You are on page 1of 3

G-A Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng TH: Đặng Thanh Kim Mai

BÀI 3

PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HẠT CỦA CỐT LIỆU DÙNG


THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊTÔNG

I. Mục đính thí nghiệm


Thí nghiệm rây sàng nhằm kiểm tra cấp phối hạt cốt liệu có hợp lí hay không để chế tạo
bêtông. Nếu cấp phối hạt hợp lý thì độ rỗng của nó nhỏ, lượng dùng ximăng sẽ ít, cường độ
bêtông sẽ cao.

II. Dụng cụ thí nghiệm

om
- Cân kỹ thuật: độ chính xác 0,1g dùng cho cát và 1g dùng cho đá.
- Bộ sàng tiêu chuẩn có kích thước mắt sàng:
• Đối với cát: 5 – 2,5 – 1,25 – 0,63 – 0,315 – 0,14

.c
• Đối với đá: TCVN: 70 – 40 – 20 – 10 – 5 mm
AFNOR: 32 – 25 – 20 – 12,5 – 10 – 5 mm.

III. Trình tự thí nghiệm


ng
co
- Cát sấy khô cân lấy khối lượng GC = 1000g.
- Đá cân lấy khối lượng 15kg.
an

- Đem lượng cát (đá) sàng qua sàng tiêu chuẩn ở trên, bắt đầu từ sàng có kích thước mắt
th

sàng lớn nhất (lượng đá cho vào không lớn quá kích thước hạt max trên sàng đó).
- Cân lượng sót trên mỗi sàng: Gi(g).
ng

- Tính lượng sót riêng biệt trên mỗi sàng:


Gi
o

ai = x100 (%)
G
du

- Tính lượng sót tích lũy:


Ai = a2,5 + a1,25 + … + ai (%)
u

- Thành phần cấp phối hạt cốt liệu phải nằm trong phạm vi qui định (TCVN 1770-1986) như
cu

sau:
1. Đối với cát

di (mm) 5 2,5 1,25 0,63 0,315 0.14


Ai (%) 0 0 –20 15 - 45 35 – 70 70 – 90 90 - 100

2. Đối với đá

Cỡ sàng tiêu chuẩn (mm) Dmin 0,5(Dmax + Dmin) Dmax 1,25 Dmax
Lượng sót tích lũy Ai (%) 90 – 100 40 – 70 0–5 0
Dmax: là độ lớn của sỏi hay đá dăm ứng với cở sàng mà tại đó có lượng sót tích lũy nhỏ
hơn hay bằng 5%.

Trang 1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
G-A Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng TH: Đặng Thanh Kim Mai

Dmin: là độ lớn của sỏi hay đá dăm ứng với cở sàng mà tại đó có lượng sót tích lũy lớn
hơn 95%.
Sau khi sàng phân tích và tính kết quả lượng sót tích lũy, vẽ đường biểu diễn cấp phối hạt.
Nếu đường biểu diễn cấp phối hạt nằm trong phạm vi cho phép thì loại cát (đá) đó đạt tiêu chuẩn
về thành phần hạt.

Lượng sót tích lũy (%)

0
10

20
30

om
40

.c
50
60

ng
70 co
80
90
an

100
½(DMIN+DMAX)
th

DMIN DMAX 1,25DMAX

Kích thước lỗ sàng (mm)


ng

Hình 4 – Biểu đồ xác định phạm vi cho phép của đá


o
du

- Độ lớn của cát được biểu thị bằng môđun độ lớn (Mđl). Môđun độ lớn được xác định:
u
cu

A2,5 + A1, 25 + A0,63 + A0,315 + A0,315


Mđl =
100
Theo môđun độ lớn cát dùng cho bêtông nặng được chia làm 4 nhóm:
Mđl > 2,5 – 3,3 → Cát hạt to
2,0 ≤ Mđl ≤ 2,5 → Cát hạt vừa
1 ≤ Mđl < 2 → Cát hạt nhỏ
0,7 ≤ Mđl < 1 → Cát hạt rất nhỏ
Cát thuộc nhóm to và vừa sử dụng được cho bêtông tất cả các mác.
Cát nhóm nhỏ được phép sử dụng cho bêtông mác tới 300.
Cát nhóm rất nhỏ được phép sử dụng cho bêtông mác tới 100.

Trang 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
G-A Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng TH: Đặng Thanh Kim Mai

Lượng sót tích lũy (%)


0

10

20

30

40

50

60

om
70

.c
80

90

100
ng
co
0
0,14 1,25 1,25 5,0
0,316 0,63
Kích thước lỗ sàng (mm)
an
th

Hình 5 – Biểu đồ xác định phạm vi cho phép của cát


o ng
du
u
cu

Trang 3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like