You are on page 1of 52

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM



BÀI BÁO CÁO

HỌC PHẦN: THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM

GVHD: Trần Chí Hải

Nhóm thực hiện: Nhóm 6

Danh sách các thành viên

Lưu Quốc Hào MSSV 2005191528 Lớp 10DHTP12


Phan Mai Nhi MSSV 2005190436 Lớp 10DHTP9
Phan Phạm Quốc Phong MSSV 2005190503 Lớp 10DHTP7
Trương Thanh Thịnh MSSV 20051906114 Lớp 10DHTP2

Tp Hồ Chí Minh, 4/2022


BÀI 1. SẤY ĐỐI LƯU
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.1. Định nghĩa
Là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cấp nhiệt cho ẩm bay hơi. Trong
đó, cả hai quá trình truyền nhiệt và truyền ẩm đều được thực hiện bằng phương pháp đối
lưu
1.1.2. Đặc trưng của quá trình sấy
Quá trình sấy diễn ra rất phức tạp, đặc trưng cho tính không thuận nghịch và
không ổn định. Nó diễn ra đồng thời 4 quá trình:
 Truyền nhiệt cho vật liệu
 Dẫn ẩm trong lòng vật liệu
 Chuyển pha vào môi trường xung quanh
 Tách ẩm vào môi trường xung quanh
1.2. CÁCH TIẾN HÀNH
1.2.1. Nội dung thí nghiệm
Tiến hành thực hiện sấy tấm vải bố ở 2 chế độ của Caloriphe: 45 oC, 55oC. Đặt vật
liệu vào buồng sấy, ghi nhận khối lượng vật liệu sau khi làm ẩm (G1). Sau đó cứ 3 phút
ghi nhận giá trị cân và giá trị bầu khô bầu ướt. Tiếp tục đến khi giá trị khối lượng vật liệu
không đổi trong vòng 16 phút thì dừng chế độ thí nghiệm này và chuyển sang chế độ thí
nghiệm khác.
1.2.2. Bố trí thí nghiệm
1.2.2.1. Tiến hành thí nghiệm
 Bước 1 Chuẩn bị thí nghiệm
 Xác định khối lượng vật liệu khô ban đầu (G0) của vật liệu:
 Mở cửa buồng sấy ra, đặt cẩn thận
 Đọc giá trị cân (G0)
 Làm ẩm vật liệu:
Sau khi cân xong, lấy vật liệu ra và nhúng nhẹ nhàng (tránh làm rách vật liệu) vào
chậu nước. Chờ khoảng 30 giây cho nước thấm đều, lấy vật liệu lên và để ráo nước sau
đó xếp vào giá.
 Chuẩn bị đồng hồ để đo thời gian
 Kiểm tra hệ thống:
 Lặp lại cửa buồng sấy
 Châm đầy nước vào bầu ướt (phía sau hệ thống)
 Lặp bảng số liệu thí nghiệm
 Bước 2 Khởi động hệ thống
 Khởi động quạt: bật công tắc của quạt để hút dòng tác nhân vào và thổi
qua caloriphe gia nhiệt dòng tác nhân
 Khời động caloriphe: Bật công tắc Caloriphe.
 Cài đặt nhiệt độ cho Caloriphe ở nhiệt độ đang chuẩn bị khảo sát
 Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
Chờ hệ thống hoạt động ổn định khi: nhiệt độ của Caloriphe đạt giá trị mong muốn
(± 1÷ 2o C ¿. Tiến hành sấy vật liệu ở nhiệt độ khảo sát.
 Đo số liệu trong chế độ thí nghiệm
 Các số liệu cần đo: Khối lượng, nhiệt độ bầu khô, bầu ướt và thời
gian
 Cách đọc:
Khối lượng (g): khi đặt vật liệu vào giá đỡ, đọc số hiển thị trên cân đồng hồ.
Nhiệt độ (oC): Nhấn nút tương ứng các vị trí cần đo và đọc số trên đồng hồ hiện
số.
 Chuyển chế độ thí nghiệm:
 Mở cửa buồng sấy, lấy vật liệu ra làm ẩm tiếp (lặp lại như ban đầu)
 Cài nhiệt độ Caloriphe ở giá trị tiếp theo cho chế độ sấy mới
 Chờ hệ thống hoạt động ổn định
 Lặp lại trình tự như chế độ đầu
 Bước 4 Kết thúc thí nghiệm
 Tắt công tắc của điện trở Caloriphe
 Sau khi tắt Caloriphe được 5 phút, tắt quạt cho Caloriphe nguội
1.2.2.2. Khảo sát nhiệt độ sấy
 Ở nhiệt độ 45oC lần 1
Gi Tk Tư
i
τ
(phút) (kg) V R V R

1 0 0,149 53 43 51 43

2 3 0,139 53 43 50 44

3 6 0,134 53 43 50 45

4 9 0,128 53 44 50 45

5 12 0,122 53 44 50 46

6 15 0,116 53 44 50 46

7 18 0,111 53 44 50 46

8 21 0,106 53 44 50 46

9 24 0,101 53 44 50 46  Ở
10 27 0,097 53 44 50 46

11 30 0,092 53 44 50 46

12 33 0,088 53 44 50 46

13 36 0,085 53 44 50 46

14 39 0,081 53 44 50 46

15 42 0,079 53 44 50 46

16 45 0,077 52 44 50 47

nhiệt độ 45oC lần 2


Gi Tk Tư
i
τ
(phút) (kg) V R V R

1 0 0,151 52 44 50 47

2 3 0,142 52 43 50 47

3 6 0,135 52 43 50 47

4 9 0,128 52 44 50 47

5 12 0,121 52 44 50 47

6 15 0,115 52 44 50 47

7 18 0,109 52 44 50 47

8 21 0,104 52 44 50 47
 Ở
9 24 0,098 52 44 50 47

10 27 0,093 52 44 50 47

11 30 0,089 52 44 50 47

12 33 0,085 52 44 50 47

13 36 0,082 52 44 50 47

14 39 0,079 52 44 50 47

15 42 0,077 52 44 50 47

16 45 0,076 52 44 50 47

nhiệt độ 55oC lần 1


Gi Tk Tư
i
τ
(phút) (kg) V R V R

1 0 0,140 60 45 56 50

2 2 0,133 60 46 56 51

3 4 0,126 60 47 56 51

4 5 0,118 60 47 56 52

5 8 0,108 60 47 57 52  Ở

6 10 0,105 60 48 57 53

7 12 0,095 60 48 57 53

8 14 0,09 60 48 57 53

9 16 0,086 60 48 57 53

10 18 0,081 60 48 57 53

11 20 0,078 60 48 57 53

12 24 0,077 60 48 57 54

nhiệt độ 55oC lần 2


Gi Tk Tư
i
τ
(phút) (kg) V R V R

1 0 0,150 58 48 55 53

2 3 0,143 60 48 57 53

1.3. 3 6 0,136 60 48 57 53 KẾT QUẢ


VÀ BÀN
4 9 0,129 60 48 57 53
LUẬN
1.3.1. 5 12 0,123 60 48 57 53 Tính theo
thực nghiệm
1.3.1.1.6 15 0,117 60 48 57 53 Độ ẩm vật
liệu
7 18 0,111 60 48 57 53 Nguyên liệu:
tấm vải bố
8 21 0,106 60 47 57 53 G0 = 0,082
(khối lượng
9 24 0,101 60 47 57 54 này là nguyên
liệu đang ở
10 27 0,096 60 47 57 54
trạng thái
11 30 0,091 60 47 57 54 chưa khô
hoàn toàn
12 33 0,088 61 47 57 54 nghĩa là trong
tấm vải bố
13 36 0,085 61 47 57 54 vẫn còn giữ
một lượng ít
14 39 0,082 61 47 58 54 độ ẩm nhất
định nên khi
15 42 0,079 61 47 58 54 tính sấy tới
hạn khô hoàn
16 46 0,077 61 46 58 54 toàn thì ta sẽ
thấy tấm vải
bố nhỏ hơn khối lượng ban đầu vì thế đôi lúc ta tính W ra âm nên có thể chấp nhận
được).
G i−G o
Wi= .100(% )
Go
0,149−0,082
W 1= .100=81,71%
0,082
1.3.1.2. Tốc độ sấy
dw W i−W i +1
N i+1 = = (%h)
dt Δ T (h )
dw 0,149−0,139
N i+1 = =
dt Δ T ( h)
dw 81,71−69,51
N 2= = =244( % h)
dt 3
60

