You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Khoa: Ngôn ngữ và Văn hoá Trung Quốc


Bộ môn: GHP và tiếng Trung Quốc chuyên ngành

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN:


TIẾNG TRUNG QUỐC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
(Ghi tên học phần)
1. Mã học phần: CHI3054
2. Số tín chỉ: 3
3. Học phần học trước: Tiếng Trung Quốc 4A, 4B, 4C
4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Trung Quốc
5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):
(1) Họ và tên: Nguyễn Thị Hảo.
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc – ĐHNN – ĐHQG Hà Nội
Điện thoại: 0944562810, email: haohongdou@gmail.com.
Các hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ Trung Quốc, Tiếng Trung Quốc kinh tế.
(2) Họ và tên: Cao Như Nguyệt
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngôn ngữ & văn hóa Trung Quốc – ĐHNN – ĐHQG Hà Nội
Điện thoại, email: 0919368856; nguyetcaodhnn@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Hán hiện đại
(3) Họ và tên: Trần Thị Kim Loan

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngôn ngữ & văn hóa Trung Quốc – ĐHNN – ĐHQG Hà Nội
Điện thoại: 0968395676, email: kimloantw@vnu.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Tiếng Hán hiện đại; Phương pháp dạy học ngoại ngữ
6. Mục tiêu của học phần (mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ;
Kết thúc môn học, sinh viên có thể:
Về kiến thức:
- Ghi nhớ và vận dụng được khoảng 300 từ, thuật ngữ cũng như các mẫu câu đặc
trưng liên quan đến kinh tế thương mại, đặc biệt là quá trình xuất nhập khẩu
hàng hóa.
- Nắm được các khái niệm chung về giao tiếp, văn hoá giao tiếp, giao tiếp trong
kinh doanh

- Hiểu được một số kiến thức cơ bản trong kinh doanh xuất nhập khẩu và đàm
phán thương mại. Nắm được kiến thức về văn hóa kinh doanh và kiến thức về
văn hóa giao tiếp được truyền tải qua các bài khóa.

1
Về kĩ năng:
- Sử dụng từ ngữ và các cấu trúc ngữ pháp đã học hội thoại được về các chủ đề
trong kinh doanh xuất nhập khẩu với tốc độ tự nhiên, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
- Xây dựng được nền tảng kiến thức văn hóa giao tiếp trong bối cảnh đa văn hóa
cho bản thân để phục vụ cho công việc và cuộc sống sau này;
- Phát triển kỹ năng tự học, tự cập nhật thông tin, tự nghiên cứu, tự lập kế hoạch,
và giải quyết vấn đề;
- Hình thành kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý và lãnh đạo nhóm (khi thực
hiện báo cáo, hoặc làm bài tập và thảo luận nhóm, bài tập dự án).
Về thái độ:
- Xác định được tầm quan trọng của môn học; có thái độ tích cực và chủ động
trong việc học các kiến thức, kĩ năng ngôn ngữ và trong việc tìm hiểu, tăng
cường tri thức về đàm phán thương mại xuất nhập khẩu.
- Phát huy tối đa sự nhiệt tình và khả năng sáng tạo khi thực hiện các hoạt động
trên lớp;
- Phát huy sự tự tin và linh hoạt khi giao tiếp và làm việc trong môi trường doanh
nghiệp, trong bối cảnh đa văn hóa.

7. Chuẩn đầu ra của học phần (kiến thức, kĩ năng, thái độ):
7.1. Nội dung chuẩn đầu ra:

Mức độ Đáp ứng


Mã theo CĐR
STT Chuẩn đầu ra học phần
hóa thang của
Bloom CTĐT
Kiến thức 1
Sử dụng thành thạo tiếng Trung Quốc ở bậc 5 1.1 4 1.2
của khung NLNNVN. Biết diễn đạt ý tứ lô-gic,
phù hợp, ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu, phù hợp
với văn phong nói/giao tiếp.
Ghi nhớ và vận dụng được khoảng 300 từ, 1.2 5 1.4
thuật ngữ cũng như các mẫu câu đặc trưng liên
1.
quan đến kinh tế thương mại, đặc biệt là quá
trình xuất nhập khẩu hàng hóa.
Hiểu và vận dụng linh hoạt được vào thực tế 1.3 6 1,2; 1.5;
các tình huống giao tiếp trong kinh doanh như 1.7
đàm phán giá cả, chủng loại hàng hoá, bảo
hiểm, chiết khấu, hải quan và kiểm tra hàng
hoá…

