You are on page 1of 2

Bài 1: Xác định hàm lượng chất hào tan trong chè

I. Các bước tiến hành


1.Nghiền chè đến kích thước 0,5-1 mm
2.Cân 2g chè đã được nghiền cho vào bình tam giác thể tích 250ml
3.Cho vào bình tam giác 100ml nước cất đun sôi, chiết cách thủy 30ph
4.Để lắng vài phút, lọc qua bông, giấy lọc vào bình định mức 250ml
5.Dùng nước cất đun sôi tráng bông, bã 3 lần (mỗi lần 40ml)
6.Tập trung dịch chiết, làm nguội và lên thể tích đến vạch (250ml)
7.Thu hồi bã, cho vào đĩa đã biết khối lượng (đã được đuổi ẩm) rồi mang đi sấy đến khối
lượng không đổi
8. Tính toán kết quả
II. Hiện tượng quan sát được và hình ảnh
III. Tính toán kết quả và nhận xét
m−khối lượngbã trước khi sấy
X= ×100(% chất khô )=45,73− ¿ ¿
m ❑

Bài 2: Xác định hàm lượng Tannin trong chè theo phương pháp Leventhal

I. Các bước tiến hành


1. Trích ly: Dùng dịch chiết đã lên thể tích ở bước 6 của bài 1
2. Chuẩn độ - xác định hàm lượng
a,Bình thí nghiệm
- Cho vào bình tam giác 250ml 75mi nước cất + 25ml Indigocarmin 0.1% trong môi trường axit
- Hút 10ml dịch chiết chè cho vào bình phản ứng, lắc đều
- Chuẩn độ bằng KMnO4 đến khi xuất hiện màu vàng rơm bền
Note: Lặp lại 3 lần và lấy kết quả trung bình

b,Bình đối chứng

- Cho 10ml dịch chiết vào bình tam giác 250ml


- Cho 1 chút than hoạt tính, lắc đều sau đó đun cách thủy 15ph
- Lọc qua bông, giấy lọc
- Dùng 75ml nước cất nóng, chia làm 3 lần để tráng bình, bông, phễu, giấy lọc…(thu dịch
trắng, trong)
- Dồn tất cả dịch lọc và cho vào 25ml Indigicarmin 0.1% trong môi trường axit
- Chuẩn độ bằng KMnO4 đến khi xuất hiện màu vàng rơm bền
II. Hiện tượng quan sát được và hình ảnh
Thể tích KMnO4 tiêu tốn cho chuẩn độ bình đối chứng = 2,5ml => b= 2,5
Thể tích KMnO4 tiêu tốn cho chuẩn độ bình thí nghiệm:
Lần 1: 4,3 ml
Lần 2: 4,25 ml
Lần 3: 4 ml
 a= 4,2
III. Tính toán kết quả và nhận xét
( a−b ) .V . k . 100 ( 4,2−2,5 ) . 250. 0,0058.100
X= = = 13,4
v.m 10.1,84

Bài 3: Xác định độ dập tế bào lá chè vò

I. Các bước tiến hành


1. Đếm 70 lá chè, dùng tay vuốt thẳng
2. Dùng khăn cuốn lại và vò bằng tay trên bề mặt rổ nhựa
3. Sau 30ph vò, lấy ra 30 lá, vuốt phẳng, ngâm trong dung dịch K2Cr2O7 0,5% trong 3ph
4. Rửa sạch 30 đã ngâm, soi trước nguồn sáng và xác định % diện tích lá bị chuyển màu
5. Tiếp tục vò số còn lại thêm 20ph nữa rồi làm tương tự bước 3,4
II. Hiện tượng quan sát được và hình ảnh
III. Tính toán kết quả và nhận xét

STT Lần 30ph Lần 50ph


1 20 7 10 70 70 80
2 60 5 5 80 40 50
3 10 10 30 60 60 100
4 80 90 0 20 50 0
5 10 5 5 50 50 40
6 90 70 60 30 90 50
7 10 0 30 80 100 90
8 5 3 40 10 90 10
9 10 15 20 100 40 2
10 0 100 70 30 10 90

20+60+…+ 2+ 90× 60
X= = 2,512
60

You might also like