You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ


Khoa: Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp
Bộ môn: Tiếng Pháp NN2

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN:


Tiếng Pháp B1

1. Mã học phần: FLF1307


2. Số tín chỉ: 05
3. Học phần học trước: không có
4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Việt, tiếng Pháp
5. Giảng viên
Họ và tên Chức danh học Điện thoại E-mail
hàm
Lê Xuân Thắng Thạc sĩ 0903275976 lxthang@gmail.com

Đường Thu Thạc sĩ 0913084107 minh_mtv@yahoo.fr


Minh
Nguyễn Thu Hà Thạc sĩ 0948618999 cariga289@gmail.com

Bùi Thu Hương Tiến sĩ 01696869304 thuhuong130291@gmail.com

Âu Hà My NCS 0974391139 hamyau2011@gmail.com

6. Mục tiêu của học phần


Học phần Tiếng Pháp B1 góp phần thực hiện:
- Triết lý giáo dục của Trường ĐHNN-ĐHQGHN, nhằm giáo dục theo định hướng kiến tạo xã
hội, trao cho người học công cụ trí tuệ và cảm xúc để phát triển thông qua các hoạt động thực tế,
trở thành nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cá nhân, cộng đồng và xã hội.

1
- Sứ mệnh của Trường ĐHNN-ĐHQGHN thông qua việc tham gia đào tạo nguồn nhân lực biết
sử dụng tiếng Pháp đáp ứng yêu cầu của xã hội theo chuẩn quốc tế.
- Giá trị cốt lõi của Trường ĐHNN-ĐHQGHN thông qua việc tham gia đào tạo nguồn nhân lực
có chất lượng năng động, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cũng như khả năng sống và làm việc
trong một xã hội cạnh tranh đa văn hóa.
Học phần Tiếng Pháp B1 cung cấp cho người học những kiến thức về giao tiếp, ngôn ngữ, văn
hóa xã hội để đạt được khả năng nghe nói bằng tiếng Pháp ở bậc 3 theo Khung năng lực ngoại
ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Sau khi học xong môn học này sinh viên sẽ có được kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ , trách
nhiệm và các phẩm chất đạo đức cụ thể như sau:
Kiến thức:
- Có đủ kiến thức để hiểu một đoạn văn hay văn bản nói chuẩn mực, rõ ràng về các chủ đề
quen thuộc trong đời sống hàng ngày như công việc, trường học, giải trí, ….
- Vận dụng các kiến thức từ vựng, ngữ pháp, phương thức biểu đạt phù hợp để kể lại, miêu tả,
trình bày ý kiến cá nhân… Có khả năng phân tích, tổng hợp các kiến thức ngôn ngữ để nâng
cao năng lực giao tiếp ; Có kiến thức về quy trình thực hiện tình huống giao tiếp và có khả
năng vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện giao tiếp và giải quyết được các tình huống
phát sinh.
Kỹ năng:
- Vận dụng tốt các kiến thức về ngôn ngữ và văn hóa đã học để xử lý hầu hết các tình huống
xảy ra trong cuộc sống hằng ngày khi đến khu vực có sử dụng tiếng Pháp.
- Sử dụng hiệu quả các kỹ năng hợp tác, tư duy phản biện, lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động
học tập và thực hành nghề nghiệp.
- Có khả năng làm việc, thuyết trình theo nhóm về các chủ đề liên quan đến công việc, cuộc
sống, xã hội….
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học, nâng cao năng lực giao tiếp bằng tiếng Pháp phục
vụ cho công việc, học tập và cuộc sống.
Mức độ tự chủ, trách nhiệm

- Vận dụng kiến thức đã học để định hướng các hoạt động học tập và thi CDR; chủ động
lập kế hoạch, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động học tập.

2
- Thể hiện tính chuyên nghiệp: luôn tuân thủ các quy định, có trách nhiệm khi tham gia các
hoạt động học tập và thực hành.
- Chủ động tham gia phục vụ cộng đồng bằng các hoạt động phù hợp.

