăng cường (nếu cần thiết)

Bước 6: Triển khai hoạt động dạy và học trên lớp theo thời khoá biểu

Bước 7: Đánh giá, rút kinh nghiệm mỗi giờ dạy (tự đánh giá hoặc đánh giá cùng đồng nghiệp
trong bộ môn)

Bước 8: Đánh giá tổng thể mức độ hoàn thành kế hoạch dạy học tháng.
2.2.1. Các bước triển khai KH chuyên môn cá nhân

Bước 1: Tự xác định nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn;

Bước 2: Tìm kiếm các biện pháp và cơ hội bồi dưỡng chuyên
môn

Bước 3: Tham gia tích cực vào các hoạt động; suy ngẫm, phản
biện, rút kinh nghiệm;

Bước 4: Áp dụng kiến thức, kỹ năng mới vào hoạt động giảng dạy
và ;

Bước 5: Đánh giá tổng thể mức độ hoàn thành kế hoạch phát
triển chuyên môn cá nhân tháng; rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho
tháng kế Yếp.
2.2.1. Các bước triển khai KH chuyên môn cá nhân
Bước 1: Tìm hiểu thông tin cơ bản về trường và công tác chuyên
môn tại trường;

Bước 2: Đối chiếu những thông tin trên với năng lực, tính cách,
niềm tin của bản thân; nhanh chóng hoà nhập với tổ chuyên
môn;

Bước 3: Dựa trên những điểm cần cải thiện, lập kế hoạch cá
nhân với các ghi chú cụ thể về mục tiêu, cách thức thực hiện và
thời gian hoàn thành;

Bước 4: Triển khai kế hoạch chuyên môn cá nhân;

Bước 5: Chiêm nghiệm, suy ngẫm sau mỗi giai đoạn (tuần, tháng,
học kỳ) để có những cải biến phù hợp cho giai đoạn tiếp theo.
2.2.1. Một số lưu ý về việc lập kế hoạch cá nhân

Tiêu chí SMART


Xin cảm ơn
quý thày cô!

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,


including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like