2
Hiểu biết và so sánh về văn hoá kinh doanh 1.4 5 1.5
của Việt Nam cũng như Trung Quốc, từ đó vận
dụng linh hoạt, chính xác trong tiếng Trung
Quốc giao tiếp.
Nắm vững các đặc tính của khách hàng cũng 1.5 5 1.9
như các thông tin, các yêu cầu cần thiết để giao
dịch thương mại đạt hiệu quả, thương lượng,
đàm phán trong giao dịch thương mại, xử lý
xung đột…
Kỹ năng 2
Phát triển các kĩ năng giao tiếp, đặc biệt kĩ 2.1 5 2.1.2
năng giao tiếp liên văn hoá, vận dụng các kĩ
năng, xử lí tình huống, các xung đột trong giao
tiếp và đàm phán (giá cả, hàng hoá, vận chuyển,
đóng gói….)
Phát triển kĩ năng thu thập, phân tích, tổng 2.2 4 2.1.3
hợp, đánh giá dữ liệu, thông tin về các lĩnh vực
thương mại như đàm phán giá cả, lựa chọn
2 phương thức thanh toán, vận chuyển, đóng gói
hàng hoá….
Phát triển kỹ năng tự học, tự cập nhật thông 2.3 4 2.1.4;
tin, tự nghiên cứu, tự lập kế hoạch, và giải quyết 2.1.6;
vấn đề. 2.1.7
Hình thành kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng 2.4 4 2.1.3;
quản lý và lãnh đạo nhóm; quản lí thời gian, lập 2.1.8;
kế hoạch, triển khai và giám sát công việc trong 2.2.2;
nhóm (khi thực hiện báo cáo, hoặc làm bài tập 2.2.4
và thảo luận nhóm, bài tập dự án).
Phẩm chất, thái độ 3
Nhân ái: Khoan dung, cảm thông, chia sẻ, cởi 3.1 5 3.1; 3.1
mở với mọi người,
Hiểu rõ tầm quan trọng của môn học; Có thái 3.2 5 3.3; 3.5
độ nghiêm túc trong học tập, có trách nhiệm
3 trong công việc được giao; Có tinh thần hợp
tác và đồng đội trong hoạt động nhóm; Coi
trọng đạo đức nghề nghiệp, đạo đức trong
kinh doanh.
Tự tin bản thân, biết kìm chế, điều tiết cảm 3.3 6 3.4
xúc; Vận dụng linh hoạt khi giao tiếp và làm

3
việc trong môi trường doanh nghiệp, trong bối
cảnh đa văn hóa.
Tác phong làm việc khoa học, cầu tiến; Không 3.4 5 3.3; 3.4;
ngừng trau dồi kiến thức, tạo nền tảng khởi
nghiệp cho bản thân trong tương lai.

7.2. Quan hệ giữa CĐR học phần với các hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá:
……………………………………………………………………………………..
STT Chuẩn đầu ra học phần Các hoạt động dạy Các hoạt động
và học kiểm tra đánh giá

1.1 Sử dụng thành thạo tiếng Giảng dạy trên lớp: thông Đánh giá thường
Trung Quốc ở bậc 5 của khung qua bài giảng của giáo viên xuyên (20%)
NLNNVN. Biết diễn đạt ý tứ trên lớp; Đánh giá giữa kì
lô-gic, phù hợp, ngôn ngữ Hoạt động nhóm: Thảo (20%)
trong sáng, dễ hiểu, phù hợp luận, diễn đạt đúng, rõ ràng
với văn phong nói/giao tiếp. ý tưởng cho cả nhóm.
1.2 Ghi nhớ và vận dụng được Giảng dạy trực tiếp: Sinh Đánh giá thường
khoảng 300 từ, thuật ngữ cũngviên thông qua bài giảng xuyên: Thái độ
như các mẫu câu đặc trưng liêncủa giáo viên trên lớp lĩnh tham gia học tập và
quan đến kinh tế thương mại, hội khoảng 300 từ, thuật làm bài tập; (20%)
đặc biệt là quá trình xuất nhập
ngữ chuyên ngành thương Đánh giá cuối kì:
khẩu hàng hóa. mại; (60%) Kiểm tra các
Hoạt động học tập cá từ, thuật ngữ
nhân: Sinh viên tìm đọc tài chuyên ngành
liệu liên quan để hiểu rõ
hơn nội hàm các thuật ngữ
trên;
1.3 Hiểu và vận dụng linh hoạt Giảng dạy trực tiếp: bài Đánh giá giữa kì
được vào thực tế các tình giảng của giáo viên trên lớp (20%)
huống giao tiếp trong kinh về đàm phán giá cả, chủng Bài tập trên lớp và
doanh như đàm phán giá cả, loại hàng hoá, bảo hiểm, bài luyện về nhà:
chủng loại hàng hoá, bảo hiểm, chiết khấu, hải quan và câu hỏi mở, câu hỏi
chiết khấu, hải quan và kiểm kiểm tra hàng hoá… lựa chọn, đúng/sai,
tra hàng hoá… Hoạt động nhóm: Mỗi điền từ, ghép đôi,
nhóm có 04 lần báo cáo bài đọc trả lời câu
theo nhóm và 01 lần báo hỏi, giải thích, phân
cáo giữa kì (theo nhóm) tích các vấn đề giao
tiếp, giao tiếp trong