7. Chuẩn đầu ra của học phần


7.1. Nội dung chuẩn đầu ra:
Mức độ
Đáp ứng
Mã theo
STT Chuẩn đầu ra học phần CĐR của
hóa thang
CTĐT
Bloom
Kiến thức 1
Ghi nhớ và hiểu một đoạn văn hay văn bản nói chuẩn
PLO1,
mực, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc trong đời sống 1.1 1,2
PLO 4
hàng ngày như công việc, trường học, giải trí, ….
Vận dụng các kiến thức từ vựng, ngữ pháp, phương thức

1. biểu đạt phù hợp để kể lại, miêu tả, trình bày ý kiến cá 1.2 3 PLO 4
nhân… về các chủ đề trên.
Có khả năng phân tích, đánh giá, tổng hợp các kiến thức
1.3 3,4 PLO 3
ngôn ngữ để nâng cao năng lực giao tiếp.
Vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học để thực hiện
1.4 3 PLO 4
giao tiếp và giải quyết được các tình huống phát sinh.
2. Kỹ năng 2
Vận dụng tốt các kiến thức về ngôn ngữ và văn hóa đã
học để xử lý hầu hết các tình huống xảy ra trong cuộc 2.1 3 PLO 8
sống hằng ngày khi đến khu vực có sử dụng tiếng Pháp.

Sử dụng hiệu quả các kỹ năng hợp tác, tư duy phản biện,
lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động học tập và thực 2.2 3 PLO 5
hành nghề nghiệp.

Có khả năng làm việc, thuyết trình theo nhóm về các 2.3 4 PLO 6
chủ đề liên quan đến công việc, cuộc sống, xã hội….

3
Mức độ
Đáp ứng
Mã theo
STT Chuẩn đầu ra học phần CĐR của
hóa thang
CTĐT
Bloom
Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học, nâng cao năng
lực giao tiếp bằng tiếng Pháp phục vụ cho công việc, 2.4 3 PLO 8
học tập và cuộc sống.
Mức tự chủ và trách nhiệm 3
Vận dụng kiến thức đã học để định hướng các hoạt động
học tập và thi CDR; chủ động lập kế hoạch, đánh giá và 3.1 3,4 PLO 10
cải thiện hiệu quả các hoạt động học tập.

3. Thể hiện tính chuyên nghiệp: luôn tuân thủ các quy
định, có trách nhiệm khi tham gia các hoạt động học tập 3.2 3 PLO 14
và thực hành.
Chủ động tham gia phục vụ cộng đồng bằng các hoạt
3.3 3 PLO 15
động phù hợp.

