You are on page 1of 18

Giảng viên : Đinh

Thị Bảo Hoa


Sinh viên thực
hiện : Cao Xuân
Tổng quan nghiên cứu khoa học Hoàng
Chủ đề: Đánh giá biến động sử Mã sinh viên :
20002006
dụng đất tới biến đổi khí hậu tại
tỉnh Bình Phước
I. Trên thế giới  Những nghiên cứu về biến động sử dụng đất (BĐSDĐ) ban đầu chỉ
1. Các công đơn giản là phát hiện những thay đổi sử dụng đất ở những khu
vực cụ thể bằng kỹ thuật viễn thám và GIS. Cùng với việc xác định
trinh nghiên được BĐSDĐ, các nhà khoa học đã nhận ra rằng, BĐSDĐ và lớp
phủ là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự biến đổi môi trường. Vì vậy,
cứu về biến những nghiên cứu về BĐSDĐ về sau được chú ý phân tích những
nguyên nhân, động lực thúc đẩy và ảnh hưởng đến BĐSDĐ và môi
động sử dụng trường sinh thái.
đất
 Tại Trung Quốc, Yu et al., 2011 đã sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh Landsat xác định
được BĐSDĐ tại thành phố Daqing tỉnh Heilongjiang, từ năm 1997 đến 2007.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đất xây dựng, đất nông nghiệp và đất chưa sử
dụng tăng lên gấp đôi trong khi các vùng đất ngập nước giảm đi 60%. Nguyên
nhân dẫn đến thay đổi sử dụng đất ở khu vực nghiên cứu là quản lý đất đai, dân
I. Trên thế giới số và các chính sách kinh tế xã hội. (1)

1. Các công  Có thể thấy công trình phân tích sự thay đổi sử dụng đất trong đồng bằng Delta
của Trung Quốc bằng ảnh vệ tinh viễn thám, GIS và mô hình Markov của Qihao
trinh nghiên Weng (2). Kết quả nghiên cứu cho thấy, kể từ năm 1978, khi Trung Quốc bắt đầu
cải cách kinh tế và chính sách mở cửa đã dẫn đến việc thay đổi sử dụng đất
cứu về biến nhanh chóng diễn ra ở nhiều khu vực ven biển của Trung Quốc như đồng bằng
delta qua hai thập kỷ do công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh. Các kết quả chỉ ra
động sử dụng rằng đã có một sự phát triển đô thị quá nhanh, không có quy hoạch dẫn đến một
sự mất mát to lớn đối với đất trồng trọt giữa năm 1989 và năm 1997, quá trình
đất thay đổi sử dụng đất đã cho thấy không có dấu hiệu của sự phát triển bền vững.
Qua nghiên cứu cho thấy sự tích hợp của ảnh vệ tinh viễn thám và GIS là một
phương pháp hiệu quả để phân tích hướng, tốc độ, và mô hình không gian của
sự thay đổi sửao đất. Việc hội nhập sâu hơn của hai công nghệ này với mô hình
Markov là có lợi việc mô tả và phân tích các quá trình thay đổi sử dụng đất.
Tại Ấn Độ, có thể kể đến công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa
tăng trưởng dân số và BĐSDĐ của Mohanty (3). Từ số liệu thống kê,
tư liệu bản đồ và viễn thám tác giả xác định được trong vòng 50
năm, từ 1950 đến 2000, mặc dù mức độ tăng dân số đã chậm lại
I. Trên thế giới nhưng những tác động tiêu cực của nó đến sử dụng đất vẫn gia
tăng. Đất phi nông nghiệp tăng quá nhanh, các vùng hoang hóa bị
1. Các công mở rộng.