1.3.1.3. Bảng xử lý số liệu


 Ở nhiệt độ 45oC lần 1
ST T Gi (g) Wi N Tktb Tưtb Pb Ph Thế
T (phút) (%) (%h) sấy
1 0 0,149 81,71 - 48 47 79,23
2 3 0,139 69,51 244 48 47 79,23
3 6 0,134 63,41 122 48 47,5 81,50
4 9 0,128 56,10 146,2 48,5 47,5 81,27
5 12 0,122 48,78 146,4 48,5 48 83,59
6 15 0,116 41,46 146,4 48,5 48 83,59
7 18 0,111 35,37 121,8 48,5 48 83,59
8 21 0,106 29,27 122 48,5 48 83,59
9 24 0,101 23,17 122 48,5 48 83,59
10 27 0,097 18,29 97,6 48,5 48 83,59
11 30 0,092 12,20 121,8 48,5 48 83,59
12 33 0,088 7,32 97,6 48,5 48 83,59
13 36 0,085 3,66 73,2 48,5 48 83,59
14 39 0,081 -1,22 97,6 48,5 48 83,59
15 42 0,079 -3,66 48,8 48,5 48 83,59
16 45 0,077 -6,10 48,8 48 48,5
 Ở nhiệt độ 45 C lần 2
o

ST T Gi (g) Wi N Tktb Tưtb Pb Ph Thế


T (phút) (%) (%h) sấy
1 0 0,151 84,15 - 48 48,5
2 3 0,142 73,17 219,6 47,5 48,5
3 6 0,135 64,63 170,8 47,5 48,5
4 9 0,128 56,10 170,6 48 48,5
5 12 0,121 47,56 170,8 48 48,5
6 15 0,115 40,24 146,4 48 48,5
7 18 0,109 32,93 146,2 48 48,5
8 21 0,104 26,83 122 48 48,5
9 24 0,098 19,51 146,4 48 48,5
10 27 0,093 13,41 122 48 48,5
11 30 0,089 8,54 97,4 48 48,5
12 33 0,085 3,66 97,6 48 48,5
13 36 0,082 0,00 73,2 48 48,5
14 39 0,079 -3,66 73,2 48 48,5
15 42 0,077 -6,10 48,8 48 48,5
16 45 0,076 -7,32 24,4 48 48,5
 Ở nhiệt độ 55 C lần 1
o

ST T Gi (g) Wi N Tktb Tưtb Pb Ph Thế


T (phút) (%) (%h) sấy
1 0 0,140 70,73 - 52,5 53
2 3 0,133 62,20 170,6 53 53,5
3 6 0,126 53,66 170,8 53,5 53,5
4 9 0,118 43,90 195,2 53,5 54
5 12 0,108 31,71 243,8 53,5 54,5
6 15 0,105 28,05 73,2 54 55
7 18 0,095 15,85 244 54 55
8 21 0,09 9,76 121,8 54 55
9 24 0,086 4,88 97,6 54 55
10 27 0,081 -1,22 122 54 55
11 30 0,078 -4,88 73,2 54 55
12 33 0,077 -6,10 24,4 54 55,5
 Ở nhiệt độ 55 C lần 2
o

ST T Gi (g) Wi N Tktb Tưtb Pb Ph Thế


T (phút) (%) (%h) sấy
1 0 0,150 82,93 - 53 54
2 3 0,143 74,39 170,8 54 55
3 6 0,136 65,85 170,8 54 55
4 9 0,129 57,32 170,6 54 55
5 12 0,123 50,00 146,4 54 55
6 15 0,117 42,68 146,4 54 55
7 18 0,111 35,37 146,2 54 55
8 21 0,106 29,27 122 53,5 55
9 24 0,101 23,17 122 53,5 55,5
10 27 0,096 17,07 122 53,5 55,5
11 30 0,091 10,98 121,8 53,5 55,5
12 33 0,088 7,32 73,2 54 55,5
13 36 0,085 3,66 73,2 54 55,5
14 39 0,082 0,00 73,2 54 56
15 42 0,079 -3,66 73,2 54 56
16 46 0,077 -6,10 48,8 53,5 56
1.3.2. Tính theo lý thuyết
1.3.2.1. Cường độ ẩm
760
J m =am . ( Pb (TB )−P h( TB )) . ( kg/m 2. h)
B
Trong đó:
Jm : Cường độ ẩm.
B: Áp suất phòng sấy; B = 760mmHg.
am : Hệ số trao đổi ẩm tính theo chênh lệch áp suất ( kg/m2.h.mmHg).
am = 0,0229 + 0,0174.Vk
Vk : Tốc độ khí trong phòng sấy Vk = 1,6 (m/s).
1.3.2.2. Tốc độ sấy đẳng tốc
F
N đ t =100. J m . =¿
Go
ta có chiều dài khăn là 4.5cm, chiều rộng khăn là 3,3cm, dày 1mm
F = 2h × (d+r) + d × r
= 2 × 1 × 10-1 × (4.5 + 3.3) + 4.5× 3.3
= 16.41 (cm2)
= 0.1641 (m2)
F: diện tích bề mặt vật liệu, m2
1.3.2.3. Độ ẩm tới hạn
W1 82,92
W th = + W c= +3=49,06
1,8 1,8
W1 : Độ ẩm ban đầu trước khi sấy (%)
Wc : Độ ẩm cân bằng (3%)
1.3.2.4. Thời gian sấy
 Thời gian sấy đẳng tốc:
W 1−W th
T 1= =¿
Nđ t
 Thời gian sấy giảm tốc:
W t h−W c W −W c
T 2= . ln t h
Nđ t W cuoi−W c
 Thời gian tổng cộng quá trình sấy gần đúng:
T sấy =T 1 +T 2=¿
 Công thức tính sai số:
SS = | T ¿ −T TN
T¿ |.100%
 Bảng so sánh
Nhiệt độ TLT TTN SS
45 C lần 1
o

45oC lần 2
55oC lần 1
55oC lần 2
1.3.3. Vẽ đồ thị
1.3.3.1. Đồ thị thực nghiệm đường cong sấy (W-T)
 Tại nhiệt độ 45oC lần 1
ĐƯỜNG CONG SẤY (W-T)
100

80

60
Độ ẩm W (%)

40

20

0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48

-20

Thời gian T (phút)

Hình 1 Đồ thị đường cong sấy (W-T) ở nhiệt độ 45oC ở lần khảo sát thứ 1
 Tại nhiệt độ 45oC lần 2
ĐƯỜNG CONG SẤY (W-T)
100

80

60
Độ ẩm W (%)

40

20

0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48

-20

Thời gian T (phút)

Hình 2 Đồ thị đường cong sấy (W-T) ở nhiệt độ 45oC ở lần khảo sát thứ 2
 Tại nhiệt độ 55oC lần 1
ĐƯỜNG CONG SẤY (W-T)
70

60

Độ ẩm W (%) 50

40

30

20

10

0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36
-10

Thời gian T (phút)

Hình 3 Đồ thị đường cong sấy (W-T) ở nhiệt độ 55oC ở lần khảo sát thứ 1
 Tại nhiệt độ 55oC lần 2
ĐƯỜNG CONG SẤY (W-T)
100

80

60
Độ ẩm W (%)

40

20

0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48 51

-20

Thời gian T (phút)

Hình 4 Đồ thị đường cong sấy (W-T) ở nhiệt độ 55oC ở lần khảo sát thứ 2
1.3.3.2. Đường cong tốc độ sấy (N-W)
 Tại nhiệt độ 45oC lần 1
ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY (N-W)
300

250

Tốc độ sáy N (%h)


200

150

100

50

0
-10 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Độ ẩm W (%)

Hình 5 Đồ thị đường cong tốc độ sấy ở nhiệt độ 45oC khảo sát lần 1
 Tại nhiệt độ 45oC lần 2
ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY (N-W)
240

200
Tốc độ sấy N (%h)

160

120

80

40

0
-20 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Độ ẩm W (%)

Hình 6 Đồ thị đường cong tốc độ sấy ở nhiệt độ 45oC khảo sát lần 2
 Tại nhiệt độ 55oC lần 1
ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY (N-W)
300

250

Tốc độ sấy N (%h)


200

150

100

50

0
-10 0 10 20 30 40 50 60 70

Độ ẩm W (%)

Hình 7 Đồ thị đường cong tốc độ sấy ở nhiệt độ 55oC khảo sát lần 1
 Tại nhiệt độ 55oC lần 2
ĐƯỜNG CONG TỐC ĐỘ SẤY (N-W)
180

160

140
Tốc độ sấy N (%h)

120

100

80

60

40

20

0
-20 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Độ ẩm W (%)

