You are on page 1of 53

CHƯƠNG 4.

THÀNH PHẦN CẤU TRÚC


VÀ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT ĐÁ

Đất đá được cấu tạo bởi 3 thành phần (3 pha):


• hạt rắn (pha rắn),
• dung dịch hoặc nước (pha lỏng)
• và các chất khí (pha khí).
Đất đá được cấu tạo bởi 3 thành phần (3 pha):
◦ hạt rắn (pha rắn),
◦ dung dịch hoặc nước (pha lỏng)
◦ và các chất khí (pha khí).

4.1.1. Phần hạt rắn (pha rắn)


 Đối với đá cứng và nửa cứng - thành phần khoáng
vật và tính chất các liên kết đóng vai trò quan trọng
trong việc xác định các tính chất cơ lý.
 Đối với đất - thành phần hạt, hình dạng, mức độ chặt
sít,…liên quan đến tính chất cơ lý, tính thấm nước,
chọn loại vật liệu xây dựng...

4.1. THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA ĐẤT ĐÁ


 Than phần hạt của đất là hàm lượng các nhóm hạt có độ
lớn khác nhau ở trong đất, được biểu diễn bằng tỷ lệ phần
trăm so với khối lượng của mẫu đất khô tuyệt đối (sấy ở
105oC) đã lấy để phân tích.
 Ví dụ: nhóm hạt 0,25 – 0,5mm gồm tất cả các hạt khác
nhau có đường kính từ 0,25 đến 0,5mm. Hàm lượng hạt
có kích thước 0,3mm không thể tìm được!!

Than phần hạt và phân loại đất (theo tiêu chuẩn)


Thành phần hạt của đất hạt thô được xác định bằng
phương pháp rây sàng theo hai cách:
 Rây khô để phân chia các hạt có kích thước đến 2mm
(#10);
 Rây có rửa nước để phân chia các hạt có kích thước
đến 0,074mm (#200).
Thành phần hạt của đất loại sét được xác định bằng
phương pháp tỷ trọng kế đối với các hạt có kích thước <
0,074mm.

Than phần hạt và phân loại đất (theo tiêu chuẩn)


Rây đất để phân chia các nhóm hạt
Nếu gọi xi (%) là phần trăm khối lượng đất giữ lại cộng dồn
trên rây có kích thước i;
ai – khối lượng giữ lại cộng dồn của đất trên rây có kích thước
i (g).
A – tổng khối lượng đất làm thí nghiệm (g).

ai
xi = × 100%
A
Từ đó, phần trăm khối lượng lọt qua rây i sẽ là:
yi = 100% - xi

Đối với phương pháp rây có rửa nước, khối lượng đất lấy làm thí nghiệm
lọt qua rây #10 đã tính được phần trăm lọt qua cộng dồn là B (phương
pháp rây khô). Do đó phần trăm trọng lượng lọt qua đối với toàn bộ mẫu
đất sẽ bằng phần trăm trọng lượng lọt qua trong thí nghiệm rây có rửa
nước nhân với giá trị B.

Tính toán thí nghiệm rây (ví dụ)


 Bước 1. Tính Rc= R +số hiệu chỉnh theo toC và mặt
cong.
 Bước 2. Tính Hr (xem M=Rc)

L Vo
H R = (N − M ) + a +
N 2F

Bước 3. Tính đường kính 1800.η .H R


d=
g ( ρ s − ρ w ).t

Bước 4. Tính % nhỏ hơn y = P × 100%


ρs m
Với: P= R
ρs −1
Tính toán theo tỷ trọng kế (ví dụ)
BIỂU ĐỒ THÀNH PHẦN HẠT (GRADATION CURVES)
#4 #10 #40 #200
100

90

2 80
1
3 70

% hạt nhỏ hơn


60

50

40

30

20

10

0
100 10 1 0.1 0.01 0.001
Đường kính cỡ hạt (mm)