trinh nghiên Trong một nghiên cứu được thực hiện bởi Suzanchi and Kaur tại khu
cứu về biến vực thủ độ của Ấn Độ (4), bằng tư liệu viễn thảm và phân tích không
gian trong GIS, đã xác định, đất sản xuất nông nghiệp tăng 67,4% từ
động sử dụng năm 1989 đến năm 1998 nhưng từ năm 1998 đến 2006 chỉ tăng
5,7%. Đất xây dựng tăng chủ yếu là do gia tăng dân số đô thị. Các
đất tác giả cho rằng BĐSDĐ chịu ảnh hưởng của yếu tố kinh tế xã hội và
những thay đổi trong sử dụng đất nông nghiệp phụ thuộc vào chi
phi lợi ích trong sản xuất nông nghiệp.
 Theo Muller and Munroe (5), ngoài việc sử dụng mô hình và các
I. Trên thế giới trường hợp nghiên cứu để kiểm chứng sự thay đổi sử dụng đất thì
phân tích thống kê là công cụ mạnh do khả năng kiểm định giả
1. Các công thuyết, xếp hạng các yếu kiểm tra tính nghiêm ngặt của giả
thuyết. Tuy nhiên quá trình xử lý đòi hỏi kết hợp dữ liệu không
trinh nghiên gian, thời gian và cấp độ phân tích vì vậy nó vẫn còn những trở
ngại và thách thức để đạt được kết quả tốt nhất.
cứu về biến
động sử dụng  Qua các công trình phân tích cho thấy, BĐSDĐ trong những thập
kỷ gần đây do nhiều nguyên nhân, trong đó nổi rõ vai trò tác động
đất của BĐKH và thiên tại.
 Năm 1977 Liên Hợp Quốc đã tổ chức Hội nghị quốc tế đầu tiên về
hoang mạc hoá - sa mạc hoá (UNCOD). Hội nghị đã thông qua kế
hoạch hành động chống sa mạc hoá (PACD). Năm 1982 tổ chức FAO-
UNEP của Liên Hợp Quốc đã xây dựng dự án thành lập bản đồ hoang
mạc thế giới tỷ lệ 1/25 triệu để làm sáng tỏ hiện trạng sa mạc - hoang
I. Trên thế giới mạc hoá toàn cầu. Dự án đã thông qua phương pháp tạm thời đánh
giá và xây dựng bản đồ hoang mạc hoá thế giới nhằm thúc đẩy các
2. Các công biện pháp ngăn ngừa và tăng cường về nhận thức nguy cơ này (6).
Năm 1991 theo đánh giá của UNEP việc chống sa mạc hoá trên toàn
trinh nghiên thế giới vẫn đang bảo động. Vì vậy, Hội nghị thượng đỉnh của Liên Hợp
Quốc về môi trường và phát triển (UNCED), được tổ chức tại Riode
cứu về tác Janeiro (Braxin) năm 1992 đã đề ra một phương pháp tiếp cận mới
động của biến mang tính tổng hợp đối với vấn đề này: đó là khuyến khích phát triển
bền vững tại cộng đồng. Trước đòi hỏi cấp bách đó, tháng 6 năm 1994
đổi khí hậ đến Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thành lập Uỷ ban đảm phản liên Chính
phủ để soạn thảo Công ước chống sa mạc hoá. Công ước được thông
sử dụng đất. qua tại Paris vào ngày 17/6/1994, được ký ngày 14-15/10/19h và có hiệu
lực từ ngày 26/12/1996. Mục tiêu của Công ước nhằm giảm thiểu
những tác động của sa mạc hoá thông qua hành động có hiệu quả ở
các cấp, được hỗ trợ bởi Hợp tác Quốc tế và các quan hệ đối tác, trong
khuôn khổ tiếp cận tổng hợp, nhất quán với Chương trình nghị sự 21,
phát triển bền vững ở những vùng chịu tác động hoàng mạc hóa.
I. Trên thế giới  Năm 2005, một hội nghị lớn về đánh giá thoái hoá đất được tổ
2. Các công chức tại Rome do FAO, UNEP, UNESCO, WMO và ISSS tổ chức (6).
Tại hội nghị, các chuyên gia đưa ra phương pháp đánh giá đất dựa
trinh nghiên trên việc thu thập các dữ liệu đã có, các đầu trưng của yếu tố môi
trường tác động đến quá trình thoái hoá như: khí hậu, thảm thực
cứu về tác vật, đặc trưng đất đai, điều kiện hình thành, loại hình sử dụng,
công tác quản lý đặc Trong 4 năm tiếp theo FAO, UNESCO và
động của biến UNEP đã xây dựng được các bản đồ thoái hóa đất tiềm năng ở tỉ lệ
1:1.000.000 cho khu vực Bắc Phi, Trung Cận Đôn. Trên các bản đồ
đổi khí hậ đến thể hiện thoái hoá đất do xói mòn, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
sử dụng đất.
 Năm 1982, Hội khoa học đất thế giới đã tổ chức hội nghị về chất
I. Trên thế giới lượng môi trường và bảo vệ tài nguyên đất ở New Dehli (Ấn Độ).
2. Các công Tại đây cũng đã đề cập nhiều đến việc đánh giá thực trạng thoái
hoá đất và những thiệt hại, ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm
trinh nghiên nghiệp