Hình 8 Đồ thị đường cong tốc độ sấy ở nhiệt độ 55oC khảo sát lần 2
BÀI 2. LỌC KHUNG BẢN
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1. Nguyên tắc làm việc
Mục đích của quá trình lọc là phân riêng pha liên tục và pha phân tán cùng tồn tại
trong một hổn hợp. Hai pha có thể là lỏng – khí; rắn – khí; rắn – lỏng hoặc hai pha
lỏng không tan lẫn cùng tồn tại trong hổn hợp.
Khái niệm: Lọc là quá trình được thực hiện để phân riêng các hỗn hợp nhờ một vật
ngăn xốp. Một pha đi qua vật ngăn xốp còn pha kia được giữ lại. Vật ngăn có thể là dạng
hạt: cát, đá, than; dạng sợi như tơ nhân tạo, sợi bông, đay, gai; dạng tấm lưới kim loại;
dạng vật ngăn như sứ xốp, thủy tinh xốp v.v...
Chênh lệch áp suất hai bên vách ngăn lọc được gọi là động lực của quá trình lọc
nghĩa là:
P = P1 –P2
Động lực của quá trình lọc có thể tạo ra bằng cách sau:
 Tăng áp suất P1: Dùng cột áp thủy tĩnh máy bơm hay máy nén
 Giảm áp suất P2: Dùng bơm chân không (lọc chân không)
Cân bằng vật chất trong quá trình lọc
Vh = V 0 + V 1 = V a + V
Gh = G 0 + G 1 = G a + G
Vh, Gh là thể tích và khối lượng huyền phù đem lọc
V0, G0 là thể tích và khối lượng chất rắn khô
V1, G1 là thể tích và khối lượng nước lọc nguyên chất
Va, Ga là thể tích và khối lượng bã ẩm
V, G là thể tích và khối lượng nước lọc chưa nguyên chất.
Độ ẩm của bã:
Ga−G0
Wa = (% kg ẩm/kg vật liệu ướt).
Ga
2.1.2. Phương trình lọc
2.1.2.1. Tốc độ lọc và các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian lọc
Lượng nước lọc thu được trên một đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc trên một
đơn vị thời gian gọi là tốc độ lọc.
dV
Wa = ,m/s
Fdτ
Trong đó:
V – Thể tích nước lọc thu được, m3
F – Diện tích bề mặt vách lọc, m2
 - thời gian lọc, s
Quá trình lọc huyền phù phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tính chất huyền phù: độ
nhớt, kích thước và hình dạng pha phân tán; động lực quá trình lọc; trở lực bã và vách
ngăn; diện tích bề mặt vách lọc.
Theo DAKSI, tốc độ lọc có thể biểu diễn dưới dạng phương trình sau:
dV ∆P
W= =
Fdτ μ (Rb+ Rv)
Trong đó:
𝛍 - độ nhớt của pha liên tục, Ns/m2
Rb = 1/∆ Pb – trở lực của bã lọc (tổn thất áp suất qua lớp bã), 1/m
Rv = 1/∆ Pv – trở lực của vách lọc (tổn thất áp suất qua vách lọc), 1/m
Lọc với áp suất khong đổi, ΔP= const
Phương trình lọc có dạng:
q2 + 2.C.Q = Kτ
q = V/F – lượng nước lọc riêng
Rv 2. ΔP
C= ; K=
r 0. X 0 μ . r 0. X 0
Va
X0 = – tỉ số giữ thể tích bã ẩm thu được và lượng nươc lọc
V
R0 – trở lực riêng theo thể tích của bã lọc (1/m2)
2.2. CÁCH TIẾN HÀNH
2.2.1. Nội dung thí nghiệm

2.2.2. Bố trí thí nghiệm


2.2.2.1. Tiến hành thí nghiệm
 Đóng van V1 và V2
 Cho nước vào bồn chứa
 Bật công tắc máy khuấy
 Mở van V3, V4, V5, V6
 Mở bơm, điều chỉnh áp suất bằng V4 khi đồng hồ áp suất chỉ mức mong
muốn
 Đong dung dịch lọc ở đầu C1, và ghi nhận thể tích trong mỗi thời gian đo
 Làm thí nghiệm với các chế độ áp suất khác nhau.
2.2.2.2. Số liệu thí nghiệm
 Khảo sát thời gian và lưu lượng lần 1
Δ P1 =0,25
τ (s) 10,67 10,13 10,27 10,19 10,19
V (l) 1650 1400 1460 1600 1495
Δ P2 =0,5
τ (s) 10,20 10,06 10,06 10,20 9,89
V (l) 2290 2052 2230 2180 2249
Δ P3 =1
τ (s) 10,27 10,06 10,18 10,12 10,11
V (l) 3440 3190 3352 3356 3257
 Khảo sát thời gian và lưu lượng lần 2
Δ P1 =0,25
τ (s) 10,12 10,26 10,26 10,18 10,25
V (l) 1395 1800 1660 1690 1520
Δ P2 =0,5
τ (s) 10,27 10,19 10,14 10,25 10,18
V (l) 2245 2157 2153 2155 2200
Δ P3 =1
τ (s) 10,15 10,27 10,18 10,19 10,23
V (l) 3254 3350 3252 3225 3100
2.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2.3.1. Tính toán số liệu
2.3.1.1. Tính năng suất của quá trình lọc
V
Q=
τ
2.3.1.2. Tính lượng nước lọc riêng
V
q=
S
Trong đó:
V: thể tích nước lọc thu được
S: diện tích bề mặt lọc (đo trên thiết bị lọc)
τ : thời gian lọc
Δτ
 Tính Q, q và Δq .
Δ P1 =0,25
V
Q
Δτ .
Δτ
.
Δq
Δ P2 =0,5
V
Q
Δτ .
Δτ
.
Δq
Δ P3 =1
V
Q
Δτ .
Δτ
.
Δq
2 ΔP
 Tính C, K, ro theo ΔP với ro= μK X
o
ΔP C K ro
2.3.2. Vẽ đồ thị
BÀI 3. THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT
3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Quá trình truyền nhiệt trong thiết bị dạng ống lồng ống là một ví dụ của sự truyền
nhiệt phức tạp. Ở đây diễn ra sự trao đổi nhiệt giữa hai lưu chất được ngăn cách bởi vách
ngăn kim loại, bao gồm truyền nhiệt đối lưu từ dòng nóng đến vách, dẫn nhiệt qua thành
ống kim loại và đối lưu nhiệt giữa dịng lạnh với ống.
3.2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG CHO HAI DÒNG LƯU
CHẤT
Q = G1.C1.(tv1 – tv2) = G2. C2 (tR2 – tv2), W
G1, G2 – lưu lượng dòng nóng và dòng lạnh, kg/s
C1, C2 – nhiệt dung riêng trung bình của dòng nóng và dòng lạnh, J/kg.K
tv1 ,tR1 - nhiệt độ vào và ra của dòng nóng, oC
tv2, tR2 – nhiệt độ vào và ra của dòng lạnh, oC
3.3. . PHƯƠNG TRÌNH BIỂU DIỄN QUÁ TRÍNH TRUYỀN NHIỆT
 Nhiệt lượng Q truyền qua tường phẳng trong một đơn vị thời gian
Q = K . F . Δt, W
Trong đó:
K - hệ số truyền nhiệt, W/m2.K
F- diện tích bề mặt truyền nhiệt, m2
Δt - hiệu số nhiệt độ trung bình, K
Hệ số truyền nhiệt cho tường phẳng nhiều lớp được tính theo công thức sau
1
K= 1
n
δi 1 , W/m2.K
+r 1+ ∑ +r 2+
α1 i =1 λi α2
Với:
α1, α2 - hệ số cấp nhiệt (ở hai phía tường, giữa lưu thể và bề mặt tường),
(W/m .k)
2

