You are on page 1of 11

UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: …./BC-THLNH Q.Hai Bà Trưng, ngày 17 tháng 6 năm 2020

BÁO CÁO
KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TỔ VTM
NĂM HỌC 2019 - 2020

Căn cứ Thông tư số 17/2019/TT – BGD ĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019


của Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ
sở giáo dục phổ thông;
Căn cứ Thông tư số 18/2019/TT – BGD ĐT ngày 01 tháng 11 năm 2019
của Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý
cơ sở giáo dục phổ thông;
Căn cứ Thông tư số 19/2019/TT – BGD ĐT ngày 12 tháng 11 năm 2019
của Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ
quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung
tâm giáo dục thường xuyên;
Căn cứ công văn số 3920/SGD&ĐT – GDTX ngày 30/8/2019 của Bộ
GD&ĐT Hà Nội về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 đối
với GDTX;
Thực hiện kế hoạch số 49/KH-THLNH ngày 11/02/2020 của Trường Tiểu
học Lê Ngọc Hân về Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ CBQL,
giáo viên, nhân viên năm học 2019 – 2020;
Tô VTM báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên của tổ năm học 2019
– 2020 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:          
1. Nhân sự: Tổ VTM có 7 đồng chí giáo viên
2. Thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai công tác BDTX:
2.1. Thuận lợi:
- Hệ thống các văn bản chỉ đạo về công tác bồi dưỡng thường xuyên từ Bộ, Sở
đến Phòng Giáo dục rất cụ thể, chi tiết.
- Đội ngũ giáo viên tích cực thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên do
Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và  nhà trường đề ra.
- Đa số giáo viên có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng cao, tham gia đầy đủ các
đợt bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, các buổi sinh hoạt chuyên môn.
- Phong trào Hội giảng chuyên đề được đẩy mạnh, GV có cơ hội trao đổi, học
tập kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác giảng dạy.

2.2. Khó khăn:


- Việc vận dụng kiến thức bồi dưỡng thường xuyên vào hoạt động dạy và học
của một số giáo viên còn chứ chủ động và linh hoạt

1
II. KẾT QUẢ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN:
1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2019 – 2020
- Ngay từ đầu năm học, tổ VTM đã xây dựng Kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên cho giáo viên, nhân viên năm học 2019 - 2020 tập trung vào:
+ Những vấn đề mới, những năng lực mà giáo viên còn thiếu hoặc yếu.
+ Chỉ tiêu 100% giáo viên được bồi dưỡng đủ 3 nội dung BDTX theo
quy định của Bộ GD&ĐT với tổng thời lượng là 120 tiết/năm học.
+ Nội dung bồi dưỡng tập trung vào những vấn đề thiết thực đối với, giáo
viên nhằm vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế có hiệu quả.
+ Việc BDTX kết hợp với việc đánh giá, xếp loại công chức, viên chức
hàng năm và đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên đảm bảo từng
bước nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên trong tổ.
- Hình thức bồi dưỡng:
+ giáo viên tham gia các lớp BDTX do Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hà Nội,
Phòng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng,… tổ chức.
+ Nhà trường đã mời các chuyên gia ở một số lĩnh vực về nói chuyện, trao
đổi, tổ chức chuyên đề bồi dưỡng về: chuyên môn, công tác chủ nhiệm lớp, giao
tiếp ứng xử của giáo viên với CMHS, với đồng nghiệp, với học sinh, chuyên đề
phòng chống quấy rối, xâm hại trẻ em,…cũng như giải đáp các vướng mắc của
giáo viên trong quá trình làm việc gặp phải.
+ Tổ chức các chuyên đề về chuyên môn trong tổ ,qua đó rút kinh
nghiệm, trao đổi, thảo luận tìm ra giải pháp tự học hiệu quả, đề xuất phương
pháp mới, sáng tạo, phát huy năng lực chủ động sáng tạo trong các giờ dạy.
+ Cá nhân tự học, tự bồi dưỡng trong các lớp học nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn, qua hệ thống mạng Internet, kết hợp với sinh hoạt chuyên môn,
nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của trường
2.  Tình hình triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ:
- Tổ chuyên môn đề ra kế hoạch cụ thể, triển khai các văn bản chỉ đạo
của Bộ, Sở và Phòng Giáo dục về công tác bồi dưỡng thường xuyên đầy đủ, kịp
thời.
- Theo dõi, kiểm tra, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học tập bồi
dưỡng.
- Tài liệu học tập, bồi dưỡng thường xuyên đầy đủ, đảm bảo cho giáo viên
học tập các nội dung theo kế hoạch.
2.1. Tình hình triển khai bồi dưỡng của giáo viên:
- Tổ chuyên môn đã tăng cường thực hiện các chuyên đề ở tổ bộ môn gắn
việc học tập bồi dưỡng thường xuyên với thực tế giảng dạy trong năm học. Vai
trò của tổ - khối chuyên môn được phát huy tối đa trong việc chủ động tổ chức
học tập, thảo luận và việc kiểm tra đôn đốc. Công tác bồi dưỡng tập trung vào
những nội dung mới chương trình, sách giáo khoa, phù hợp với từng môn học,
cấp học và cần có sự thảo luận, thống nhất. Công tác dự giờ rút kinh nghiệm, tư
vấn thúc đẩy về phương pháp giảng dạy; đổi mới dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực chủ động, phát huy năng lực của học sinh được tăng cường góp
phần đẩy mạnh chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.