7.2. Quan hệ giữa CĐR học phần với các hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá:

Mã Kiểm tra đánh


CĐR học phần Hoạt động dạy học
hóa giá
Kiến thức 1
- SV chuẩn bị từ mới, ngữ pháp
Ghi nhớ và hiểu một đoạn - SV vận dụng linh hoạt các từ
văn hay văn bản nói chuẩn mới, cấu trúc ngữ pháp vừa học vào - GV kiểm tra
mực, rõ ràng về các chủ đề thực hiện các bài tập thực hành thường xuyên.
1.1
quen thuộc trong đời sống - GV giảng bài trên lớp, giải đáp - Kiểm tra giữa
hàng ngày như công việc, các thắc mắc (nếu có), hướng dẫn kỳ và cuối kỳ
trường học, giải trí, …. SV làm các bài tập để ghi nhớ kiến
thức mới, ôn luyện các kỹ năng.
- GV hướng dẫn, phân tích các tình
huống mẫu để giúp SV tổng hợp - Kiểm tra thường
Vận dụng các kiến thức từ
các phương thức diễn đạt, trường từ xuyên.
vựng, ngữ pháp, phương thức
vựng và chủ điểm ngữ pháp liên - Kiểm tra giữa
biểu đạt phù hợp để kể lại, 1.2
quan. kỳ.
miêu tả, trình bày ý kiến cá
- Yêu cầu SV áp dụng các kiến thức - Kiểm tra cuối
nhân… về các chủ đề trên.
đã lĩnh hội, tổng hợp được để thực kỳ.
hành.
Có khả năng phân tích, đánh 1.3 - Trên cơ sở SV nắm chắc các kiến - Các bài kiểm tra
giá, tổng hợp các kiến thức thức trong bài học, GV hướng dẫn thường xuyên,
4
Mã Kiểm tra đánh
CĐR học phần Hoạt động dạy học
hóa giá
SV phân tích, đánh giá, tổng hợp
ngôn ngữ để nâng cao năng
các kiến thức đó để nâng cao năng giữa kỳ, cuối kỳ
lực giao tiếp.
lực giao tiếp.
Vận dụng sáng tạo các kiến
GV hướng dẫn SV luyện tập theo
thức đã học để thực hiện giao
1.4 các tình huống thực tế có thể phát Kiểm tra cuối kỳ
tiếp và giải quyết được các
sinh trong đời sống hàng ngày.
tình huống phát sinh.
Kỹ năng 2
Vận dụng tốt các kiến thức - Kiểm tra giữa
về ngôn ngữ và văn hóa đã kỳ.
GV hướng dẫn SV luyện tập theo
học để xử lý hầu hết các tình - Kiểm tra cuối
2.1 các tình huống thực tế có thể phát
huống xảy ra trong cuộc sống kỳ.
sinh trong đời sống hàng ngày.
hằng ngày khi đến khu vực
có sử dụng tiếng Pháp.
Sử dụng hiệu quả các kỹ - Trên cơ sở SV nắm chắc các kiến - Kiểm tra giữa
năng hợp tác, tư duy phản thức trong bài học, GV hướng dẫn kỳ.
biện, lập kế hoạch, tổ chức 2.2 SV phân tích, đánh giá, tổng hợp - Kiểm tra cuối
các hoạt động học tập và thực các kiến thức để nâng cao năng lực kỳ.
hành nghề nghiệp. giao tiếp.
Có khả năng làm việc, thuyết - GV giao các bài tập nhóm, yêu - Kiểm tra thường
trình theo nhóm về các chủ cầu SV hợp tác với nhau để hoàn xuyên
2.3 thành.
đề liên quan đến công việc,
cuộc sống, xã hội….
- GV hướng dẫn sinh viên vận dụng - Trong bài kiểm
Vận dụng linh hoạt các kiến các kiến thức đã học để liên hệ và tra giữa kỳ, cuối
thức đã học, nâng cao năng vận dụng trong thực tế đời sống. kỳ đều yêu cầu
lực giao tiếp bằng tiếng Pháp 2.4 vận dụng kiến
phục vụ cho công việc, học thức, kỹ năng vào
tập và cuộc sống. các tình huống
thực tế.
Mức tự chủ và trách nhiệm 3
- GV hướng dẫn SV phương pháp - Điểm làm việc
Vận dụng kiến thức đã học
tự học, tự quản lý thời gian. nhóm được tính
để định hướng các hoạt động
- SV tự sắp xếp các công việc một vào điểm thường
học tập và thi CDR; chủ động
3.1 cách khoa học để hoàn thành yêu xuyên của học
lập kế hoạch, đánh giá và cải
cầu của GV. phần
thiện hiệu quả các hoạt động
học tập.
Thể hiện tính chuyên 3.2 - Bài tập nhóm là chủ đề cụ thể - SV đạt được các
nghiệp: luôn tuân thủ các quy trong cuộc sống và công việc SV yêu cầu của học
định, có trách nhiệm khi phải cùng nhau phối hợp tìm tài phần về chuyên
tham gia các hoạt động học liệu, làm ppt và thuyết trình trên cần, kiến thức, kỹ
tập và thực hành. lớp. năng.

5
Mã Kiểm tra đánh
CĐR học phần Hoạt động dạy học
hóa giá

Chủ động tham gia phục vụ Tổ chức cho Sinh viên tham gia các - SV đạt được các
cộng đồng bằng các hoạt 3.3 hoạt động trải nghiệm phù hợp yêu cầu của học
động phù hợp. phần.

8. Phương pháp kiểm tra, đánh giá:

8.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:


- Mục tiêu: sử dụng kiểm tra đánh giá như một phương pháp dạy học, nhằm có được
những thông tin phản hồi giúp giảng viên, sinh viên điều chỉnh cách dạy, cách học cho
phù hợp.
- Hình thức kiểm tra: thông qua tinh thần, thái độ tham gia thảo luận, trao đổi trong giờ
học trên lớp, qua chất lượng của bài tập, qua kết quả việc chuẩn bị bài của sinh viên trước
khi đến lớp
8.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
- Mục tiêu: Đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng mà sinh viên tích lũy được sau các
tuần thứ 8 và 12 (đối với các bài kiểm tra tiến độ) hoặc sau khi kết thúc môn học, nhằm
có được những thông tin phản hồi giúp giảng viên, sinh viên điều chỉnh cách dạy, cách
học cho phù hợp để đạt chất lượng tốt.
- Hình thức kiểm tra: Kiểm tra đánh giá được thực hiện chủ yếu thông qua bài kiểm tra
tiến độ số 1 (tuần 8), tiến độ số 2 (tuần 12) và kiểm tra kết thúc môn học sau tuần 15 theo
lịch thi chung của toàn trường.
8.3. Tiêu chí đánh giá
- Chính xác và đầy đủ về nội dung (= 80% tổng số điểm toàn bài)
- Chính xác về ngôn ngữ: từ vựng, ngữ pháp (= 20% tổng số điểm toàn bài)
- Những lỗi về ngôn ngữ nhưng làm sai nội dung sẽ bị trừ điểm trong phần nội dung.
- Những lỗi thuần túy về ngôn ngữ nhưng không làm ảnh hưởng tới nội dung bị trừ điểm
trong phần ngôn ngữ.

8.4. Trọng số kết quả các bài kiểm tra đánh giá

Đánh giá Trọng Hình thức kiểm tra đánh giá

6
số
1 Tiến độ 1 20% Kiểm tra tập trung
2 Tiến độ 2 (Kiểm tra nói) 20% Mỗi sinh viên 10 phút
3 Kiểm tra kết thúc môn học 60% Bài thi viết theo hình thức kiểm tra tập trung

8.5. Cấu trúc đề thi


8.5.1. Kỹ năng Nghe
- Thời gian: 10 - 15 phút (bao gồm cả thời gian nghe và chuyển câu trả lời sang Phiếu trả lời)
- Số lượng: 10 - 15 câu hỏi trắc nghiệm
- Yêu cầu: Thí sinh nghe 02 lần các đoạn độc thoại/hội thoại và trả lời các câu hỏi liên quan.
- Kiến thức/Kỹ năng đánh giá: Khả năng nghe hiểu thông tin chính, thông tin chi tiết; Khả năng
hiểu mục đích giao tiếp, quan điểm và mối liên hệ giữa những người tham gia đối thoại; Khả
năng xác định chủ đề, nơi chốn, tình huống giao tiếp; Kỹ năng nghe hiểu quan điểm, thái độ
của người tham gia hội thoại; Kỹ năng nghe hiểu lập luận của người nói, …
8.5.2. Kỹ năng Đọc hiểu - Từ vựng - Ngữ pháp
- Thời gian: 30 - 35 phút (bao gồm thời gian chuyển câu trả lời sang phiếu trả lời)
- Số lượng: 25 - 30 câu hỏi trắc nghiệm
- Yêu cầu:
 Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm ngắn về từ vựng - ngữ pháp
 Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới văn bản.
- Kỹ năng/kiến thức đánh giá: Kiến thức về cấu trúc ngữ pháp, về từ vựng; kỹ năng đọc hiểu
các thông tin chính, thông tin chi tiết trong văn bản; kỹ năng xác định và thái độ, quan điểm
của tác giả trong văn bản; kỹ năng đọc hiểu hàm ngôn và dẫn chiếu từ văn bản; …
8.5.3. Kỹ năng Viết
- Thời gian: 35 - 40 phút
- Số lượng: 2 phần thi
- Yêu cầu:
 Phần 1: Kiểm tra kỹ năng viết lại câu / kết hợp câu / sắp xếp trật tự từ thành câu hoàn
chỉnh / sử dụng từ / cụm từ cho sẵn để viết thành câu hoàn chỉnh.
 Phần 2: Kiểm tra kỹ năng viết một bài luận về một chủ đề cho trước.
- Kỹ năng/kiến thức đánh giá: Khả năng viết lại câu; khả năng kết hợp câu sao cho nghĩa không
thay đổi; khả năng sắp xếp trật tự từ thành câu hoàn chỉnh; sử dụng từ / cụm từ cho sẵn để viết
7
thành câu hoàn chỉnh; khả năng sử dụng cấu trúc, từ vựng; khả năng trình bày quan điểm,
trình bày ý kiến; kỹ năng tranh luận, chứng minh lập luận bằng dẫn chứng,…
8.5.4. Kỹ năng Nói
- Thời gian:10 phút/thí sinh
- Số lượng: 3 phần thi
- Kiến thức / Kỹ năng kiểm tra: Khả năng giao tiếp xã hội; khả năng trình bày ý kiến, quan
điểm; kỹ năng tổng hợp thông tin; kỹ năng diễn giải, tranh biện; khả năng chứng minh lập
luận bằng dẫn chứng; khả năng kết nối thông tin; khả năng sử dụng cấu trúc, từ vựng; khả
năng phát âm và sử dụng ngữ điệu trong trình bày.