r1,r2 - nhiệt trở của cặn bẩn ở hai phía của tường, (W.m2.K)
n
δ
∑ λ i - nhiệt trở của lớp tường thứ i, (m2.K/W)
i=1 i
δi - bề dày lớp tường thứ i , (m)
λi - hệ số dẫn nhiệt tương ứng với lớp tường thứ i, (W/m.K).
 Phương trình truyền nhiệt qua tường hình trụ nhiều lớp
Q = KL . Δt . L, (W)
Trong đó:
KL – hệ số truyền nhiệt của 1m chièu dài ống , (W/m2.K)
L – chiều dài ống, m
Hệ số truyền nhiệt K đối với tường hình trụ có n lớp được tính theo công thức
3,14
r1 d i +1 r 2 1 , (W/m.K)
n
KL = 1 1
+ +∑ . ln + +
α 1 d1 d 1 i=1 2. λ i d i d n+1 α 2 d n+1
Với:
α1, α2 - hệ số cấp nhiệt (ở hai phía ống, giữa lưu thể và bề mặt ống), (W/m2.k)
r1,r2 - nhiệt trở của cặn bẩn ở hai phía trong và ngoài ống, (W.m2.K)
d1 và dn+1 – đương kính trong và ngoài của ống (m)
di và di+1 - đường kính trong và ngoài của lớp thứ i(m)
λi - hệ số dẫn nhiệt tương ứng với lớp thứ i, (W/m.K).
Ở bài thí nghiệm này ta tiến hành thí nghiệm với ống truyền nhiệt, do vậy ta xem
như là truyền nhiệt ở tường hình trụ 1 lớp nên công thức trở thành:
Q = K*L . Δtlog . L
Với:
L - chiều dài ống, m
K*L - hệ số truyền nhiệt dài , W/m.K
Δtlog - chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit, K.
 Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit
Δt 1−Δt N
Δtlog = ln
Δt 1
Δt N
 Hệ số truyền nhiệt dài lý thuyết, KL
π
KL = 1 + 1 ln d ng + 1 + r b
α 1 d tr 2 λ d tr α 2 d ng db
Với:
Dng, dtr – đường kính ngoài và đường kính trong của ống truyền nhiệt, m
λ: hệ số dẫn nhiệt của ống, W/mK
rb – nhiệt trở của lớp cặn
db – đường kính lớp cáu, m
rb
ở bài này coi lớp cáu như không đáng kể, tức là →0
db
 Hệ số cấp nhiệt α1, α2 giữa vách ngăn và dòng lưu chất được tính theo chuẩn
số Nusselt như sau
α .l
Nu =
λ

