You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

HỆ CHẤT LƯỢNG CAO


---------------------------
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1.Thông tin tổng quát


2- Tên môn học: CHUYÊN ĐỀ HÁN TỰ
+ Tiếng Việt:Chuyên đề Hán tự
+ Tiếng Anh:Chinese Characters
- Mã số môn học:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Môn học chuyên về kỹ năng chung  Môn học đồ án/ luận văn tốt nghiệp
- Số tín chỉ: 02
+ Lý thuyết: 01TC (15 tiết)
+ Thực hành 01 TC (30 tiết)
- Môn học tiên quyết/ Môn học trước: Không.
- Môn học song hành:Hán ngữ sơ cấp 1
2.Mô tả môn học
Hán tự 1 là một môn học tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành nhằm trang bị
cho sinh viên chuyên ngành những kiến thức cơ bản nhất về chữ Hán, giúp người đọc có
cái nhìn khái quát về loại chữ tượng hình này. Nội dung chủ yếu bao gồm: khái quát về
chữ Hán (nguồn gốc, nội hàm, đặc trưng); phương pháp tạo và sử dụng chữ Hán; khái
quát diễn tiến hình thể của chữ Hán trong lịch sử, phạm vi sử dụng của các kiểu chữ Hán
trong xã hội Trung Quốc ngày nay; đặc điểm kết cấu của chữ Hán ở các cấp độ: các nét,
bộ kiện, bộ thủ, chỉnh tự; mối quan hệ giữa hình – âm – nghĩa trong chữ Hán. Từ đó, giúp
sinh viên thuận lợi trong việc học tập chữ Hán nói riêng, tiếng Hán nói chung.
3.Tài liệu học tập
Giáo trình:
[1] Nguyễn Đình Phức soạn, Hán tự giảng nghĩa (《汉字讲义》)(Tập bài giảng).
[2] Hàn Giám Đường (soạn), Đỗ Thuý Thuý dịch, TS. Trương Gia Quyền hiệu đính
(2012), Chữ Hán Trung Quốc, NXB Tổng hợp, TPHCM.
Tài liệu khác:
(1) Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (2011), Tập viết chữ Hán (dùng với bộ Giáo
trình Hán ngữ), NXB Tổng hợp, TPHCM.
(2) Chu Kiện (biên soạn), Lý Chính (dịch) (2009), 500 ký tự tiếng Hoa cơ bản, Trí Việt,
TPHCM.
4. Mục tiêu môn học
+ Hiểu rõ các vấn đề cơ bản thuộc mảng kiến thức chữ Hán, bao gồm đặc điểm, phương
thức tạo chữ, diễn biến hình thể, nguyên tắc bút thuận, cấu hình chữ Hán, mối quan hệ giữa
hình âm và nghĩa…
+ Áp dụng được những kiến thức của môn học vào thực tiễn, cụ thể có thể: phân tích
phương thức cấu tạo chữ; so sánh các kiểu loại chữ Hán, bao gồm cả hai hệ thống phồn thể
và giản thể; viết chữ Hán dạng chính thể một cách nhuần nhuyễn; phân tích chính xác các
nét chữ Hán, thứ tự bút thuận và cấu hình chữ Hán.
+ Vận dụng phương pháp toán học, thống kê tính toán tỷ lệ phần trăm về phương thức
cấu tạo, số nét chữ và cấu hình của một lượng chữ Hán nhất định, tiếp đó vận dụng phương
pháp định tính đưa ra những nhận định, đánh giá về một số quy luật của chữ Hán.
+ Hiểu và biết phát triển khả năng chuyên môn của bản thân, tự tin, tăng tốc trong học
tập.
Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của môn học TĐNL
(Gx) (1) (2) (X.x.x) (3) (4)
Hiểu rõ các vấn đề cơ bản về 1.2.1 3.0 (III)
G1 chữ Hán, bao gồm đặc điểm,
phương thức cấu tạo, cấu tạo
hình thể…
G2 Áp dụng kiến thức và phương 2.2.1 3.0 (III)
pháp vào phân tích, giải thích,
so sánh, thống kê, đưa ra nhận
xét, đánh giá về tính quy luật
của chữ Hán.
G3 Tổng hợp, so sánh, đưa ra các 2.2.1 3.0 (III)
đánh giá, nhận định về những
điểm giống và khác nhau giữa
các kiểu chữ Hán phát triển qua
các thời kỳ; viết đúng chữ Hán.
G4 Qua đó nâng cao khả năng lập 4.1 3.0 (III)
luận, tính sáng tạo, tự lập, tính
kỷ luật và khả năng tổ chức làm
việc nhóm của sinh viên