Mẫu đất Phân loại % Hạt lọt qua - Finer (mm) Công trình

Sample Classification 50,1 25,4 19,1 9,52 4,67 2,0 0,42 0,074 0,002 Project

Thể hiện kết quả


Hệ số đồng nhất của mẫu: d 60
Cu =
d10
2
Hệ số cấp phối: d
Cg = 30

d10 × d 60
Khi Cu < 3 đất đồng đều, Cu > 5 đất rất không đồng
đều (cấp phối tốt). Đất cấp phối tốt có Cg = 0,5 –
2,0.
Tỷ diện tích là tỷ lệ diện tích mặt ngoài của vật liệu
với khối lượng hoặc thể tích của vật liệu đó.
Tỷ diện tích:
Ss
Ω=
Xem tài liệu về hình thành điện tích mặt ngoài m
+
– + – + –
– – + –
+ +
- –
- + + –
+ –
- + – + –
+ – + –
- + – + –
Hạt
- + – + – + –
rắn + –
- + –
+ –
-
+ –
-

_ _ _ _ _ _

+ + + + + +
- -

Nước liên kết


Nước liên kết được giữ chặt trong các lỗ rỗng nhỏ có
độ nhớt lớn hơn nước thông thường.

4.1.2. Nước trong lỗ rỗng của đất đá (pha lỏng)


 Nước mao dẫn tồn tại trong lỗ rỗng, khe nứt nhỏ của đất
đá (bề rộng <2mm) dưới ảnh hưởng của lực mao dẫn.

Mặt đất

p=γw.hk Mặt khum lõm

pk
C
Đới bão hòa mao
hk =
hk dẫn ed10
Ống mao dẫn

Mực nước ngầm

Nước mao dẫn


 Nước mao dẫn làm cho các hạt hút dính với nhau

θ
r
α
a2
Trong một số trường hợp cũng đẩy
nhau!!
a1
r2

F F F F

r1
r1 r1

(a) (b) (c)

Sơ đồ xuất hiện lực dính giữa các rắn hình


cầu
 Nước liên kết không truyền áp lực thủy tĩnh.
 Nước tự do truyền áp lực thủy tĩnh nên gây đẩy nổi
trong đất có chứa nước tự do.

 Khí làm cho đất có tính đàn hồi.


 Khí có mặt trong đất làm cho dất có tính nén ép thể tích.
 Thể tích khí phụ thuộc áp lực nén (định luật Henry và
Boit Mariot) nên có thể nở ra khi áp lực giảm gây phá
hoại đất.

4.1.3. Khí trong lỗ rỗng của đất đá (pha khí)


 4.2.1. Tính hấp phụ
Là khả năng giữ lại những hợp chất ở trạng thái hòa
tan hoặc một phần khoáng chất phân tán ở dạng
chất keo hay những hạt rất nhỏ chất hữu cơ, những
vi sinh vật và những thể huyền phù thô khác.
 4.2.2. Tính trương nở của đất
 4.2.3. Tính co ngót của đất
 4.2.4. Độ bền với nước của đất

4.2. TÍNH CHẤT HÓA LÝ


 Để định lượng tính chất xây dựng của đất đá, trước tiên
cần thiết đánh giá các tính chất vật lý của chúng. ĐÂY
LÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CẦN THIẾT ĐỂ TÍNH TOÁN.

Thể tích Khối lượng

nước Va khí Qa

Vw nước Qw Q
V
khí
Vs hạt Qs
hạt

4.3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


Khối lượng thể tích của đất đá tự nhiên: là khối lượng của
một đơn vị thể tích đất ký hiệu ρ, đơn vị: (T/m3, g/cm3).

Q
ρ=
V
Thể tích nước
dâng lên do
mẫu đất bọc
sáp chiếm chỗ.

Mẫu đất
Dao vòng Nước

Vỏ sáp

Mẫu đất

Phần đất được


gọt bỏ

Ví dụ
Khối lượng thể tích đất khô: là khối lượng của một đơn vị thể tích
đất khô hoàn toàn ký hiệu ρd, đơn vị: (T/m3, g/cm3).
Qs
ρd =
V
Khối lượng riêng của hạt: là khối lượng của một đơn vị thể tích
chỉ riêng phần hạt rắn ký hiệu ρs, đơn vị: (T/m 3, g/cm3).

