You are on page 1of 4

BÀI 1: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN PHÂN ĐOẠN

Lớp: DH20KH
1. CÁC BƯỚCb z TIẾN HÀ
2. ‘;LK7NH THÍ NGHIỆM
Bước 1: Lắp hệ thố,mnb vcx ng chưng cất
Lắp bình cầu cùng với nhiệt kế vào vị trí chưng cất (vị trí 4) và đặt ống đong sạch (không phải
ống đong lấy mẫu) vào vị trí hứng mẫu từ ống sinh hàn ( vị trí 3).
Khi lắp bình cầu vào vị trí gia nhiệt thì điều chỉnh nút điều chình vị trí cao thấp của bình
cầu 5 sao cho nhánh dẫn hơi của bình cầu khớp với ống sinh hàn.
Bước 2: Xác định điểm sôi đầu
Điều chỉnh tốc độ gia nhiệt ( núm điều chỉnh số 7) từ lúc bắt đầu đến khi xuất hiện giọt lỏng
dầu tiên chảy ra khỏi đuôi ống sinh hàn:
- Xăng: 5÷10 phút
- Nhiên liệu phản lực, dầu hỏa và diesel nhẹ: 10÷15 phút.
- Diesel nặng: 10 ÷ 20 phút.
Khi xuất hiện giọt lỏng đầu tiên, ta đọc và ghi nhận nhiệt độ trên nhiệt kế ( đó là nhiệt độ
điểm sôi đầu).
Lưu ý: Trước khi có giọt lỏng đầu tiên xuất hiện thì miệng ống sinh hàn không được
chạm vào thành ống đong.
Bước 3: Xác định nhiệt độ cất 10%, 20%...90%
Lưu ý: Sau khi xác định được điểm sôi đầu, dịch chuyển ống đong sao cho thành ống đong
chạm vào miệng ống sinh hàn.
Từ đây điều chỉnh tốc độ gia nhiệt sao cho tốc độ chưng cất khoảng 4 ÷ 5ml /phút ( thường
mức gia nhiệt ở 3 ÷ 5 oC / phút).
Ghi lần lượt các giá trị nhiệt độ ứng với thể tích sản phẩm cất thu được trong ống đong tại các
thời điểm 10, 20, 30, 50, 60, 70, 90ml, tương ứng với nhiệt độ cất 10%, 20%, 30%, 40%,
50%, 60%, 70%, 80%, 90% thể tích.
Bước 4: Xác định điểm sôi cuối
Sau khi chưng cất được 90ml, điều chỉnh tốc độ gia nhiệt sao cho thời gian từ lúc chưng cất
được 90ml đến khi kết thúc chưng cất là 3 ÷ 5 phút (thông thường mức gia nhiệt ở 4 ÷ 4,5
o
C/phút).
Tiếp tục gia nhiệt nhưng khi thấy cột thủy ngân của nhiệt kế dâng lên một độ cao nào đó rồi
bắt đầu hạ xuống thì ghi nhận nhiệt độ cao nhất này ( đó chính là điểm sôi cuối).
Tắt thiết bị gia nhiệt, chờ nhiệt độ trên nhiệt kế của bình cầu hạ xuống dưới 40 oC ta đọc thể
tích thu được trong ống đong ( gọi là thể tích cất Vng).
Bước 5: Xác định lượng cặn
Lấy bình cầu ra một cách cẩn thận như lúc gắn vào.
Phần còn lại trong bình cầu rót vào ống đong 5ml để xác định cặn còn lại ở nhiệt độ 20 ±3 oC
(gọi là thể tích cặn Vc).
Bước 6: Xử lý mẫu và dụng cụ thí nghiệm.
Mẫu sau khi tiến hành thí nghiệm được đổ vào nơi qui định. Ngâm bình cầu trong dung dịch
xà phòng, dùng cọ rửa sạch cặn bám lại trong bình cầu, rửa lại bằng nước nhiều lần cho sạch.
Dùng dung môi axeton tráng lại bình cầu rồi đem sấy khô.
2. THỰC HÀNH TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM
2.1 Tên mẫu thí nghiệm: Xăng

2.2 Kết quả thí nghiệm:

Thể tích cất (% thể Nhiệt độ cất (oC)


tích) Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3
Điểm sôi đầu 32 33 33
10 40 40 40
20 43 43 43
30 48 47 47
40 54 54 54
50 64 66 66
60 78 77 77
70 94 93 93
80 107 107 107
90 132 127 127
Điểm sôi cuối 164 164 164

2.3 Tính thể tích mất mát


Vm = 100 – ( 98,5
+ 1 ) = 0,5 (ml)

2.4 Xây dựng đường chưng cất


ASTM D86
3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
Sau phản ứng thu được 98,5 ml xăng chưng cất và 1 ml cặn

You might also like