( Pr )
Trong đó Nu = A. Rem. Prn. Pr 0,25 . 𝜀l. 𝜀R
t

Các hệ số A, n, m, 𝜀l , 𝜀R là các hệ số thực nghiệm, tùy thuộc vào các yếu tố sau:
 Chế độ chảy của các dòng lưu chất
 Sự tương quan giữa dòng chảy và bề mặt truyền nhiệt
 Đặc điểm bề mặt truyền nhiệt (độ nhám, hình dạng,..)
3.4. CÁCH TIẾN HÀNH
3.4.1. Nội dung thí nghiệm
3.4.2. Bố trí thí nghiệm
3.4.2.1. Tiến hành thí nghiệm
 Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm
 Kiểm tra mực nước bên trong nồi đun
 Kiểm tra nước dòng lạnh trong các ống
 Mở công tác tổng
 Mở công tắc gia nhiệt nồi đun.
 Bước 2: Khảo sát quá trình truyền nhiệt trong ông chảy vuông góc
 Đo lưu lượng dòng nóng
 Mở van 4, van 5
 Đóng van 6
 Mở công tắc bơm nước nóng
 Chỉnh lưu lượng dòng nóng bằng van 10
 Đo lưu lượng dòng lạnh
 Mở van 6
 Đóng van 4 và 5
 Mở van 2, van 3
 Đóng van 1
 Chỉnh lưu lượng dòng lạnh bằng van 9
 Đo nhiệt độ các dòng
 Nhấn nút N3 để đo nhiệt độ đòng nóng vào và ghi nhận tnv
 Nhấn nút N4 để đo nhiệt độ dòng nóng ra và ghi nhận tnr
 Nhấn nút L1 để đo nhiệt độ dòng lạnh vào và ghi nhận tLV
 Nhấn nút L2 để đo nhiệt độ dòng lạnh ra và ghi nhận tLr
 Bước 3: Khảo sát quá trình truyền nhietj trong ống chảy dọc.
 Đo lưu lượng dòng nóng
 Mở van 4, van 5
 Đóng van 6
 Mở công tắc bơm nước nóng
 Chỉnh lưu lượng dòng nóng bằng van 10.
 Đo lưu lượng dòng lạnh
 Mở van 6
 Đóng van 4, van 5
 Mở van 2, van 3
 Đóng van 1
 Chỉnh lưu lượng dòng lạnh bằng van 8
 Đo nhiệt độ các dòng
 Nhấn nút N5 để đo nhiệt độ dòng nóng vào và ghi nhận tnv
 Nhấn nút N4 để đo nhiệt độ dòng nóng ra và ghi nhận tnr
 Nhấn nút L1 để đo nhiệt độ dòng lạnh vào và ghi nhận tlv
 Nhấn nút L2 để đo nhiệt độ dòng lạnh ra và ghi nhận tlr
 Bước 4: Ngưng
 Xoay công tắc của gia nhiệt ngược chiều kim đồng hồ. Đèn hoạt động
(màu đỏ) tắt. Cụm gia nhiệt ngưng hoạt động.
 Xoay công tắc của bơm. Bơm nóng ngưng hoạt động.
 Tắt CB.
 Đóng tất cả các van.
3.4.2.2. Khảo sát lưu lượng dòng nóng và dòng lạnh của từng loại ống
 Ống lồng ống lần 1
Lưu lượng dòng 3 6 9
nóng (lít/ph)
Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)
3 60 47 31 36 69 60 35 44 71 65 35 50
6 63 51 32 37 69 59 35 42 72 66 35 52
9 65 51 33 36 67 55 34 58 73 63 37 45
 Ống lồng ống lần 2
Lưu lượng dòng 3 6 9
nóng (lít/ph)
Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)
3 74 61 38 45 77 68 40 52 75 70 44 55
6 75 59 39 46 76 66 42 51 76 70 45 55
9 77 59 39 44 75 64 44 49 78 70 46 53
 Ống lồng ống lần 3
Lưu lượng dòng 3 6 9
nóng (lít/ph)
Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)
3 76 66 48 56 77 70 50 60 78 73 52 64
6 77 64 49 53 78 70 51 57 77 72 54 61
9 76 63 50 53 79 70 52 57 77 71 55 59
 Ống chùm lần 1
Lưu lượng dòng 3 6 9
nóng (lít/ph)
Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)
3 78 60 38 54 76 65 48 59 80 72 57 66
6 76 59 42 50 80 67 51 59 78 72 59 65
9 80 60 46 52 78 67 54 59 81 72 60 65
 Ống chùm lần 2
Lưu lượng dòng 3 6 9
nóng (lít/ph)
Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)
3 77 60 40 54 76 65 49 60 80 73 57 67
6 78 59 43 50 80 68 52 59 79 71 59 64
9 79 60 46 51 78 67 55 59 49 72 62 66
 Ống chùm lần 3
Lưu lượng dòng 3 6 9
nóng (lít/ph)
Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)
3 76 60 40 54 78 67 50 61 80 73 57 64
6 80 60 44 82 80 68 52 60 77 71 60 62
9 78 60 48 52 76 67 55 59 79 72 62 66
 Ống xoắn lần 1
Lưu lượng dòng 3 6 9
nóng (lít/ph)
Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)
3 78 47 35 49 78 58 43 56 78 68 51 66
6 78 47 37 48 77 59 47 57 80 68 53 64
9 76 47 43 48 78 59 49 58 78 67 56 64
 Ống xoắn lần 2
Lưu lượng dòng 3 6 9
nóng (lít/ph)
Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)
3 76 65 57 64 78 68 59 66 76 65 38 66
6 79 63 58 64 77 67 60 66 77 63 41 59
9 79 63 59 63 78 56 42 53 79 62 45 57
 Ống xoắn lần 3
Lưu lượng dòng 3 6 9
nóng (lít/ph)
Lưu lượng dòng t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R t1v t1R t2v t2R
lạnh (lít/ph)
3 78 58 46 59 76 60 50 59 79 66 52 63
6 77 58 48 57 77 61 51 59 78 67 53 63
9 76 56 50 56 78 61 52 59 77 66 54 63
3.5. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
BÀI 4. THIẾT BỊ CHƯNG CẤT
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
4.1.1. Mô hình mâm lý thuyết
Mô hình mâm lý thuyết là mô hình toán đơn giản nhất dựa trên các cơ sở sau:
 Cân bằng giữa hai pha lỏng – hơi cho hỗn hợp hai cấu tử
 Điều kiện động lực học lưu chất lý tưởng trên mâm lý tưởng cho hai pha
lỏng – hơi là:
 Pha lỏng phải hòa trộn hoàn toàn trên mâm
 Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và đồng
thời có nồng độ đồng nhất tại mọi ví trí trên tiết diện
 Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha
4.1.2. Hiệu suất
Để chuyển từ số mâm lý thuyết sang số mâm thực ta cần phải biết hiệu suất mâm.
Có ba loại hiệu suất mâm được dung là: Hiệu suất tổng quát, liên quan đến toàn tháp;
hiệu suất mâm Murphee, liên quan đến một mâm; hiệu suất cục bộ, liên quan đến một ví
trí cụ thể trên một mâm.
 Hiệu suất tổng quát Eo: là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kém chính
xác nhất, được định nghĩa là tỷ số giữa mâm lý tưởng và số mâm thực cho
toàn tháp.
S ố m â ml ý t ưở ng
E0 =
S ố m â mth ự c
 Hiệu suất mâm Murphree: là tỷ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua
một mâm với sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời
mâm cân bằng với pha lỏng rời mâm thứ n
y n− y n +1
EM=
y ¿n− y n +1
Trong đó:
yn: nồng độ thực của pha hơi rời mâm thứ n
yn+1: nồng độ thực của pha hơi vào mâm thứ n
y*n: nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng rời ống chảy chuyền mâm thứ n
Nói chung, pha lỏng rời mâm có nồng độ không bằng với nồng độ trung bình của
pha lỏng trên mâm nên dẫn đến khái niệm hiệu suất cục bộ.
 Hiệu suất cục bộ được định nghĩa như sau:
' '
y n− y n +1
E M= ' '
y en− y n+1
Trong đó:
y’n: nồng độ pha hơi rời khỏi vị trí cụ thể trên mâm n
y’n+1: nồng độ pha hơi mâm n tại cùng vị trí
y’en: nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng tại cùng vị trí
4.1.3. Mối quan hệ giữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất mâm tổng quát
Hiệu suất tổng quát của tháp không bằng với hiệu suất trung bình của từng mâm.
Mối quan hệ giữa hai hiệu suất này tùy thuộc trên độ dốc tương đối của đường cân bằng
và đường làm việc. Khi mG/L >1 hiệu suất tổng quát có giá trị lớn hơn và mG/L<1 hiệu
suất tổng quát có giá trị nhỏ hơn. Như vậy, với quá trình trong đó có cả 2 vùng như trên
(chưng cất) thì hiệu suất tổng quát Eo có thể gần bằng hiệu suất mâm EM. Tuy nhiên khi
phân tích hoạt động của một tháp hay một phần của tháp thực tế. Trong đó đo được sự
biến thiên nồng độ qua một hoặc một vài mâm sẽ xác định được giá trị đúng của E M hơn
là giả sử EM= Eo
4.2. CÁCH TIẾN HÀNH
4.2.1. Nội dung thí nghiệm
4.2.2. Bố trí thí nghiệm
4.2.2.1. Tiến hành thí nghiệm
 Bước 1 Vận hành thiết bị
 Cho nhập liệu từ 20-60 lít bì chứa nhập liệu A
 Để đưa nhập liệu vào khoảng 1/3 nồi đun, mở van nhập liệu và bật bơm
nhập liệu.
 Bật điện trở nồi đun và chờ nồi đun sôi sẽ khởi động bơm nhập liệu.
Quan sát nhiệt độ trong nồi qua nhiệt kế.
 Quan sát mức chất lỏng trong nồi thông qua ống đo mức bên trái nồi đun
trong suốt thời gian làm thí nghiệm. Nếu mực chất lỏng giảm dưới mức
1/3 phải cấp thêm nhập liệu, nếu nồi đun quá đầy phải tháo bớt chất lỏng
trong nồi.
 Trong khi hệ thống đang đun nóng mở van thông áp của sản phẩm đỉnh,
để thông hơi với bình chứa, các van sau sẽ đóng.
 Van xả sản phẩm đỉnh
 Van hoàn lưu sản phẩm đỉnh lại cột
 Mở van cho nước hoặc dòng làm lạnh đủ để hóa lỏng tất cả các hơi qua
bộ phận ngưng tụ
 Mở van dẫn nhập liệu vào một mâm nhập liệu thích hợp trên cột. Điều
chỉnh lưu lượng nhập liệu thích hợp trên lưu lượng kế.
 Sản phẩm đỉnh thu được sẽ cho hoàn lưu một phần về đỉnh cột qua lưu
lượng kế hoàn lưu.
 Đun nóng dòng nhập liệu và dòng hoàn lưu
 Khi phải thay đổi vị trí mâm, ta mở van tương ứng của mâm đó
 Theo dõi thường xuyên mức chất lỏng trong nồi. Nếu vì một lý do nào
mức chất lỏng trong nồi xuống dưới điện trở, dòng điện tự ngắt, khi nhiệt
độ trong nồi giảm bớt cho điện trở hoạt động trở lại.
 Bước 2: Ngừng máy
 Tắt điện trở nồi đun
 Tắt điện trở nung nóng nhập liệu và hoàn lưu và tắt các bơm
 Tháo sản phẩm đỉnh
 Đóng van nước cấp ngưng tụ sản phẩm đỉnh
 Ngắt điện vào hệ thống chưng cất
4.2.2.2. Khảo sát vị trí mâm, lưu lượng dòng, độ chỉ phù kế, nhiệt độ đo
 Khảo sát mâm số 3
TN Vị trí mâm Lưu lượng dòng Độ chỉ phù kế Nhiệt độ đo
Lo F D xD xF tF tLo
1 3 0 5 41,61/105 31 14 34 47
2 3 0 5 35,56/82 28 14 34 47
3 3 0 5 39,53/98 27 14 34 47
4 3 0 10 42,68/93 27 14 34 48
5 3 0 10 41,15/101 30 14 34 49
6 3 0 10 47,42/110 30 14 34 49
7 3 0 15 50,62/110 30 14 34 50
8 3 0 15 46,80/101 32 14 34 49
9 3 0 15 29,56/115 25 14 34 49
10 3 0 20 28,1/120 23 14 34 49
11 3 0 20 9,69/140 20 14 34 49
12 3 0 20 19,79/110 22 14 34 49
13 3 5 5 16,65/109 24 14 34 52
14 3 5 5 22,33/110 24 14 34 53
15 3 5 5 16,11/110 23 14 34 53
16 3 5 10 24,42/114 23 14 34 53
17 3 5 10 15,88/119 21 14 34 53
18 3 5 10 9,19/101 20 14 34 53
19 3 5 15 25,61/100 28 14 34 53`
20 3 5 15 13,46/125 22 14 34 52
21 3 5 15 13,46/95 24 14 34 52
22 3 5 20 12,31/105 24 14 34 52
23 3 5 20 6,56/112 21 14 34 52
24 3 5 20 11,84 23 14 34 53
25 3 10 5 37,75/115 23 14 34 52
26 3 10 5 12,38/81 29 14 34 52
27 3 10 5 19,58/116 29 14 34 52
28 3 10 10 19,38/105 30 14 34 52
29 3 10 10 2,61/122 26 14 34 52
30 3 10 10 18,76/105 29 14 34 52
31 3 10 15 19,94/128 29 14 34 52
32 3 10 15 15,84/116 25 14 34 51
33 3 10 15 13,76/105 26 14 34 51
34 3 10 20 17,79/112 24 14 34 51
35 3 10 20 11,38/119 25 14 34 51
36 3 10 20 8,63/110 26 14 34 51
37 3 15 5 20,87/109 34 14 34 51
38 3 15 5 12,44/108 28 14 34 50
39 3 15 5 16,55/120 29 14 34 50
40 3 15 10 17,75/113 30 14 34 50
41 3 15 10 7,71/113 24 14 34 50
42 3 15 10 13,52/104 23 14 34 50
43 3 15 15 15,56/127 27 14 34 50
44 3 15 15 11,78/130 26 14 34 51
45 3 15 15 11,14/110 26 14 34 51
46 3 15 20 13,46/122 30 14 34 51
47 3 15 20 5,77/115 26 14 34 51
48 3 15 20 10,23/105 27 14 34 50
49 3 20 5 8,81/116 27 14 34 50
50 3 20 5 8,74/115 28 14 34 49
51 3 20 5 10,83/109 29 14 35 47
52 3 20 10 13,45/110 29 14 35 47
53 3 20 10 9,34/110 27 14 35 47
54 3 20 10 9,40/100 26 14 35 47
55 3 20 15 9,57/132 26 14 35 47
56 3 20 15 5,10/95 25 14 35 46
57 3 20 15 10,28/125 22 14 35 45
58 3 20 20 11,63/112 28 14 35 45
59 3 20 20 7,55/111 25 14 35 45
60 3 20 20 9,45/102 28 14 35 45

