You are on page 1of 11

CHƯƠNG 2

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN


MÔN NGOẠI NGỮ TRONG THỰC
HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018
MỤC TIÊU
Sau chương này, giáo viên có khả năng…

- mô tả các nội dung của kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục

- mô tả tóm tắt các bước xây dựng kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục
môn tiếng Anh bậc Tiểu học;

- xây dựng kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu chuyên
môn và nhu cầu phát triển của tổ bộ môn

- lập danh sách và phân tích các hoạt động phát triển chuyên môn của tổ bộ môn

- xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn khác của tổ bộ môn
NỘI DUNG CHÍNH
1. Mở đầu
1.1. Hiện trạng
1.2. Sự cần thiết
2. Xây dựng kết hoạch dạy học môn ngoại ngữ của tổ chuyên môn
• 2.1. Quan niệm về kế hoạch môn học/ hoạt động giáo dục
• 2.2. Kế hoạch giáo dục môn học/ hoạt động giáo dục
• 2.3. Mẫu kế hoạch dạy học môn học
3. Các hoạt động chuyên môn khác của tổ chuyên môn
• 3.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn
• 3.2. Hỗ trợ giáo viên trẻ/ mới vào trường
• 3.3. Tạo ngân hang dữ liệu dùng chung
Mở đầu
1.1. Hiện trạng
• cách phát triển và quản lý chương trình giáo dục phổ thông: theo hướng “mở dần”,
trao thêm quyền tự chủ cho các địa phương và giáo viên
• các địa phương và các trường: vận dụng linh hoạt chương trình giáo dục phổ thông
quốc gia
Hạn chế do:
• chưa được trang bị những hiểu biết cần thiết
• năng lực và trình độ của giáo viên và cán bộ quản lý các cấp còn nhiều hạn chế;
• việc thực hiện thiếu đồng bộ
• chưa có sự chỉ đạo với một chủ trương thống nhất từ Bộ Giáo dục và Đào tạo đến các
địa phương
1.2. Sự cần thiết
• Phân hóa là một nguyên tắc bắt buộc trong dạy học
• Mang ý nghĩa phản hồi, giúp điều chỉnh nội dung và
chuẩn chương trình;
• Phát huy hết khả năng sáng tạo, huy động được tiềm
lực của đông đảo đội ngũ những người trực tiếp sử
dụng và thực hiện chương trình
2. Xây dựng kế hoạch dạy học môn ngoại ngữ của tổ chuyên môn

2.1. Quan niệm về kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục
2 loại kế hoạch cơ bản và phổ biến
• Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn thường gọi tắt là kế hoạch tổ chuyên môn
• Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên
Bên cạnh 2 loại trên, còn có các loại kế hoạch khác:
• Kế hoạch học kỳ, kế hoạch hàng tháng là sự cụ thể hóa của kế hoạch năm học
cho từng khoảng thời gian nhất định.
• Kế hoạch hoạt động: Các kế hoạch được xác lập trước khi tiến hành một hoạt
động
2.2. Kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục
của TBM
2.2.1. Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch giáo dục môn
học/hoạt động giáo dục
• Dựa vào những căn cứ để triển khai
• Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục
• Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất
• Căn cứ vào khối lượng nội dung dạy học và thời lượng dạy
học
2.2. Kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục của TBM

a) Phần căn cứ
• Các loại nghị quyết của Đảng các cấp
• Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp;
• Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành
• Nghị quyết chi, đảng bộ nhà trường, Kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có).
b) Phần các nội dung chính
• (1) Đặc điểm tình hình
• (2) Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản
• (3) Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
• (4) Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm
tra, kiểm soát việc thực hiện
• (5) Những đề xuất của tổ chuyên môn
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Thầy/cô hãy liệt kê các nội dung của kế hoạch dạy học
môn học ở TBM của các thầy/ cô.
Thầy/ cô hãy đánh giá sự giống và khác nhau giữa các
nội dung kế hoạch dạy học môn học ở TBM như nêu ở
trên với các nội dung mà trên thực tế TBM thầy cô
đang thực hiện để lập kế hoạch dạy học, hoạt động
giáo dục TBM.
Xin trân trọng cảm ơn!

You might also like