9. Học liệu
9.1. Học liệu bắt buộc:
CAPELLE G & MENAND R (2009), Le nouveau Taxi 1, Hachette F.L.E
DUBOIS A & LEROLLE M (2008) Scénario 1, Hachette 2008
ELUERD R. (2010). Exercice de vocabulaire en contexte - Niveau débutant. Hachette
AKYUZ, A., Bazelle-Shahmaei, B., Bonenfant, J., Flament, M-F., Lacroix, J., Moriot, D. et
Renaudineau, P. (2006). Exercice de grammaire en contexte - Niveau débutant. Hachette.
9.2. Học liệu tham khảo:
BARFETY M. (2005). Compréhension orale Niveau 1. CLE International.
BARFETY M. (2005). Expression orale Niveau 1. CLE International.
DUPUIS V (2002), Réussir le DELF A1, Didier

10. Tóm tắt nội dung học phần:


Môn học Tiếng Pháp B1 được thiết kế cho thời lượng 15 tuần (75 giờ tín chỉ) với các hoạt động:
nghe giảng lí thuyết, làm bài tập trên lớp, thực hành, tự học, tự nghiên cứu. Môn học này nhằm
cung cấp các kiến thức cơ bản về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và giúp sinh viên bước đầu làm
quen với cả 4 kỹ năng giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết về các chủ đề giao tiếp đơn giản trong cuộc
sống hàng ngày (tự giới thiệu, giới thiệu, gặp gỡ, làm quen, hỏi / chỉ đường, miêu tả, thời tiết, lễ
hội, các hoạt động thường nhật và vui chơi, giải trí, thực phẩm, chế độ ăn uống và sức khoẻ ...).
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể ghi nhớ và áp dụng được các kiến thức trên vào các

8
hoạt động giao tiếp thông thường bằng tiếng Pháp. Ngoài ra, người học sẽ được làm quen với các
dạng thức bài tập và bài luyện theo định dạng đề thi CĐR áp dụng trong đào tạo đại học.

11. Nội dung chi tiết học phần


Khối lượng học tập

Giờ học trực tiếp trên


Giờ tự học Tổng số giờ Số tuần học
lớp
75 giờ 60 giờ 135 giờ 15 tuần

CHỦ Nội dung chính Kiến thức ngôn Chủ đề nói và viêt
ĐỀ ngữ trọng tâm
1. Se présenter (1) Pronoms sujets + Se Présenter
Être
2. Présenter une Articles définis Présenter votre famille.
personne (2)

3. Aborder quelqu’un Adjectifs Rédiger un dialogue pour faire


(3) posséssifs connaissance avec un (e) étudiant(e) de
votre classe.
4. Situer des objets Articles indéfinis Décrire votre chambre ( nommer et situer
(5) des objets dans cette chambre)

5. Exprimer la Pronoms toniques Décrire les personnes dans votre classe


posséssion (6) ( Elles sont grandes ou petites? Portent –
elles des lunettes? Comment sont leurs
vêtements?...)
6. Caractériser un Poser une question Rédiger un dialogue dans une boutique de
objet (7) vêtements.

9
7. Kiểm tra giữa kỳ
8. S’informer sur un Prépositions de Présenter votre maison
lieu (9) lieu

9. Demander et Impératif Présenter le chemin pour aller de chez vous


indiquer un à l’université
chemin (10)

10. Donner un conseil Articles contractés Écrire une carte postale quand vous êtes en
(11) vacances à la plage.

11. Demander et Questions avec Réserver un billet de train


donner l’heure quelle heure &
(13) quand

12. Kiểm tra Nói


13. Situer dans le Interrogation avec Rédiger un emploi du temps ( heures +
temps (14) est – ce que activités)

14. S’informer sur une Verbes Qu’est – ce que vous faites le dimanche?
activité en cours pronominaux
(15)

15. Ôn tập

(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên

Duyệt Đàm Minh Thủy Đường Thu Minh Đường Thu Minh

10

You might also like