2
- Công tác tổ chức rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng thường xuyên hàng
năm giúp định hướng cho giáo viên có giải pháp tự học hiệu quả.
- Giáo viên được tạo điều kiện về thời gian để học hỏi, tham gia chuyên đề
các cấp.
- 100% giáo viên xây dựng và hoàn thành tốt theo kế hoạch BDTX năm học
2019 – 2020 đã đề ra của cá nhân; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về
BDTX của tổ chuyên môn và nhà trường; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã được
BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Nhiều giáo viên tích cực tự học, tự bồi dưỡng cá nhân, tham gia nghiêm túc
các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ năng lực sư phạm,
tin học, ngoại ngữ
- 100% giáo viên tham gia bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính
sách của Đảng, Nhà nước.
- 100% giáo viên tích cực theo học lớp bồi dưỡng Chuyên đề học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2016 theo chỉ thị 05-CT/TW ngày
15/5/2016 của Ban chấp hành Trung ương.
- Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, chuyên đề:
+ Bồi dưỡng về CT GDPT tổng thể cho CBQL; Bồi dưỡng cho GV lớp 1,2
về CT các môn học cấp TH trong CT GDPT tổng thể mới.
+ Kĩ năng quản lý lớp học hiệu quả
+ Trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong giảng dạy và cách viết SKKN
+ Tổ chức hoạt đông quản lý, GDKNS cho HS Tiểu học.
+ Tập huấn CT phát triển thể lực, tầm vóc HS Thủ đô
2.2. Kết quả triển khai bồi dưỡng: 
Giáo viên tham gia Số lượng Tỉ lệ
BDTX
Tham gia đầy đủ 3 nội 7/7 100%
dung bồi dưỡng
Không tham gia đầy đủ 0/7 0%
3 nội dung bồi dưỡng
Được miễn tham gia nội 0/7 0%
dung bồi dưỡng số 1 và
số 2
Số lượng module GV chọn bồi dưỡng cho nội dung 3 là 15 module.
Kết quả bồi dưỡng theo các module tự chọn như sau:
T Yêu cầu Mã Số
Hình
T BD theo module Tên và nội dung chính CBQL,
thức Số tiết
chuẩn của module giáo viên
tổ chức
tham gia
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
1 I. Phẩm GVPT Nâng cao phẩm chất Tự bồi 20 7/7
chất nhà 01 đạo đức nghề nghiệp, dưỡng
giáo đạo đức nhà giáo trong
bối cảnh hiện nay.
1. Phẩm chất đạo đức
3
của nhà giáo trong bối
cảnh hiện nay.
2. Các quy định về đạo
đức nhà giáo.
3. Tự bồi dưỡng, rèn
luyện và phấn đấu
nâng cao phẩm chất
đạo đức nhà giáo.
2 GVPT Xây dựng phong cách Nhà 20 7/7
02 của giáo viên trường
CSGDPT trong bối mời
cảnh hiện nay. chuyên
1. Nghề nghiệp giáo gia
viên cơ sở GDPT trong
bối cảnh hiện nay.
2. Những yêu cầu về
phong cách của GV cơ
sở GDPT trong bối
cảnh hiện nay; kĩ năng
xử lý tình huống sư
phạm.
3. Xây dựng và rèn
luyện tác phong, hình
thành phong cách nhà
giáo.
3 II. Phát GVPT Phát triển chuyên Nhà 40 7/7
triển 03 môn của bản thân trường
chuyên 1. Tầm quan trọng của mời
môn, việc phát triển chuyên chuyên
nghiệp môn của bản thân. gia
vụ 2. Xây dựng kế hoạch
bồi dưỡng để phát triển
chuyên môn của bản
thân.
3. Nội dung cập nhật
yêu cầu đổi mới nâng
cao năng lực chuyên
môn của bản thân đối
với GV cơ sở GDPT.
4 GVPT Xây dựng KHDH và Chuyên 40 7/7
04 GD theo hướng phát đề khối
triển phẩm chất năng
lực học sinh
1. Những vấn đề chung
về DH và GD theo
4
hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh
trong các cơ sở GDPT.