5.Chuẩn đầu ra môn học


CĐR Mô tả CĐR Mức độ giảng dạy
(X.x) (2) (I, T, U)
(1) (3)
G1.1 Hiểu rõ các vấn đề cơ bản thuộc mảng kiến thức chữ Hán, T
bao gồm đặc điểm, phương thức tạo chữ, diễn biến hình
thể, nguyên tắc bút thuận, nguyên tắc kết cấu…
G1.2 Hiểu rõ hai phương pháp định lượng (toán học, thống kê) T
và định tính; áp dụng được vào nghiên cứu và xử lý
những vấn đề liên quan đến chữ Hán.
G2.1 Áp dụng hệ thống kiến thức chuyên ngành và các phương T, U
pháp tiếp cận vào việc phân tích, thống kê, giải thích và
so sánh chữ Hán ở các khía cạnh phương pháp tạo chữ,
cấu tạo nét chữ, nguyên tắc kết cấu.
G2.2 Tổng hợp, phân tích, so sánh, đưa ra nhận định, đánh giá T, U
về những quy luật cơ bản ẩn chứa sau những chữ Hán.
G3.1 Hiểu rõ bối cảnh và nguyên nhân thúc đẩy sự biến đổi T, U
hình thể của chữ Hán trong lịch sử. Sử dụng nhuần
nhuyễn hai thể phồn và giản trong chữ Hán hiện đại.
G3.2 Tổng hợp, phân tích chữ Hán trong mối quan hệ với văn T,U
hóa Trung Quốc.
G4.1 Tổng hợp, phân tích, so sánh chữ Hán, một loại chữ biểu T, U
ý trong tương quan với văn tự latinh của Việt Nam ở các
khía cạnh phương pháp tạo chữ, cấu tạo nét chữ, bộ kiện,
cấu hình.
G4.2 Hình thành khả năng lập luận, sáng tạo của người học, bồi U
dưỡng khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo, có tính
kỷ luật cao và khả năng tổ chức làm việc theo nhóm.

6. Đánh giá môn học

Thành phần đánh giá Bài đánh giá (Ax.x) CĐR môn học Tỷ lệ %
(1) (2) (G.x.x) (3) (4)
A1. Đánh giá quá trình A1.1 Chuyên cần G1.1; G1.2 10%
A1.2 Bài tập thực G1.1; G1.2; G2.1; 10%
hành cá nhân, nhóm G2.2; G3.1; G3.2;
G4.1; G4.2
A2. Đánh giá giữa kỳ A2.1 Thi giữa kỳ G1.1; G1.2; G2.1; 30%
G2.2; G3.1; G3.2;
G4.1; G4.2
A3. Đánh giá cuối kỳ A3.1 Tiểu luận G1.1; G1.2; G2.1; 50%
G2.2; G3.1; G3.2;
G4.1; G4.2
A3.2 Thi: Tổng hợp G1.1; G1.2; G2.1;
nhiều kỹ năng G2.2; G3.1; G3.2;
G4.1; G4.2