cứu về tác 
Năm 1996, Cục Điều tra và quy hoạch sử dụng đất Ấn Độ tiến hành
động của biến thành lập bản đồ thoái hoá đất tỉ lệ 1: 440.000. Các nghiên cứu cho
thấy, ở Ấn Độ có khoảng 50% diện tích (187 triệu ha) đất bị ảnh
đổi khí hậ đến hưởng của quá trình thoái hoá do nhiều nguyên nhân khác nhau
(7).
sử dụng đất.
II. Tại Việt Nam
1. Các công  Ở Việt Nam, việc lập Báo cáo kết quả kiểm trạng sử dụng đất theo
kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một nội dung không thể
trình nghiên thiếu trong công tác quản lí Nhà nước về đất đai nói chung và lập
cứu về biển quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở các cấp nói riêng. Tuy nhiên,
những công trình nghiên cứu mang tỉnh lý luận về BĐSDĐ dưới
động sử dụng tác động của tự nhiên cũng như hoạt động kinh tế xã hội, từ đó
đưa ra các quan điểm, giải pháp để nâng cao hiệu quả việc khai
đất thác sử dụng đất ở các địa phương vẫn còn hạn chế.
Công trình “Nghiên cứu sự thay đổi lớp phủ mặt đất trên phạm vi
toàn quốc từ năm 2001 - 2003 bằng tư liệu ảnh MODIS" của Nguyễn
II. Tại Việt Nam Đình Dương (8). Trong bài báo này, tác giả trình bày kết quả về lập
bản đồ lớp phủ của Việt Nam dựa trên phức hợp toàn cầu của Modis
1. Các công 500m 32 ngày do đại học Maryland hỗ trợ. Việc phân loại đất đai
được tác giả thực hiện bằng thuật toán GASC để phân tích số liệu
trình nghiên viễn thám đa cực. Đề án phân loại được giữ theo tiêu chuẩn IGBP.
Trên cơ sở đó, tác giả đã thành lập bản đồ lớp phủ cho Việt Nam các
cứu về biển năm 2001, 2002 và 2003. Kết quả phân loại đã được xác nhận bằng
động sử dụng cơ sở dữ liệu ảnh mặt đất GPS. Bảo cáo đã chi ra tính hữu ích của
việc sử dụng các dữ liệu viễn thảm độ phân giải không gian và thời
đất gian cao để kiểm kê tài nguyên thiên nhiên và giám sát môi trường
ở phạm vi toàn quốc, khu vực và toàn cầu. Mặc dù dữ liệu thời gian
tương đối ngắn, nhưng bài báo đã đề cập được một số xu hướng
thay đổi độ che phủ đất phản ánh cả tác động tích cực và tiêu cực
của sự phát triển đến môi trường.
II. Tại Việt Nam
1. Các công
 Vũ Anh Tuân (9) đã kết hợp phương pháp viễn thám và hệ thống
trình nghiên tin địa lý để nghiên cứu biến động hiện trạng lớp phủ thực vật và
cứu về biển ảnh của nó tới quá trình xói mỏn lưu vực sông Trà Khúc. Kết quả
nghiên cứu đã xác định được biến động hiện trạng lớp phủ lưu vực
động sử dụng sông Trà Khúc từ năm 1989 đến 2001, từ đó mô hình hóa xói mòn
bằng GIS và đề xuất sử dụng đất giảm thiểu xói mòn (Vũ Anh Tuân,
đất 2004).
Viện Công nghệ Vũ trụ (2014) với công trình nghiên cứu “Sử dụng
II. Tại Việt Nam ảnh viễn thảm đa thời gian SPOTS đánh giá biến động sử dụng đất
khu vực dự án hai tỉnh Bến Tre và Trà Vinh", Gland, Thụy Sĩ: IUCN.
1. Các công Nghiên cứu này được tài trợ bởi chương trình Rừng ngập mặn cho
trình nghiên Tương lai (MFF: Mangroves For the Future) với mục đích tăng
cường khả năng phục hồi của rừng ngập mặn tại năm huyện ven
cứu về biển biển của Bến Tre và Trà Vinh. Đề tải đi sâu vào phân tích, đánh giá
biến động lớp phủ rừng khu vực ven biển đồng bằng sông Cửu Long
động sử dụng sử dụng ảnh vệ tinh SPOT5 đa thời gian từ 2005, 2009 đến 2012 tại
Bến Tre, Trà Vinh, và đến năm 2013 ở tỉnh Cả Mau. Phương pháp
đất phân loại bán tự động ISODATA được áp dụng để phân loại toàn bộ
ảnh vệ tinh mỗi năm ở khu vực nghiên cứu thành 80 đến 100 lớp.
Sau đó, những lớp này được đánh giá trực quan và gộp nhóm lại
thành các loại hình lớp phủ chính như đã xây dựng. Phương pháp
lọc ma trận cũng được sử dụng để làm mượt kết quả phân loại, hạn
chế hiện tượng răng cưa của dạng dữ liệu raster.
 Từ năm 1998 đến năm 2002 trong nghiên cứu chuyên đề của
chương trình nghiên cứu Hệ thống nông nghiệp miền núi (SAM),
II. Tại Việt Nam Castella và Đặng Đinh Quang (10) cho rằng: Hiện trạng tài nguyên
thiên nhiên ở bất kỳ thời điểm nào cũng không ổn định đó là hậu
1. Các công quả của những BĐSDĐ trước đó và các phương thức quản lý nguồn
tài nguyên thiên nhiên. Những biến động trong sử dụng đất và
trình nghiên phương thức quản lý tài nguyên chịu ảnh hưởng bởi các chính sách
của nhà nước. Cảnh quan sử dụng đất và nguồn tài nguyên chịu ảnh
cứu về biển hưởng của phương thức sử dụng đất và ngược lại. Còn quyết định
của người dân bị ảnh hưởng bởi nhận thức của họ, tỉnh trạng môi
động sử dụng trường và điều kiện kinh tế xã hội. Dựa trên kết quả điều tra khảo
sát ở mức độ thôn bản, các tác giả phân tích tác động của nhân tố
đất bên trong và bên ngoài thôn bản tới BĐSDĐ, mối quan hệ thống kê
giữa các biến số kinh tế xã hội và địa lý được giải thích bằng
phương pháp phân tích thành phần chính (Principal Component