2. Xây dựng KH và tổ
chức HĐ DH và GD
theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực
học sinh trong các cơ
sở GDPT.
3. Phát triển được CT
môn học, HĐGD trong
các cơ sở GDPT.
5 GVPT Sử dụng phương Chuyên 40 7/7
05 pháp dạy học và giáo đề khối
dục phát triển phẩm
chất, năng lực học
sinh
1. Những vấn đề chung
về PP, KTDH và GD
phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh.
2. Các phương pháp, kĩ
thuật DH và GD nhằm
phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh
3. Vận dụng phương
pháp, kĩ thuật DH và
GD nhằm phát triển
phẩm chất, năng lực
học sinh.
6 GVPT Kiểm tra, đánh giá Chuyên 40 7/7
06 HS trong các cơ sở đề khối
giáo dục PT theo
hướng phát triển
phẩm chất, năng lực
học sinh
1. Những vấn đề chung
về kiểm tra, đánh giá
theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực
học sinh trong các
CSGDPT.
2. Phương pháp, hình
thức, công cụ kiểm tra,
đánh phát triển phẩm
5
chất, năng lực học sinh
trong các CSGDPT
3. Vận dụng phương
pháp, hình thức, công
cụ trong việc kiểm tra,
đánh giá phát triển
phẩm chất trong các
CSGDPT.
7 GVPT Tư vấn và hỗ trợ HS Nhà 40 7/7
07 trong hoạt động DH trường
và GD mời
1.Đặc điểm tâm lý lứa chuyên
tuổi của từng đối gia
tượng HS trong các
CSGDPT.
2. Quy định và PP tư
vấn, hỗ trợ học sinh
trong HĐ dạy học, GD
trong các CSGDPT
3. Vận dụng một số
hoạt động tư vấn, hỗ
trợ HS trong các
CSGDPT trong HĐ
DH và GD.
8 III.Xây GVPT Xây dựng văn hóa Chuyên 20 7/7
dựng 08 NT trong cơ sở đề cấp
môi GDPT trường
trường 1.Sự cần thiết của việc
giáo dục xây dựng văn hóa NT
trong các CSGDPT.
2. Các giá trị cốt lõi và
cách thức phát triển
VH nhà trường trong
các CSGDPT.
3. Một số biện pháp
xây dựng môi trường
văn hóa lành mạnh
trong các CSGDPT.
9 GVPT Thực hiện quyền dân Chuyên 20 7/7
09 chủ trong NT trong đề cấp
các cơ sở GDPT trường
1. Một số vấn đề khái
quát về quyền dân chủ
trong các CSGDPT.
2. Biện pháp thực hiện
6
quyền dân chủ của GV
và HS trong các
CSGDPT
3. Biện pháp, hình
thức thực hiện quyền
dân chủ của CMHS
trong các CSGDPT.
10 GVPT Thực hiện và xây Chuyên 40 7/7
10 dựng trường học an đề cấp
toàn, phòng chống trường
bạo lực học đường
trong các cơ sở
GDPT
1. Vấn đề an toàn,
phòng chống bạo lực
học đường trong các
CSGDPT hiện nay.
2. Quy định và biện
pháp xây dựng trường
học an toàn, phòng
chống bạo lực học
đường trong các
CSGDPT.
3. Một số biện pháp
tăng cường đảm bảo
trường học an toàn,
phòng chống bạo lực
học đường trong các
CSGDPT trong bối
cảnh hiện nay.
11 IV.Phát GVPT Tạo dựng mqh hợp Nhà 20 7/7
triển mối 11 tác với CMHS và các trường
quan hệ bên có liên quan mời
giữ nhà trong hoạt động dạy chuyên
trường, học và giáo dục HS gia
gia đình trong các cơ sở
và xã hội GDPT
1. Vai trò của việc tạo
dựng mqh hợp tác với
CMHS và các bên có
liên quan.
2. Quy định về mqh
hợp tác với CMHS và
các bên có liên quan.
3. Biện pháp tăng
7
cường sự phối hợp
chặt chẽ với Vai trò
của việc tạo dựng mqh
hợp tác với CMHS và
các bên có liên quan.
12 GVPT Phối hợp giữa nhà Chuyên 20 7/7
12 trường, gia đình và đề khối
xã hội để thực hiện
hoạt động dạy học
cho HS trong các cơ
sở GDPT
1. Sự cần thiết của việc
phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã
hội để thực hiện giáo
dục đạo đức, lối sống