Thang điểm đánh giá


TIÊU CHÍ TỐT KHÁ TRUNG KÉM/ KHÔNG
BÌNH ĐẠT
Chuyên Đi học đúng Đi học đúng giờ, số Đi học đúng Đi học trễ/ vắng quá
cần, thái giờ, đủ số buổi, buổi vắng dưới 10% giờ, số buổi 20% số buổi theo
độ học tập hoàn thành bài tổng số buổi của vắng dưới 20% quy định.
tập đầy đủ, tích môn học, hoàn tổng số buổi
cực phát biểu thành đầy đủ từ của môn học,
trong giờ học 80% các bài tập cá hoàn thành đầy
nhân, tích cực phát đủ từ 70% các
biểu trong giờ học bài tập cá
nhân.
Chính tả Viết đúng chính Viết đúng chính tả, Viết đúng Viết sai chính tả trên
(chữ Hán) tả chữ Hán những lỗi sai chính chính tả, 30% toàn bài.
tả không quá 5% những lỗi sai
toàn bài. chính tả không
quá 10% toàn
bài.
Đánh giá Điểm 9-10: Tốt. Điểm 7-8: Khá. Điểm 5- Điểm < 5: không
chung Sinh viên vận Sinh viên có khả 6:Trung bình. đạt. Chưa hiểu và
dụng tốt những năng sử dụng khá Sinh viên có không áp dụng được
kỹ năng theo tốt những kỹ năng những kiến những kiến thức, kỹ
yêu cầu của theo yêu cầu của thức cơ bản về năng mà môn học
môn học. Trả môn học. Trả lời kỹ năng theo yêu cầu, bài tiểu luận
lời chính xác chính xác câu hỏi, yêu cầu của hoàn thành có chất
câu hỏi, bài tiểu bài tiểu luận hoàn môn học. Trả lượng kém.
luận được đánh thành có chất lượng lời câu hỏi còn
giá cao, giàu khá tốt. phạm lỗi, bài
tính sáng tạo. tiểu luận hoàn
thành có chất
lượng trung
bình.

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết

Tuần/Buổi Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Bài đánh giá
học (2) môn (4) (5)
(1) học
(3)
1 (5 tiết) Bài 1: Khái quát G1.1; Hoạt động 1: A1.1; A1.2
chung về chữ Hán G1.2; GV: Hướng dẫn, thuyết giảng
1.1. Ngôn ngữ và văn G3.1; SV: Đọc các tài liệu được
tự G3.2; yêu cầu.
1.2. Nguồn gốc G4.1; Hoạt động 2:
1.3. Đặc điểm chữ G4.2 GV: Mô tả và phân tích nội
Hán hàm các khái niệm, nêu vấn
1.4. Phương pháp đề chất vấn
tiếp cận SV: Trả lời câu hỏi
2 (5 tiết) Bài 2: Phương pháp G1.1; Hoạt động 1: A1.1;
cấu tạo chữ Hán G1.2; GV: Hướng dẫn thuyết giảng A1.2;
2.1. Lục thư G2.1; SV: Đọc các tài liệu được A.2.1;
2.2.Tượng hình G2.2; yêu cầu. A.3.1;
2.3. Chỉ sự G3.1; Hoạt động 2: A.3.2
2.4. Hội ý G3.2; GV: Mô tả và phân tích nội
2.5. Hình thanh G4.1; hàm các khái niệm, nêu vấn
2.6.Hướng dẫn phân G4.2 đề chất vấn
tích phương thức cấu SV: Trả lời câu hỏi
tạo chữ Hán Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn giải và sửa
bài tập của sinh viên
SV: Giải bài tập
3 (5 tiết) Bài 3: Diễn biến hình G1.1; Hoạt động 1: A1.1;
thể của chữ Hán G1.2; GV: Hướng dẫn thuyết giảng A1.2;
3.1. Diễn biến hình G2.1; SV: Đọc các tài liệu được A.2.1;
thể G2.2; yêu cầu. A.3.1;
3.2. Công dụng của G3.1; Hoạt động 2: A.3.2
những kiểu chữ viết G3.2; GV: Mô tả và phân tích nội
tay và ấn loát hiện G4.1; hàm các khái niệm, đặt câu
nay G4.2 hỏi chất vấn
3.3. Hướng dẫn giải SV: Trả lời câu hỏi
bài tập Hoạt động 3:
3.4. Kiểm tra giữa kỳ GV: Hướng dẫn giải và sửa
bài tập của sinh viên
SV: Giải bài tập
4 (5 tiết) Bài 4: Kết cấu chữ G1.1; Hoạt động 1: A1.1;
Hán G1.2; GV: Hướng dẫn thuyết giảng A1.2;
4.1. Nét chữ Hán và G2.1; SV: Đọc các tài liệu được A.2.1;
quy tắc bút thuận G2.2; yêu cầu. A.3.1;
4.2. Bộ kiện G3.1; Hoạt động 2: A.3.2
4.3. Chỉnh tự G3.2; GV: Mô tả và phân tích nội
4.4. Hướng dẫn làm G4.1; hàm các khái niệm, đặt câu
bài tập G4.2 hỏi chất vấn
SV: Trả lời câu hỏi
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn giải và sửa
bài tập của sinh viên
SV: Giải bài tập