 Khảo sát mâm số 4


TN Vị trí mâm Lưu lượng dòng Độ chỉ phù kế Nhiệt độ đo
F Lo D xD xF tF tLo
1 4 5 5 110/33,22 23 14 35 48
2 4 5 5 100/33,17 23 14 35 48
3 4 5 5 109/30,34 24 14 37 49
4 4 10 5 89/6,16 24 14 37 49
5 4 10 5 109/13,19 23 14 37 49
6 4 10 5 102/15,63 23 14 37 49
7 4 15 5 114/5,63 23 14 37 48
8 4 15 5 94//6,53 24 14 37 48
9 4 15 5 118/11,75 23 14 37 48
10 4 20 5 122/6,70 28 14 37 48
11 4 20 5 104/10,20 29 14 37 48
12 4 20 5 107/10,24 31 14 37 48
13 4 5 10 118/34,26 23 14 37 48
14 4 5 10 122/44,52 28 14 37 48
15 4 5 10 104/39,68 29 14 37 48
16 4 10 10 107/20,47 31 14 37 48
17 4 10 10 102/14,10 26 14 37 48
18 4 10 10 121/19,16 27 14 37 48
19 4 15 10 108/9,23 26 14 37 48
20 4 15 10 117/17,18 21 14 37 48
21 4 15 10 96/9,93 26 14 37 48
22 4 20 10 93/9,95 23 14 37 48
23 4 20 10 95/8,10 26 14 37 48
24 4 20 10 91/9,67 23 14 37 48
25 4 5 15 110/15,45 24 14 37 48
26 4 5 15 103/17,31 25 14 37 48
27 4 5 15 110/12,25 27 14 37 48
28 4 10 15 101/14,96 25 14 37 47
29 4 10 15 102/5,52 30 14 37 47
30 4 10 15 100/13,65 25 14 37 47
31 4 15 15 102/17,17 26 14 37 47
32 4 15 15 124/9,53 24 14 37 47
33 4 15 15 107/9,67 25 14 37 47
34 4 20 15 110/11,83 25 14 37 47
35 4 20 15 109/9,63 24 14 37 47
36 4 20 15 88/5,35 24 14 37 47
37 4 20 15 88/5,35 24 14 37 47
38 4 5 20 99/11,07 24 14 37 47
39 4 5 20 90/10,50 28 14 37 47
40 4 5 20 102/7,67 28 14 37 47
41 4 10 20 90/7,42 27 14 37 47
42 4 10 20 102/13,85 25 14 37 46
43 4 10 20 85/5,72 25 14 37 46
44 4 15 20 87/13,02 26 14 37 46
45 4 15 20 108/5,65 25 14 37 46
46 4 15 20 112/6,8 24 14 37 46
47 4 20 20 145/7,23 24 14 37 46
48 4 20 20 96/5,34 23 14 37 46
49 4 20 20 98/8,18 25 14 37 46
50 4 5 0 103/36,72 48 14 37 47
51 4 5 0 117/45,12 35 14 37 48
52 4 5 0 100/37,69 25 14 37 49
53 4 10 0 105/46,96 20 14 37 50
54 4 10 0 95/40,67 20 14 37 50
55 4 10 0 90/32,25 19 14 37 50
56 4 15 0 102/20,67 18 14 37 51
57 4 15 0 104/19,80 18 14 37 51
58 4 15 0 135/12,51 18 14 37 51
59 4 20 0 109/15,13 19 14 37 51
60 4 20 0 102/11,65 18 14 38 52
61 4 20 0 108/9,98 18 14 38 52

4.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


BÀI 5. CỘT CHIÊM
5.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
5.1.1. Độ giảm áp của dòng khí
Độ giảm áp ∆ Pck của dòng khí qua cột phụ thuộc vào vận tốc khối lượng G
của dòng khí qua cột khô (không có dòng chảy ngược chiều). Khi dòng khí
chuyển dộng trong các khoảng trống giữa các vật chêm tăng dần vận tốc thì độ
giảm áp cũng tăng theo. Sự gia tăng này theo lũy thừa từ 1,8 đến 2,0 của vật tốc
dòng khí.
∆ Pck = α G n với n= 1,8-2,0 (1)
Khi có dòng lỏng chảy ngược chiều, các khoảng trống giữa những vật chêm
bị thu hẹp lại. Dòng khí do đó di chuyển khó khăn hơn vì 1 phần thể tích tự do
giữa các vật chêm bị lượng chất lỏng chiếm cứ. Khi tăng vận tốc dòng khí lên,
ảnh hưởng cản trở của dòng lỏng tăng đều đặn cho đến 1 trị số tới hạn của vận tốc
khí, lúc đó độ giảm áp của dòng khí tăng vọt lên. Điểm ứng với trị số tới hạn của
vận tốc khí này được gọi là điểm gia trọng. Nếu tiếp tục tăng vận khí quá trị số
tới hạn này, ảnh hưởng cản trở hỗ tương giữa dòng lỏng và dòng khí rất lớn, ∆ Pc
tăng mau chóng không theo phương trình (1) nữa. Dòng lỏng lúc này chảy xuống
cũng khó khăn, cột ở điểm lụt.
Đường biểu diễn log(Pc/Z) (độ giảm áp suất của dòng khí qua một dơn vị chiều
cao của phần chêm trong cột) dự kiến như trình bày trên hình 1.
log(P C /Z)
L3
L2
C
L1
B
A

L=0

logG
Hình 9 Ảnh hưởng của G và L đối với độ giảm áp của cột ΔPc
5.1.2. Hệ số ma sát fck theo Rec khi cột khô
Trở lực tháp khô:
2 2
h wo ρk f ck ha ρk w o
Δp=f ck = , N /m2
d td 2 8ε
wρ k d td 4 wρ k
Rek = =
μk εμ k
Trong đó:
h - chiều cao lớp đệm, m
wo- vận tốc pha khí
a - bề mặt riêng, m2/m3
𝜀 - độ xốp, m3/m3
k – khối lượng riêng của không khí, kg/m3
fck - hệ số ma sát của dòng chảy qua lớp hạt, phụ thuộc vào Rek
40
f ck =
 Khi chuyển động màng (Re <40): Rek
k
16
f ck=
 Khi chuyển động xoáy (Rek>40): Re0,2
k

5.1.3. Độ giảm áp Pcư khi cột ướt


Sự liên hệ giữa độ giảm áp cột khô Pck và cột ướt Pcư có thể biểu diễn như sau:
Pcư = Pck (6)
Do đó có thể dự kiến:
fcư = .fck (7)
Với : hệ số phụ thuộc vào mức độ xối tưới của dòng lỏng L, kg/m2s.
Leva đề nghị ảnh hưởng của L lên  như sau:
 = 10L (8)
Hay log  = L (9)
Giá trị  tùy thuộc vào loại, kích thước, cách thức sắp xếp vật chêm (xếp ngẫu
nhiên hay theo thứ tự) và độ lớn của lưu lượng lỏng L. Thí dụ với vật chêm là vòng sứ
Raschig 12,7 mm, chêm ngẫu nhiên, độ xốp  = 0,586; giá trị của L từ 0,39 đến 11,7
kg/m2s và cột hoạt động trong vùng dưới điểm gia trọng.
 = 0,084
Δp cö
Một số tài liệu còn biểu diễn sự phụ thuộc giữa tỉ số Δpck với hệ số xối tưới như
sau:

A=3

3
( )
1 , 75 G L q
Re L Fρ L 2 gε 2
Khi A < 0,3 cho vật chêm bằng sứ có d < 30 mm, ta có:
Δp cö 1
=
Δp ck (1− A )3
4GL
Re L=
Fa μ L
5.1.4. Điểm lụt của cột chiêm
Khi cột chêm bị ngập lụt, chất lỏng chiếm toàn bộ khoảng trống trong phần chêm,
các dòng chảy bị xáo trộn mãnh liệt, hiện tượng này rất bất lợi cho sự hoạt động của cột
chêm. Gọi giá trị của GL tương ứng với trạng thái này là GL*.
1
2

Hình 10 Giản đồ lụt của cột chiêm


Zhavoronkov kết luận rằng trạng thái ngập lụt xảy ra khi hai nhóm số sau có sự
liên hệ nhất định với nhau cho mỗi cột.
¿
( )
f ck .a v 2 ρG 0,2
∏1 ε3 2 g . ρ . μtñ
L (12)