Qs
ρs =
Vs
+ - = ρw.Vs

Trong tính toán, đại lượng tỷ trọng hạt Gs thường được sử dụng
ρs Qs
Gs = =
ρ w Qs + m1 − m2

4.3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


Khối lượng thể tích đẩy nổi: là khối lượng của một
đơn vị thể tích đất khi cân trong nước ký hiệu ρsub,
đơn vị: (T/m3, g/cm3). Qs − ρ w .Vs
ρ sub =
V
Độ ẩm: là tỷ số giữa khối lượng nước và khối lượng
đất khô (khối lượng phần cốt đất), ký hiệu W, đơn vị
tính %.
Qw
W% =
Qs
A− B
Độ ẩm được xác định bằng cách sấy đất: W (% ) = 100%
B −C
A – khối lượng đất ướt và lon.
B – khối lượng đất khô và lon.
C – khối lượng lon.

4.3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


Độ bão hòa: là tỷ số giữa thể tích nước trong lỗ rỗng
so với thể tích toàn bộ lỗ rỗng, ký hiệu là Sr, đơn vị
tính là %. Vw
S r = 100%
Vr

Độ rỗng n và hệ số rỗng e:

Vr Vr
n% = 100% e=
V Vs

4.3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


Bằng thí nghiệm biết ρ, ρs, W

ρ
Khối lượng thể tích đất khô: ρ d =
1+W
ρs
Hệ số rỗng: e = −1
ρd
e
Độ rỗng: n = 100%
1+ e
Wρ s
Độ bão hòa: S r =
eρ w

ρs −1
Khối lượng thể tích đẩy nổi: ρ sub =
1+ e

Các công thức liên hệ:


Bài tập

4.3. TÍNH CHẤT VẬT LÝ


 Giới hạn nhão (WL) được định nghĩa là độ ẩm của đất
tương ứng với sự thay đổi ứng xử giữa trạng thái nhão
và dẻo. Hay nói cách khác, giới hạn nhão là độ ẩm mà
khi tăng một lượng không đáng kể thì đất chuyển từ
trạng thái dẻo sang trạng thái nhão (chảy).
 Giới hạn dẻo (WP) được định nghĩa là độ ẩm của đất
tương ứng với sự thay đổi ứng xử giữa trạng thái dẻo
và nửa cứng. Hay nói cách khác, độ ẩm mà khi giảm
một lượng không đáng kể thì đất chuyển từ trạng thái
dẻo sang trạng thái nửa cứng (không còn thể hiện tính
dẻo nữa) được gọi là giới hạn dẻo (WP). Giới hạn dẻo
của đất loại sét được xác định (theo TCVN) bằng
phương pháp lăn đất thành sợi.

Các giới hạn Atterberg


 Thí nghiệm xác định giới hạn nhão bằng chùy xuyên
cho phép phân loại và đánh giá trạng thái đất.

10mm

Mẫu đất

Giới hạn nhão


 Thí nghiệm xác định giới hạn nhão bằng chỏm cầu cho
phép phân loại đất theo đường A.

WL

Độ
ẩm
W

10 15 20
25 30 40

Trong khi đó, giới hạn dẻo chỉ được xác định bằng
cách lăn đất trên kính mờ.

Giới hạn nhão


Chỉ số dẻo Ip = (WL-WP)

W − WP
Độ sệt: IL =
IP

60
Đất sét rất dẻo
50
p

40

30
Đất sét ít dẻo CL
ỉ ổ ẻ

Đất bột rất dẻo


Ch

20

10 Đất hữu cơ rất


ML và
CL - ML dẻo OH
OL
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Giới hạn nhão WL

Biểu đồ đường A
4.4.1. Các khái niệm về ứng suất và biến dạng trong
đất
 Cần phân biệt ứng suất nén đẳng hướng và ứng
suất lệch.
 Từ đó có thành phần biến dạng thể tích và biến
dạng hình dạng.
 Chứng minh công thức về các thành phần biến
dạng như: εv=εx+εy+εz.