Analysis - PCA). Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra những nhân tố chính
dẫn đến thay đổi sử dụng đất là chính sách, khả năng tiếp cận, tăng
dân số. Các nhân tố bên trong như sức ép dân số, các chiến lược sản
xuất, các quy định về quản lý tài nguyên chắc chắn sẽ quyết định các
động thái sử dụng đất trong tương lai.
 Phạm Gia Tùng và nnk (2011) Trường Đại học Nông lâm Huế, với
nghiên cứu “Ứng dụng GIS và Viễn thám xây dựng bản đổ biến động
II. Tại Việt Nam quỹ đất lúa do tác động của BĐKH giai đoạn 2000 – 2010: trường hợp
nghiên cứu tại 3 xã thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa thiên Huế" (11).
2. Các công Nghiên cứu này được tiến hành tại các xã Phú An, Phú Mỹ và thị trấn
Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chỉ ra rằng:
trình nghiên BĐKH đang diễn ra trên toàn bộ lãnh thổ tỉnh Thừa Thiên Huế gây
ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực sản xuất và đời sống của con người.
cứu về tác Đối với một nền kinh tế nông nghiệp thì lúa gạo có vai trò quan trọng,
tác động của BĐKH đã ảnh hưởng rất lớn không chỉ về năng suất,
động của biến giống cây trồng mà còn làm đất nông nghiệp bị mất ưu thế. Bên cạnh
đó, việc sử dụng ảnh vệ tinh Landsat và công nghệ GIS để xây dựng
đổi khi hậu đến bản đồ hiện trạng sử dụng đất và BĐSDĐ đã cho một kết quả tương
đối khách quan, có thể sử dụng như một công cụ để kiểm tra độ
sử dụng đất trung thực của các công đồ hiện trạng sử dụng đất. Theo nghiên cứu
từ năm 2000 đến 2010 trong vòng 3 xã có 57,6 ha lúa do bị ảnh hưởng
bởi BĐKH cần được chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Đến năm 2050
và 2100, khi mực nước biển dâng kịch bản trung bình là 30 cm và 75
cm ở ba xã sẽ bị mất lần lượt là 161,51 ha và 527,51 ha đất trồng lúa.
II. Tại Việt Nam
 Lê Văn Thắng đã thực hiện đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của đô
2. Các công thị ho và BĐKH đến đất trồng lúa ở một số tỉnh miền Trung” (12)
trình nghiên Đề tài đã sư dụng các phương pháp truyền thống như kế thừa,
phân tích tổng hợp các nguồn tài liệu, số liệu, phương pháp thực
cứu về tác địa, tham vấn chuyên gia. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy BĐKH
đã và đang tác động lớn đến lĩnh vực nông nghiệp ở một số tỉnh
động của biến miền Trung và thu hẹp dẫn diện tích đất trồng lúa ở đây. Từ kết
quả của quá trình nghiên cứu xây dựng các bán đồ bị ngập cho ba
đổi khi hậu đến tỉnh: Nghệ An, Quảng Nam, Phú Yên tương ứng với các mức nước
sử dụng đất biển dâng cụ thể theo kịch bản phát thái trung bình đã dự báo,
diện tích đất trồng lúa ở địa bản nghiên cứu bị giảm đi đáng kể
 Tác giả Lê Hoài Nam dựa vào bộ chỉ số đánh giá theo các kết quả
III. Các công mô hình khí hậu, mô hình ngập đã đưa ra những kết quả về mức
độ tác động và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến sử dụng đất
trình nghiên (SDĐ) ở tỉnh Bình Phước, cụ thể: đất đai thành phố Đồng Xoài (TP.
Đồng Xoài) chịu mức độ tác động thấp nhất từ 0,54–0,55; huyện
cứu về tỉnh Bù Đốp chịu tác động do BĐKH đến lĩnh vực sử dụng đất ở mức
cao, với chỉ số tác động từ 0,60–0,66 theo một số kịch bản. Những
Bình Phước huyện thị khác của tỉnh Bình Phước có phạm vi SDĐ bị tác động
vừa tới mức cao với chỉ số tác động từ 0,54–0,60.
 Có thể thấy các yếu tố tự nhiên và KT-XH đã có tác động đến
BĐSDĐ. Ở những khu vực khác nhau thì mức độ tác động có thể
khác nhau.
 Ở Việt Nam những nghiên cứu về BĐSDĐ tập trung chủ yếu vào
IV. Kết luận việc ứng dụng tư liệu viễn thám và GIS để xác định BĐSDĐ.
 Các nghiên cứu về BĐSDĐ trong bối cảnh BĐKH chưa có nhiều
phần lớn tập trung vào đánh giá vào phân tích ảnh hưởng xâm
nhập mặn, thoái hóa và hoang mạc hóa.
1. Yu, W., Zang,S.,Wu, C., Liu, W. and Na, X. (2011), Analyzing and modeling land use land cover change (LUCC) in
Daqing City, Heilongjiang Province, China.
2. Qihao Weng (2001), Lane use change analysis in the Zhujiang Delta of China using satellite remote sensing, GIS
and stochastic modelling. Department of Geography, Geology, and Anthropology, Indiana State University,
Terre Haute.
3. Mohanty, S. (2007), Population grownth and change in lane use in India, IIPS Mumbai, ENVIS center, vol 4.
4. Suzanchi, K. and Kaur, R. (2011), Land use land cover change in National Capital Region of India a remote
sensing and GIS based two decadal spatial temporal analyses, Procedia Social and Behavioral Sciences.
5. Muller, D. and Munroe, D. (2007), Issues in spatially explicit statistical land use/cover change models; Examples
from western Honduras and the Central Highlands of Vietnam, Lane use Policy.
6. FAO (2005b). World deforestation rates and forest cover statistics, 2000-2005, retrived 20 December 2012