Với fck: hệ số ma sát cột khô.
∏2 ¿ GL √ ρG
ρL (13)

v: vận tốc dài của dòng khí ngay trước khi vào cột, m/s.
μtñ : độ nhớt tương đối của chất lỏng so với nước.
μl
μtñ =
μ nöôùc , nếu chất lỏng là nước thì μtñ =1 .
Do đó sự liên hệ giữa 1, 2 trên giản đồ log1 – log2 sẽ xác định một giản đồ
lụt của cột chêm, phần giới hạn hoạt động của cột chêm ở dưới đường này.
5.2. CÁCH TIẾN HÀNH
5.2.1. Nội dung thí nghiệm
5.2.2. Bố trí thí nghiệm
 Bước 1: Khởi động thiết bị
 Khóa lại tất cả các van lỏng (từ 4 – 8).
 Mở van 2, khóa van 1,3
 Cho quạt chạy trong 5 phút để thổi hết ẩm trong cột. Tắt quạt.
 Mở van 4, 7. Sau đó cho bơm chạy
 Mở van 5 và từ từ khóa van 4 để chỉnh mức lỏng ở đáy cột ngang bằng
với ống định mức. Tắt bơm và khóa van 5.
 Bước 2: Đo độ giảm áp của cột khô
 Khoa tất cả các van lỏng lại, mở van 1 còn 2 vẫn đóng. Cho quạt chạy rồi
từ từ mở van 2 để chỉnh lưu lượng khí vào cột.
 Ứng với mỗi giá trị lưu lượng khí đã chọn ta đọc ∆ Pck trên áp kế U theo
mmH2O. Đo xong tắt quạt, nghỉ 5 phút.
 Bước 3: Đo độ giảm áp của cột ướt
 Mở quạt và điều chỉnh lưu lượng khí qua cột khoảng 15 – 20%.
 Mở van 4 và cho bơm chạy. Dùng van 6 tại lưu lượng kế để chỉnh lưu
lượng lỏng. Nếu 6 đã mở tối đa mà phao vẫn không lên thì dùng van 4 để
tăng lượng lỏng.
 Ứng với lưu lượng lỏng đã chọn cố định, ta chỉnh lưu lượng khí và đọc độ
giảm áp ∆ Pcư giống như ∆ Pck trước đó. Chú ý là tăng lượng khí đến điểm lụt
thì thôi.
Chú ý:
Trong quá trình đo độ giảm áp của cột ướt, cần canh giữ mức lỏng ở đáy cột luôn
ổn định ở ¾ chiều cao đáy bằng cách chỉnh van 7. Nếu cần, tăng cường van 8, để nước
trong cột thoát về bình chứa.
Khí tắt máy phải tắt bơm lỏng trước, mở tối đa van 8 sau đó tắt quạt
5.2.2.1. Khảo sát dòng khí và dòng lỏng lần 1 (nhóm 1,2)
Khí 1 2 3 4 5
Lỏng (l/p)

0 0 4 2 2 6

3 4 2 6 8 10

4 1 1 3 4 7

5 1 7 5 12 11

6 13 18 18 16 21

7 19 24 27 26 25

8 25 31 30 27 27
9 38 39 39 9 21

5.2.2.2. Khảo sát dòng khí và dòng lỏng lần 1 (nhóm 3,4)
Khí 1 2 3 4 5
Lỏng (l/p)

0 30,6/30,5 31,7/31,4 31,8/31,2 31,2/31 32/30

3 32/31 32,2/30,9 33,2/30 33,8/29,4 35,6/27,5

4 31/31,1 32,7/30,2 32,3/31 33,7/29,5 34,8/29,4

5 32,1/31,1 32,1/31,1 32,3/31 34,6/28,6 35,7/27,5

6 32/31,2 32,2/31 33,9/29,4 32,3/30,8 38,4/24,5

7 32-31,2 32,4/30,7 31,9/31,3 34,5/28,6 38,6/24,6

8 32,1/31,2 33,6/29,6 32,5/31,2 39,6/23,4 41,6/21,6

9 32,2/30 33,7/29,5 34,4/28,7 32,8/30,3 43,5/19,5

5.2.2.3. Khảo sát dòng khí và dòng lỏng lần 2 (nhóm 5,6,7)
Khí 1 2 3 4 5
Lỏng (l/p)

0 31,1/31,1 31,4/30,8 31,7/30,5 32/30,2 32,5/29,7

3 31,5/30,7 31,7/30,5 32,7/29,5 33,8/28,4 35,2/27

4 31,6/30,6 32/30,2 32,8/29,4 33,7/28,5 35,7/26,5

5 31,8/30,4 32,6/29,6 32,8/29,4 34,8/27,4 36,2/26

6 40,5/21,7 42,6/19,6 42,5/19,7 43,5/18,7 42,8/19,7

7 36/26,2 32,8/29,4 33,5/28,7 37,7/24,5 44,5/17,7

8 45/17,2 39/23,2 48/14,2 45/17,2 41,8/20,4


9 51/11,2 50,5/11,7 50,8/11,4 39/23,2 43/19,2

5.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Ở nhóm 3 4
 Cột khô tại L = 0
Nhiệt độ 50oC ở đó ρkk =1,093(kg/m3), =1,96.10-5 (kg/m.s)
V . ρkk
G= , s = 4,26.10-3 (m2)
S
4.G
Re = a . μ
∆ PCK = (Số lớn – số nhỏ). 98,1
1cmH2O = 98,1 N/m2
a = 350 m2/m3
3,8
fCK = 0,2

z = 0.6 m
Khí V (m3/s) G Log G ∆ PCK ∆ PCK Re fCK
(kg/m2.s) z
1 0,121025 -0,917 9.81 16.35 70,56 1,622
4,717.10-4
2 9,433.10-4 0,242025 -0,616 29.43 49.05 141,12 1,412
3 1,415.10-3 0,36305 -0,44 58.86 98.1 211,69 1,302
4 1,887.10-3 0,484153 - 0,315 19.62 32.7 282,30 1,229
5 2,358.10-3 0,604999 - 0,218 196.2 327 352,77 1,176
Cột ướt (L = 3 – 9)
Cột ướt đang vận hành ở nhiệt độ 30 oC ở đó ρ cư=1,165(kg/m3); μ=1,86.10-5
(kg/m.s)

G=
V ( )
m3
s
. ρkk

S
∆ PCƯ = (Số lớn – số nhỏ). 98,1
4.G
Re =
a.μ
Với a = 350 m2/m3 , S = 4,26.10-3 (m2)
z = 0,6 m
∆ PCƯ
δ=
∆ PCK
fCƯ = fCK. δ
G 0,121 0,242 0,363 0,484 0,604
LogG -0,91 -0,61 -0,44 -0,315 -0,219
∆P 1.21 1.69 1.99 1.51 2.51
Log CK
z

Bảng cột ướt tại L = 3


G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re
Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128 98,1 163,5 10 15.87 78,648
9.81
2 9,433.10-4 0,258 29.43 127.53 212.55 4.33 5.97 158,525
3 1,415.10-3 0,387 58.86 313.92 523.2 5.33 6.78 237,788
4 1,887.10-3 0,516 19.62 431.64 719.4 22 26.423 317,051
5 2,358.10-3 0,645 196.2 794.61 1324.35 4.05 4.65 396,313

Bảng cột ướt tại L = 4

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128 9.81 16,35 1 1,587 78,648
9.81
2 9,433.10-4 0,258 29.43 245,25 408,75 8.33 11.492 158,525
3 1,415.10-3 0,387 58.86 127,53 212.55 2,17 2,706 237,788
4 1,887.10-3 0,516 19.62 412,02 686,7 21 25,22 317,051
5 2,358.10-3 0,645 196.2 529,74 882,9 2,7 3,1 396,313

Bảng cột ướt tại L = 5

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128
9.81 98,1 163,5 10 15,87 78,648
2 9,433.10-4 0,258 29.43 98.1 163,5 3.33 4,59 158,525
3 1,415.10-3 0,387 58.86 127,53 212.55 2,17 2,706 237,788
4 1,887.10-3 0,516 19.62 588,6 981 30 36.03 317,051
5 2,358.10-3 0,645 196.2 804,42 1340,7 4,1 4,709 396,313

Bảng cột ướt tại L = 6

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128
9.81 78,48 130.8 8 12,698 78,648
2 9,433.10-4 0,258 29.43 117,72 196,2 4 5,518 158,525
3 1,415.10-3 0,387 58.86 441,45 735,75 7,5 9,54 237,788
4 1,887.10-3 0,516 19.62 147,15 245,25 7,5 9,008 317,051
5 2,358.10-3 0,645 196.2 1363,59 2272,65 6,95 7,983 396,313