4.4. TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐẤT


 Có tải trọng P tác dụng phân bố đều lên một tiết diện A
của mẫu đất gây ứng suất σ. Tải trọng thực sự tác dụng
lên phần hạt rắn của mẫu đất là P’ gây ứng suất hữu
hiệu σ’.
 σ = σ’ + u
(σ) P

Ứng suất hữu hiệu và áp lực nước lỗ rỗng


 ứng suất theo phương đứng do trọng lượng bản thân

σz = γ ⋅ z
Hay tổng quát hơn trong nền nhiều lớp

σ z = ∑ γ i ⋅ hi
Trường hợp có xét đẩy nổi do nước trong đất

σ 'z = ∑ γ subi ⋅ hi

4.4.2. Trạng thái ứng suất của khối đất đá


 Thí nghiệm được tiến hành trên mẫu đất hình lăng trụ
tròn có chiều cao gấp 2 lần đường kính, tức là h=2d.
 Biến dạng ∆hi
ε1i = × 100%
ho

• Ứng suất Pi
σ 1i = P σ=P/A
Ai ∆h

Ao Mẫu đất
Với: Ai = ho
∆d/2

1 − εi
h=2d

4.4.3. Ứng suất và biến dạng đơn giản khi nén một trục
Đường cong quan hệ ứng suất – biến dạng từ kết quả thí nghiệm
qu
Theo định luậ Hook, module
biến dạng:

σ ∆σ
E= =

σ (kN/m )
2
ε ∆ε
E
Giá trị ứng suất lớn nhất
mà mẫu đất có thể chịu
được được gọi là cường
độ sức kháng nén đơn 0 2 4 6 8 10
ε (%)
qu.

4.4.3. Ứng suất và biến dạng đơn giản khi nén một trục
 Các thành phần ứng suất tác dụng khi nén đơn
Pp P. cos α . cos α 1
σp = = = σ 1. cos 2 α = σ 1 (1 + cos 2α )
A1 A 2
Pt P. sin α . cos α 1
τ= = = σ 1 . sin α . cos α = σ 1 sin 2α
A1 A 2
P

Pp

P
Pt

4.4.3. Ứng suất và biến dạng đơn giản khi nén một trục
Kết quả thí nghiệm phục vụ tính lún.
Số liệu ghi nhận khi thí nghiệm: độ lún ổn định cuối cùng và độ lún
theo thời gian dưới các cấp tải trọng.

4.4.4. Tính nén lún của đất và thí nghiệm nén cố kết
 Biểu thức xác định hệ số rỗng của đất tương ứng với độ
lún ∆hi khi chịu tải trọng:
0.80

∆hi
ei = eo − (1 + eo ) 0.75

ho 0.70

0.65

ệ số rỗng e
0.60

h
0.55

0.50

0.45

0.40
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112131415 16171819202122 232425262728 29303132

Ứng suất nén σ (kG/cm2)

Đường cong nén lún


 Hệ số nén a (cm2/kG) là độ dốc của đường cong:

de
a=−

Hệ số nén a liên hệ với module biến dạng tổng quát Eo bằng quan hệ:
1 + en −1
Eo = β
a

2ν 2
Với: β =1−
1 −ν

Tính toán kết quả nén lún


2.20

2.00
Chỉ số nén

ệ số rỗng e
1.80

en −1 − en
Cc =

H
1.60
log σ n − log σ n −1
Cc

1.40

1.20
Cs

1.00
0.1 1.0 10.0
Pc
Ứng s uất nén σ (kG/cm )
2

Đường cong nén lún


Cần ghi nhận ứng suất nén và ứng suất tiếp gây cắt mẫu đất

4.4.5. Sức chống cắt của đất và thí nghiệm cắt trực tiếp
Sức chống cắt và định luật Coulomb

τ = σ ⋅ tgϕ + c
Ở đây: c- lực dính; ϕ - góc ma sát trong – đây là 2
thông số quan trọng để tính toán khả năng chịu tải
của đất nền. 2
Ứng suất tiếp τ (KN/m )

Ứng s uất pháp σ (KN/m2 )

Biểu đồ sức chống cắt


Các thông số cơ bản trong
thí nghiệm bao gồm:
Ứng suất chính lớn nhất (σ1
kN/m2): ứng suất chính lớn
nhất, trong thí nghiệm nén
ba trục là ứng suất theo
phương dọc trục.
Ứng suất chính nhỏ nhất (σ3
kN/m2): trong thí nghiệm
nén ba trục là áp lực buồng.
Ứng suất lệch ((σ1 -σ3)
kN/m2): trong thí nghiệm
nén ba trục là ứng suất bổ
sung do sự tăng lực nén
dọc trục.