III. Tài liệu 7.


8.
Shegal. J, Abrol I.J ( 1992), Soil degradation in India: Status and Impact.
Nguyen Dinh Duong. (2006), Study of land cover change in Vietnam for the period 2001 – 2003 using MODIS 32

tham khảo 9.
days composite, web www.geoinfo.com.vn.
Vũ Anh Tuấn (2004), Nghiên cứu biến động hiện trạng lớp phủ thực vật và ảnh hưởng của nó tới quá trinh xói
mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý.
10. Vũ Kim Chi (2009), Đánh giá tác động của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đến biến động sử dụng đất lưu
vực Suối Muội, Thuận Châu, Sơn La, Báo cáo khoa học mã số QT – 08 – 37.
11. Phạm Gia Tùng, Huỳnh Văn Chương, Phạm Hữu Tỵ (2011), Ứng dụng GIS và Viễn thám xây dựng bản đồ biến
động quỹ đất lúa do tác động của BĐKH giai đoạn 2000 – 2010
12. Lê Văn Thắng ( 2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa và BĐKH đến đất trồng lúa một số tỉnh miền trung,
Đề tài KH&Cn cấp bộ, Mã số:B2011-DHH-01.
13. Nguyễn Đình Kỳ (2012), Điều tra đánh giá hiện trạng nguyên nhân suy thoai tài nguyên môi trường đất- nước
vùng Thanh- Nghệ Tĩnh và đề xuất giải pháp khai thác quản lý tổng hợp phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền
vững, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
14. Lê Hoài Nam, Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực sử dụng đất và một số giải pháp thích ứng
với biến đổi khí hậu tại tỉnh Bình Phước.

You might also like