4
kinh doanh được đề
cập.
1.4 Hiểu biết và so sánh về văn Hoạt động tương tác trên Đánh giá phê bình
hoá kinh doanh của Việt Nam lớp: Thảo luận về môi
cũng như Trung Quốc, từ đó trường, đặc điểm văn hoá
vận dụng linh hoạt, chính xác kinh doanh của Việt Nam
trong tiếng Trung Quốc giao và Trung Quốc.
tiếp.
1.5 Nắm vững các đặc tính của Bài giảng của giáo viên Đánh giá thường
khách hàng cũng như các Hoạt động thảo luận xuyên
thông tin, các yêu cầu cần thiết nhóm Bài tập luyện về
để giao dịch thương mại đạt nhà
hiệu quả, thương lượng, đàm
phán trong giao dịch thương
mại, xử lý xung đột…
2.1 Phát triển các kĩ năng giao Học tập trải nghiệm: đóng Kiểm tra đánh giá
tiếp, đặc biệt kĩ năng giao tiếp vai trong các tình huống giữa kì (báo cáo
liên văn hoá, vận dụng các kĩ giao tiếp; nhóm)
năng, xử lí tình huống, các Hoạt động tương tác trên
xung đột trong giao tiếp và lớp: thảo luận giữa giảng
đàm phán (giá cả, hàng hoá, viên và sinh viên, giữa sinh
vận chuyển, đóng gói….) viên và sinh viên
2.2 Phát triển kĩ năng thu thập, Hoạt động học tập độc Kiểm tra đánh giá
phân tích, tổng hợp, đánh giá lập: Sinh viên tự tìm tài liệu thường xuyên theo
dữ liệu, thông tin về các lĩnh có liên quan đọc trước buổi các bài tập nhóm và
vực thương mại như đàm phán học. chuẩn bị bài của
giá cả, lựa chọn phương thức Hoạt động thảo luận sinh viên;
thanh toán, vận chuyển, đóng nhóm: Các nhóm cùng thảo
gói hàng hoá…. luận sau buổi học.
2.3 Phát triển kỹ năng tự học, tự Học tập độc lập: Sinh viên Bài thuyết trình
cập nhật thông tin, tự nghiên tự tìm tài liệu đọc trước và cá nhân/ nhóm
cứu, tự lập kế hoạch, và giải sau buổi học để chuẩn bị Đánh giá phê bình
quyết vấn đề. bài trên lớp, bài thuyết
trình, bài tập dự án, bài báo
cáo dự án.
2.4 Hình thành kỹ năng làm việc Thảo luận nhóm trên lớp Bài thuyết trình
nhóm, kỹ năng quản lý và lãnh
đạo nhóm; quản lí thời gian, Trình bày thuyết trình Bài tập dự án
lập kế hoạch, triển khai và theo nhóm

5
giám sát công việc trong nhóm Bài tập dự án Đánh giá phê bình
(khi thực hiện báo cáo, hoặc
làm bài tập và thảo luận nhóm,
bài tập dự án).
3.1 Nhân ái: Khoan dung, cảm
thông, chia sẻ, cởi mở với mọi
người,
3.2 Hiểu rõ tầm quan trọng của Hoạt động học tập độc Chuyên cần: sinh
môn học; Có thái độ nghiêm lập: SV tự tìm kiếm tài viên vắng 20% số
túc trong học tập, có trách liệu, sắp xếp, phân tích tài giờ học thì không
nhiệm trong công việc được liệu để chuẩn bị các bài được dự thi cuối
giao; Có tinh thần hợp tác và thuyêt trình. kỳ.
đồng đội trong hoạt động - SV trình bày bài thuyết
nhóm; Coi trọng đạo đức trình trên lớp.

nghề nghiệp, đạo đức trong - SV làm các bài tập luyện
kinh doanh. thêm
Thảo luận nhóm