4.4.6. Thí nghiệm nén ba trục


Trạng thái ứng suất của mẫu trong thí nghiệm nén ba trục:
a – trạng thái ban đầu khi đặt áp lực buồng; b – khoảng biến dạng khi
tăng tải; c – trạng thái giới hạn (phá hoại)
 Cần ghi nhận các thông số ứng với cấp áp lực buồng:

∆hi
Biến dạng: ε1i = × 100%
ho σ1

ứng suất lệch (σ 1 − σ 3 ) = R × CR (1 − ε ) σ3 σ σ3


Ao τ

σ1

Nén ba trục
 Ở trạng thái cân bằng giới hạn
σ1 − σ 3
CT σ1 − σ 3
sin ϕ = = 2 =
O' C σ 1 + σ 3 + c σ 1 + σ 3 + 2c. cot gϕ
2 tgϕ
ϕ ϕ
σ 1 = σ 3tg (45 + ) + 2c.tg (45 + )
2 o o

2 2

Đường bao phá hoại


Có 3 sơ đồ thí nghiệm cơ bản:
 Không cố kết – không thoát nước (UU)
 Cố kết – không thoát nước (CU)
 Cố kết – thoát nước (CD)

Các sơ đồ thí nghiệm


 Xem tài liệu

4.5. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ LÝ CỦA ĐÁ


 Phân loại chỉ tiêu trong đơn nguyên địa chất
công trình
 Phân chia các đơn nguyên địa chất công
trình
 8 bước tính toán
 Và bài tập

4.6. XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU TÍNH CHẤT CƠ LÝ TỔNG HỢP


(TRỊ TIÊU CHUẨN) VÀ TRỊ TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT
 Bước 1: Trị trung bình số học
n

∑A i
A= i =1
n
Để thuận tiện nên lập bảng:

STT Ai A − Ai ( A − Ai ) 2
1

4.6. XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU TÍNH CHẤT CƠ LÝ TỔNG HỢP


(TRỊ TIÊU CHUẨN) VÀ TRỊ TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT
 Bước 2: Độ lệch quân phương trung bình tổng hợp

1 n
=Sth ∑
n − 1 i =1
( A − Ai ) 2

 Bước 3: Loại trừ sai số

A − Aimax ≤ γ 0 Sth
A − Aimin ≤ γ 0 Sth
Mẫu nào không thỏa→Loại→Làm lại từ Bước 1.
Nếu thỏa hết → Bước 4

4.6. XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU TÍNH CHẤT CƠ LÝ TỔNG HỢP


(TRỊ TIÊU CHUẨN) VÀ TRỊ TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT
 Bước 4: Độ lệch quân phương

1 n
=S ∑
n i =1
( A − Ai ) 2

 Bước 5: Hệ số biến thiên


S
ν=
A
 Bước 6: Chỉ số độ tin cậy của chỉ tiêu
ν
qu ( Ru ), γ : δ = tα
n
c, ϕ : δ = tαν
 Bước 7: Trị tính toán của chỉ tiêu

A=
tt
A(1 ± δ )
 Bước 8: Chọn giá trị tính toán.
 Bài tập: Thí nghiệm nén đơn một mẫu đất có chiều
cao ban đầu là h=7,6cm ; đường kính d=3,8cm . Giá
trị tải trọng và biến dạng cho theo bảng sau. Vẽ
đường cong quan hệ ứng suất biến dạng, xác định
module biến dạng, cường độ sức kháng nén đơn.
Biến Tải Biến Tải Biến Tải
dạng trọng dạng trọng dạng trọng
∆h(0,01 (N) ∆h(0,01 (N) ∆h(0,01 (N)
mm) mm) mm)
0 0 350 40,58 700 54,11
50 21,98 400 41,71 750 55,24
100 28,18 450 43,97 800 55,24
150 32,69 500 45,09 850 53,55
200 33,82 550 47,35 900 51,29
250 36,08 600 49,60
300 38,33 650 51,86
 Bài tập: Xác định giá trị tính toán của cường độ
kháng nén đơn của lớp bùn sét từ số liệu TN.

STT qu(kPa) STT qu(kPa)

1 9,9 7 21,7
2 17,4 8 22,3
3 18,6 9 25,8
4 16,7 10 20,2
5 22,9 11 21,4
6 20,5 12 19,3

You might also like