5 (5 tiết) Bài 5: Quan hệ hình- G1.1; Hoạt động 1: A1.1;
âm-nghĩa G1.2; GV: Hướng dẫn thuyết giảng A1.2;
6.1. Hình-âm-nghĩa G2.1; SV: Đọc các tài liệu được A.2.1;
6.2. Các kiểu loại G2.2; yêu cầu. A.3.1;
6.3. Chữ Hình thanh G3.1; Hoạt động 2: A.3.2
6.4. Hướng dẫn làm G3.2; GV: Mô tả và phân tích nội
bài tập G4.1; hàm các khái niệm, nêu vấn
G4.2 đề
SV: Trả lời câu hỏi
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn giải và sửa
bài tập của sinh viên
SV: Giải bài tập
6 7.1.Chữ Hán giản thể G1.1; Hoạt động 1: A1.1;
và cuộc cải cách văn G1.2; GV: Hướng dẫn thuyết giảng A1.2;
tự ở Trung Quốc G2.1; SV: Đọc các tài liệu được A.2.1;
7.2. Hán tự giản hóa G2.2; yêu cầu. A.3.1;
phương án và Giản G3.1; Hoạt động 2: A.3.2
hóa tự tổng biểu G3.2; GV: Mô tả và phân tích nội
G4.1; hàm các khái niệm, nêu vấn
G4.2 đề
SV: Trả lời câu hỏi
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn giải và sửa
bài tập của sinh viên
SV: Giải bài tập
7 7.3.Phương pháp G1.1; Hoạt động 1: A1.1;
giản hóa chữ Hán G1.2; GV: Hướng dẫn thuyết giảng A1.2;
G2.1; SV: Đọc các tài liệu được A.2.1;
G2.2; yêu cầu. A.3.1;
G3.1; Hoạt động 2: A.3.2
G3.2; GV: Mô tả và phân tích nội
G4.1; hàm các khái niệm, nêu vấn
G4.2 đề
SV: Trả lời câu hỏi
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn giải và sửa
bài tập của sinh viên
SV: Giải bài tập
8 7.4.Nguyên tắc đối G1.1; Hoạt động 1: A1.1;
ứng giữa chữ giản thể G1.2; GV: Hướng dẫn thuyết giảng A1.2;
và phồn thể G2.1; SV: Đọc các tài liệu được A.2.1;
G2.2; yêu cầu. A.3.1;
G3.1; Hoạt động 2: A.3.2
G3.2; GV: Mô tả và phân tích nội
G4.1; hàm các khái niệm, nêu vấn
G4.2 đề
SV: Trả lời câu hỏi
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn giải và sửa
bài tập của sinh viên
SV: Giải bài tập
9 (5 tiết) Bài 6: Ôn tập G2.1; Hoạt động 1: A1.1;
7.1. Ôn tập toàn bộ G2.2; GV: Hướng dẫn A1.2;
nội dung đã học G3.1; SV: Trả lời câu hỏi và làm A.2.1;
7.2. Giải bài tập tổng G3.2; bài tập theo yêu cầu A.3.1;
hợp G3.3; A.3.2
G4.1;
G4.2

8. Quy định của môn học


8.1 Quy định về tham dự lớp học
 Sinh viên/học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học. Trong trường hợp
nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý.
 Sinh viên vắng quá 2 buổi học dù có lý do hay không có lý do đều bị coi như
không hoàn thành khóa học và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau.
8.2 Quy định về hành vi lớp học
 Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy. Mọi
hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm.
 Sinh viên/học viên phải đi học đúng giờ quy định. Sinh viên/học viên đi trễ quá 15
phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học.
 Sinh viên vắng buổi học nào xem như không hoàn thành bài tập cá nhân của buổi
học đó (không nộp bù lại vào buổi sau).
 Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học.
 Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện
thoại, máy nghe nhạc trong giờ học.
 Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài
giảng, phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác.
9. Phụ trách môn học
- Khoa/bộ môn: Bộ môn Ngôn ngữ - Văn hóa Trung Quốc, Khoa Ngữ văn Trung Quốc
- Địa chỉ liên hệ: A.305, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Quận I, TP.HCM

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 02 năm 2020

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA


(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

TS. Dương Thị Trinh PGS.TS. Nguyễn Đình Phức

You might also like