You are on page 1of 1

Kế hoạch giáo

dục của tổ
chuyên môn
NHÓM 2 TOÁN-TIN

Khái niệm
KHGD của tổ chuyên môn: là bản dự kiến
kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động
của tổ chuyên môn trong một năm học
Xây dựng KHGD của tổ chuyên môn:là một
phần của nhiệm vụ xây dựng và thực hiện
KHGD của nhà trường trong năm học

Vai trò
Vai trò của KHGD của tổ chuyên môn: Cho biết mục
tiêu và cách thức thực hiện mục tiêu chung
Vai trò của xây dựng KHGD của tổ chuyên môn: Giảm
tính bất ổn của giáo viên trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ giáo dục.
Giúp giáo viên chủ động thực hiện các biện pháp
ứng phó với những thay đổi của hoạt động giáo dục

Yêu cầu
Đảm bảo tính pháp lí: Xây dựng dựa trên căn cứ pháp lí cụ
thể. Đảm bảo sự thống nhất trong việc thực hiện các loại kế
hoạch
Đảm bảo tính khả thi: Phân tích đặc điểm, chú trọng phân
hoá
Đảm bảo tính logic: Sắp xếp phù hợp, chú trọng thống nhất
Đảm bảo tính linh hoạt: Thay đổi để phù hợp, linh động
trong thực hiện

Vai trò của giáo viên


1. Đối với việc xây dựng:
Tổ trưởng là người chịu trách nhiệm
GV phải góp phần xây dựng KHGD của tổ
2. Đối với việc thực hiện:
Tổ trưởng cần theo dõi, kiểm tra, phối hợp với GV,
nhà trường để xử lý vấn đề phát sinh
GV cần nắm rõ công việc và thực hiên

Quy trình xây dựng


Bước 1: Phân tích đặc điểm tình hình ( tình hình học sinh; đội ngũ
giáo viên; thiết bị dạy học; phòng học).
Bước 2: Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chwusc các hoạt
động giáo dục của tổ chuyên môn.
(1): Phân phối chương trình.
(2): KHDH các chuyên đề lựa chọn.
(3): Kế hoạch các bài kiểm tra; đánh giá định kì.
(4): Kế hoạch các nội dung khác( nếu có).
(5): Kế hoạch tổ chức các hoạt động khác.
Bước 3: Rà soát hoàn thiện dự thảo và thông qua tổ chuyên môn
Bước 4: Phê duyệt và tổ chức thực hiện KHGD của tổ chuyên môn

You might also like