cho HS
trong các cơ sở GDPT.
2. Nội quy, quy tắc văn
hóa ứng xử của NT;
quy định tiếp nhận
thông tin từ các bên
liên quan về đạo đức,
lối sống cho HS
trong các cơ sở GDPT.
3. Một số kĩ năng tăng
cường hiệu quả phối
hợp giữa NT, gia đình
và XH trong hoạt động
giáo dục HS trong các
cơ sở GDPT.
13 GVPT Phối hợp giữa nhà Chuyên 20 7/7
13 trường, gia đình và đề khối
xã hội để thực hiện
giáo dục đạo đức, lối
sống cho học sinh
trong các cơ sở giáo
dục phổ thông
1. Sự cần thiết của việc
phối hợp giữa nhà
trường, gia đình và xã
hội trong việc thực
hiện giáo dục đạo đức,
lối sống cho học sinh
trong các cơ sở giáo
8
dục phổ thông.
2. Nội dung quy tắc
văn hóa ứng xử của
nhà trường; quy định
tiếp nhận thông tin từ
các bên liên quan về
đạo đức lối sống của
học sinh trong các cơ
sở giáo dục phổ thông.
3. Một số kỹ năng tăng
cường hiệu quả phối
hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội
trong hoạt động giáo
dục học sinh trong các
cơ sở giáo dục phổ
thông.
14 V.Sử GVPT Nâng cao năng lực sử Tự bồi 20 7/7
dụng 14 dụng ngoại ngữ đối dưỡng
ngoại với GV trong các cơ
ngữ, ứng sở GDPT
dụng 1. Tầm quan trọng của
CNTT, việc sử dụng ngoại ngữ
khai thác đối với GV trong các
và sử cơ sở GD phổ thông
dụng hiện nay.
thiết bị 2. Tài nguyên học
công ngoại ngữ đối với GV
nghệ trong các cơ sở GD
trong phổ thông.
dạy học , 3. Phương pháp tự học
giáo dục và lựa chọn tài nguyên
học ngoại ngữ để nâng
cao hiệu quả sử dụng
ngoại ngữ đối với GV
trong các cơ sở GD.
15 GVPT Ứng dụng công nghệ Tự bồi 40 7/7
15 thông tin, khai thác dưỡng
và sử dụng thiết bị
công nghệ trong dạy
học và giáo dục học
sinh trong các cơ sở
giáo dục phổ thông
1.Vai trò của công
nghệ thông tin, học
9
liệu số và thiết bị công
nghệ trong dạy học,
giáo dục học sinh
trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.
2. Các phần mềm và
thiết bị công nghệ hỗ
trợ hoạt động dạy học
và giáo dục học sinh
trong các cơ sở giáo
dục phổ thông.
3. Ứng dụng công
nghệ thông tin, học
liệu số và thiết bị công
nghệ trong hoạt động
dạy học và giáo dục
học sinh trong các cơ
sở giáo dục phổ thông.
4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
- Việc đánh giá kết quả BDTX được thực hiện theo hướng dẫn tại công
văn số 4275/SGD&ĐT-TCCB ngày 10/11/2016 của Sở Giáo dục và đào tạo Hà
Nội về việc thực hiện công tác BDTX đối với CBQL và giáo viên; các quy định
tại thông tư 26/2012/TT-BGDĐT đối với giáo viên; thông tư 26/2015/TT-
BGDĐT và thông tư 27/2015/TT-BGDĐT đối với cán bộ quản lý các cấp học.
+ Mỗi cá nhân làm báo cáo kết quả BDTX trong năm học 2019 – 2020
gồm 3 phần kiến thức tương đương với 3 nội dung BDTX.
+ Tổ chuyên môn đánh giá kết quả BDTX của giáo viên căn cứ vào báo
cáo BDTX của cá nhân trong năm học 2019 – 2020, vào kết quả giảng dạy của
giáo viên qua các tiết chuyên đề, hội giảng,…
- Kết quả đánh giá BDTX:
Xếp loại CBQL Xếp loại giáo viên TH kết quả
Số HT KHT HT KHT HT KHT
lượng KHBDTX KHBDTX KHBDT KHBDTX KHBDT KHBDTX
X X
Giáo 7 7 0 7 0 7 0
viên
          Kết quả xếp loại BDTX của GV tổ 2 năm học 2019 – 2020 như sau:
+ Giáo viên:
- Hoàn thành KH BDTX số lượng: 7/7- tỷ lệ: 100 %
- Không hoàn thành KH BDTX số lượng: 0/7- tỷ lệ:0/100 %
- Không hoàn thành: số lượng: 0- tỷ lệ: 0%

V. NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ:


1. Mặt mạnh: 

10
-Giáo viên thực hiện đúng yêu cầu nội dung kế hoạch tự bồi dưỡng; thái
độ học tập tự giác, nghiêm túc; có ghi chép đầy đủ các nội dung chương trình
bồi dưỡng thường xuyên khi tham gia học tập.
- Trong năm học giáo viên tích cực tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp
trường tham gia các tiết chuyên đề cấp trường nhằm trao đổi, học tập kinh
nghiệm, nâng cao hương pháp cũng như chất lượng giảng dạy…
- GV tổ VTM nhiệt tình trong các hoạt động ngoại khóa, VN, TDTT, vẽ
tranh … mang lại nhiều thành tích trong GV và học sinh.
2. Mặt hạn chế:
- Việc vận dụng kiến thức bồi dưỡng thường xuyên vào hoạt động dạy và
học của một số giáo viên còn hạn chế, chưa đạt hiệu quả theo yêu cầu.
3. Biện pháp khắc phục:
- Thường xuyên nhắc nhở, vận động giáo viên thực hiện đạt hiệu quả hơn
việc vận dụng kiến thức bồi dưỡng thường xuyên vào hoạt động dạy và học.
- Vâ ̣n đô ̣ng và tạo mọi điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho giáo viên tham gia xây dựng
chuyên đề, thao giảng; tham gia sinh hoạt chuyên môn để học hỏi trao đổi kinh
nghiê ̣m trong công tác giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy và học.
VI. ĐẾ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Không

TTCM tổ VTM

Trịnh Hương Trà

11

You might also like