- SV trao đổi theo nhóm về
các vấn đề mà giảng viên
đưa ra trên lớp

- SV trình bày kết quả làm
việc nhóm.
3.3 Tự tin bản thân, biết kìm chế, Hoạt động làm việc nhóm: Đánh giá mức độ
điều tiết cảm xúc; Vận dụng Điều tiết cảm xúc, kìm chế điều tiết cá nhân
linh hoạt khi giao tiếp và làm cái tôi của bản thân khi làm trong các hoạt động
việc trong môi trường doanh việc nhóm với các thành chung, hoạt động
nghiệp, trong bối cảnh đa văn viên khác. nhóm….
hóa. Hoạt động tương tác:
Thuyết trình, tham gia thảo
luận, tranh luận trên
lớp/trong nhóm;
3.4 Tác phong làm việc khoa học, Hoạt động học tập độc Đánh giá tác
cầu tiến; Không ngừng trau dồi lập
 phong khoa học
kiến thức, tạo nền tảng khởi - Tự học và nghiên cứu tài thông qua các hoạt
nghiệp cho bản thân trong liệu chuyên ngành về nội động cá nhân, hoạt
tương lai. dung bài học. động tương tác trên
- Tự bồi dưỡng kiến thức có lớp, thảo luận
liên quan đến môn học; nhóm;
Đánh giá tiến độ,

6
tiến trình thực hiện
bài tập nhóm;

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:


8.1 Yêu cầu chung đối với sinh viên
- Sinh viên phải có đầy đủ giáo trình chính trước khi bắt đầu môn học.
- Các giờ lên lớp phải thực hiện theo đúng yêu cầu của giảng viên, các nội dung
không thực hiện được trên lớp thì sinh viên phải thực hiện ở nhà. SV phải chuẩn
bị tốt nội dung được phân công. Nếu vắng mặt thì cũng phải hoàn thành nội
dung đã học trên lớp.
- Tham gia tích cực vào các giờ học lý thuyết trên lớp.
- Tích cực chuẩn bị bài học lý thuyết trên lớp, bài tập thực hành và bài tập thuyết
trình. Nếu nộp bài muộn hoặc không chuẩn bị bài thì bị trừ điểm đánh giá
thường xuyên.
- Không vào học muộn quá 10 phút, nếu muộn quá 10 phút thì coi như nghỉ buổi
học hôm đó.
- Sinh viên nghỉ học vượt quá 20% số giờ lên lớp không được dự thi kết thúc
môn học.
- - Tra cứu tài liệu và tự học trên Internet, thư viện..., hệ thống hóa các kiến thức
đã học.
- Sinh viên phải có đầy đủ các điểm thành phần theo quy định trong đề cương
môn học. Nếu thiếu một điểm thành phần, sinh viên không được phép tham dự
kỳ thi kết thúc môn học.
- Giảng viên có thể đánh giá điểm chuyên cần cho SV bằng chính bài tập về nhà
của SV.
8.2 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Được thể hiện bằng thái độ làm việc, hợp tác và
bài tập hàng ngày. Điểm số chiếm 20% tổng số điểm môn học (bao gồm đánh giá thái
độ học tập: bài báo cáo trên lớp, bài tập nhóm).
8.3 Kiểm tra đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: Thời gian: tuần thứ 8.
Hình thức: thi vấn đáp riêng từng lớp
Trọng số điểm : 20% điểm tổng kết môn học,
- Thi cuối kỳ:
Thời gian: sau khi kết thúc môn học ( tuần thứ 17- 18)
Hình thức: thi vấn đáp thống nhất thời gian và đề thi toàn khối
Trọng số điểm : 60% điểm tổng kết môn học –
Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi bổ sung)
Thời gian thi bổ sung: 2-3 tuần sau kỳ thi chính thức.

7
Thời gian cụ thể văn phòng Khoa sẽ gửi tới sinh viên theo quy
định của Đại học Quốc Gia.
8.4 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
8.4.1 Đánh giá cá nhân
- Sinh viên nhớ và hiểu kiến thức cơ bản;
- Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản để làm bài tập và thực hành vào các
tình huống đàm phán thương mại cụ thể;
- Chủ động tham gia phát biểu ý kiến trên lớp.
8.4.2 Bài tập nhóm
- Bài tập nhóm trình bày theo chủ điểm bài học;
- Bài tập trình bày được giao ngay từ tuần 1, các nhóm thực hiện trước tại nhà
theo sự hướng dẫn của giảng viên. Mỗi nhóm cử 1-2 người đại diện trình bày
trên lớp (hoặc theo sự chỉ định của giảng viên), thời gian trình bày: 10 phút.
Tiêu chí đánh giá
- Tiêu chí 1: Nhóm chuẩn bị slide trình bày, nội dung trình bày đầy đủ, rõ ràng;
- Tiêu chí 2: Thành viên trong nhóm trình bày rõ ràng, thuyết phục;
- Tiêu chí 3: Các thành viên trong nhóm trả lời tốt câu hỏi của GV và SV khác;
- Tiêu chí 4: Thể hiện sự chuyên nghiệp trong trình bày (Trình bày slide, trang
phục và kỹ năng trình bày)
8.4.3 Bài thực hành đàm phán thương mại sau một hoặc hai chủ điểm
- Bài thực hành được giao sau mỗi bài học, các nhóm thực hiện trước tại nhà theo
sự hướng dẫn của giảng viên. Tất cả mọi thành viên trong nhóm đều tham gia
biểu diễn trên lớp, thời gian trình bày: 5-7 phút.
Tiêu chí đánh giá:
- Tiêu chí 1: Nhóm chuẩn bị bản thảo biểu diễn, nội dung đầy đủ rõ ràng, chính
xác
- Tiêu chí 2: Thành viên trong nhóm biểu diễn tự nhiên, đúng ngữ âm ngữ điệu
8.4.4 Các tiêu chí đánh giá kiểm tra định kỳ bao gồm:
- Vận dụng được kiến thức ngôn ngữ đã học vào các tình huống đàm phán thương
mại cụ thể thuộc các chủ đề đã học, trình bày quan điểm về một vấn đề thuộc
chủ đề đã học, yêu cầu phát âm chính xác, ngữ điệu tự nhiên, tốc độ gần đạt tốc
độ nói thông thường của người Trung Quốc, nội dung biểu đạt lô gic, mạch lạc.
- Phản ứng tương đối nhanh trước những câu hỏi của giảng viên về những tình
huống kinh doanh xuất nhập khẩu
9. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
1. 黄为之.2007.《经贸中级汉语口语》上册(修订本).北京语言大学出版

2. 李晓琪、崔华山.2009.《新丝路——中级速成商务汉语》(II).北京大
学出版社

8
3. 刘丽瑛.2013.《高级商务汉语会话教程》(上)(中).北京语言大学出
版社
10. Tóm tắt nội dung học phần (mỗi học phần tóm tắt khoảng 120 từ):
Môn học cung cấp cho người học kiến thức và kĩ năng thực hành trong các khâu
cụ thể của quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu, bao gồm từ đặt vấn đề hỏi giá, phát
giá, đặt hàng, kí kết hợp đồng, đóng gói, vận chuyển đến thanh toán, bảo hiểm, giao
hàng cũng như các tranh chấp thương mại thường phát sinh v.v... Mỗi bài là một chủ
điểm riêng, được thiết kế gồm 3 phần: phần một cung cấp một số kiến thức cơ bản về
kinh doanh xuất nhập khẩu và các thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến chủ điểm bài
học; phần hai là các bài hội thoại với nội dung phong phú với các tình huống khác nhau
xoay quanh một chủ đề nhất định; phần ba là luyện tập thực hành đàm phán thương
mại với các nhóm nhỏ (từ 4-5 sinh viên).
11. Nội dung chi tiết học phần
Lịch trình giảng dạy
Tuần Nội dung Giáo trình
1 课程介绍
第一课:初次见面 《经贸中级汉语口语》第三课(P19-28)
2 第二课:购销意向 《经贸中级汉语口语》第四课(P29-38)
3 小组表演(1)

4 第三课:价格洽谈 《经贸中级汉语口语》第五课(P39-48)
5 第四课:品种与数量洽谈 《经贸中级汉语口语》第六课(P49-57)
6 小组表演(2)

7 第五课:折扣与佣金 《经贸中级汉语口语》第七课(P48-65)
8 第六课:支付方式 《经贸中级汉语口语》第八课(P66-75)
9 期中报告:小组表演(3)

10 第七课:交货与装船 《经贸中级汉语口语》第十课(P76-84)
11 第八课:包装 《经贸中级汉语口语》第九课(P85-94)
12 小组表演(4)

13 第九课:保险 《 经 贸 中 级 汉 语 口 语 》 第 十 一 课 ( P95-
102)
14 第十课:海关与商检 《经贸中级汉语口语》第十二课(P103-
111)

9
Tuần Nội dung Giáo trình
15 小组表演(5)
疑难问题解答

Duyệt Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên


(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên) (ký tên)

Phạm Minh Tiến Trần Thị Kim Loan

10

You might also like