Bảng cột ướt tại L = 7

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128 78,48 130.8 8 12,698 78,648
9.81
2 9,433.10-4 0,258 29.43 166,77 277,95 5,66 7,808 158,525
3 1,415.10-3 0,387 58.86 58,86 98,1 1 1,272 237,788
4 1,887.10-3 0,516 19.62 578,79 964,65 29,5 35,43 317,051
5 2,358.10-3 0,645 196.2 1373,4 2289 7 8,04 396,313

Bảng cột ướt tại L = 8

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128 88,29 147,15 9 14,285 78,648
9.81
2 9,433.10-4 0,258 29.43 392,4 654 13,3 18,349 158,525
3 1,415.10-3 0,387 58.86 127,53 212,55 2,167 2,757 237,788
4 1,887.10-3 0,516 19.62 1589,22 2648,7 81,08 97,38 317,051
5 2,358.10-3 0,645 196.2 1962 3270 10 11,486 396,313

∆ PCƯ
BẢNG TỔNG HỢP TÍNH log TẠI L = 3,4,5,6,7,8
z

L=3 L=4 L=5 L=6 L=7 L=8

1 2,21 1,21 2,21 2.12 2.11 2.16


2 2,33 2,61 2,21 2.29 2.44 2.81

3 2,72 2,33 2,33 2.87 2.98 2.33

4 2,86 2,84 2,99 2.39 3.02 3.42

5 3,12 2,95 3,13 3.56 3.36 3.51

G 0,128 0,258 0,387 0,516 0,645


LogG -0,89 -0,59 -0,412 -0,287 -0,19

Tính cột ngập lụt

Giá trị cột ngập lụt L=9


Tính chuẩn số thứ 1
π1 = ¿ ) . μ0,2

Trong đó: ρkk = 0,883 kg/m3


ε = 0,67
g = 9,81 m/s2
a = 350
ρlỏng =1000 kg/m3
3
m
V( )
V1 = s
S1
Với V1: vận tốc dòng khí qua cột m/s
2
π .d
S= 4
: tiết điện ngang của cột

μtđ = 1 với chất lỏng là nước


Vẽ đồ thị
Cột khô

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 0


3

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Cột ướt

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 3


3.5

2.5
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 4
3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 5


3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 6


4

3.5

2.5
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 7
4

3.5

2.5
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 8


4

3.5

2.5
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Cột ngập lụt


Nhóm 1,2
Cột khô
Khí V (m3/s) G Log G ∆ PCK ∆ PCK Re fCK
(kg/m2.s) z
1 0,121025 -0,917 9.81 16.35 70,56 1,622
4,717.10-4
2 9,433.10-4 0,242025 -0,616 392.4 654 141,12 1,412
3 1,415.10-3 0,36305 -0,44 196.2 327 211,69 1,302
4 1,887.10-3 0,484153 - 0,315 196.2 327 282,30 1,229
5 2,358.10-3 0,604999 - 0,218 588.6 981 352,77 1,176

G 0,121 0,242 0,363 0,484 0,604


LogG -0,91 -0,61 -0,44 -0,315 -0,219
∆P 1.21 2.81 2.51 2.51 2.99
Log CK
z

Cột ướt

Bảng cột ướt tại L = 3


G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re
Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128 392.4 654 40 63.49 78,648
9.81
2 9,433.10-4 0,258 392.4 196.2 327 0.5 0.69 158,525
3 1,415.10-3 0,387 196.2 588.6 981 3 3.82 237,788
4 1,887.10-3 0,516 196.2 784.8 1308 4 4.8 317,051
5 2,358.10-3 0,645 588.6 981 1635 1.67 1.92 396,313

Bảng cột ướt tại L = 4

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128 98.1 163.5 10 15,87 78,648
9.81
2 9,433.10-4 0,258 392.4 98.1 163.5 0.25 0.345 158,525
3 1,415.10-3 0,387 196.2 294.3 490.5 1.5 1.908 237,788
4 1,887.10-3 0,516 196.2 392.4 654 2 2.402 317,051
5 2,358.10-3 0,645 588.6 686.7 1144.5 1.17 1.344 396,313

Bảng cột ướt tại L = 5


G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re
Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128
9.81 98,1 163,5 10 15,87 78,648
2 9,433.10-4 0,258 392.4 686.7 1144.5 1.75 2.414 158,525
3 1,415.10-3 0,387 196.2 490.5 817.5 2,5 3.180 237,788
4 1,887.10-3 0,516 196.2 1177.2 1962 6 7.206 317,051
5 2,358.10-3 0,645 588.6 1079.1 1798.5 1.83 2.102 396,313

Bảng cột ướt tại L = 6

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128
9.81 1275.3 2125.5 130 206.34 78,648
2 9,433.10-4 0,258 392.4 1765.8 2943 4.5 6.208 158,525
3 1,415.10-3 0,387 196.2 1765.8 2943 9 11.45 237,788
4 1,887.10-3 0,516 196.2 1569.6 2616 8 9,608 317,051
5 2,358.10-3 0,645 588.6 2060.1 3433.5 3.5 4.02 396,313

Bảng cột ướt tại L = 7

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128
9.81 1863.9 3106.5 190 301.58 78,648
2 9,433.10-4 0,258 392.4 2354.4 3924 6 8.278 158,525
3 1,415.10-3 0,387 196.2 2648.7 4414.5 13.5 17.174 237,788
4 1,887.10-3 0,516 196.2 2550.6 4251 13 15.613 317,051
5 2,358.10-3 0,645 588.6 2452.5 4087.5 4.17 4.789 396,313

Bảng cột ướt tại L = 8

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128
9.81 2452.5 4087.5 250 396.81 78,648
2 9,433.10-4 0,258 392.4 3041.1 5068.5 7.75 10.692 158,525
3 1,415.10-3 0,387 196.2 2943 4905 15 19.082 237,788
4 1,887.10-3 0,516 196.2 2648.7 4414.5 13.5 16.21 317,051
5 2,358.10-3 0,645 588.6 2648.7 4414.5 4.5 5.169 396,313
Bảng cột ướt tại L = 9

G ∆ PCK ∆ PCƯ ∆ PCƯ δ fCƯ Re


Hàng V (m3/s)
(kg/m2.s) z
1 4,717.10-4 0,128
9.81 3727.8 6213 380 603.16 78,648
2 9,433.10-4 0,258 392.4 3825.9 6376.5 9.75 13.45 158,525
3 1,415.10-3 0,387 196.2 3825.9 6376.5 19.5 24.807 237,788
4 1,887.10-3 0,516 196.2 882.9 1471.5 4.5 5.405 317,051
5 2,358.10-3 0,645 588.6 2060.1 3433.5 3.5 4.02 396,313

∆ PCƯ
BẢNG TỔNG HỢP TÍNH log TẠI L = 3,4,5,6,7,8
z

L=3 L=4 L=5 L=6 L=7 L=8 L=9

1 2,81 2.21 2,21 3.32 3.49 3.61 3.79

2 2,51 2,21 3.06 3.47 3.59 3.70 3.8

3 2,99 2,69 2,91 3.47 3.65 3.69 3.8

4 3.12 2,81 3.29 3.42 3.63 3.65 3.17

5 3,21 3.06 3,25 3.54 3.61 3.65 3.31

G 0,128 0,258 0,387 0,516 0,645


LogG -0,89 -0,59 -0,412 -0,287 -0,19

Cột ngập lụt


Đồ thị
Cột khô
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 0
3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Cột ướt
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 3
3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 4


3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 5
3.5

2.5

2
𝐋og∆𝐏/𝐳

1.5

0.5

0
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 6


3.6

3.55

3.5

3.45
𝐋og∆𝐏/𝐳

3.4

3.35

3.3

3.25

3.2
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 7


3.7

3.65

3.6
𝐋og∆𝐏/𝐳

3.55

3.5

3.45

3.4
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG
Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 8
3.72

3.7

𝐋og∆𝐏/𝐳 3.68

3.66

3.64

3.62

3.6

3.58

3.56
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG

Đồ thị biểu diễn 𝐋𝐨𝐠 ∆𝐏/𝐳 tại L = 9


4

3.8

3.6
𝐋og∆𝐏/𝐳

3.4

3.2

2.8
-1 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1

LogG
BÀI 6. CÔ ĐẶC
6.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
6.1.1. Khái niệm cô đặc
Cô đặc là quá trìn làm tăng nồng độ của dung dịch bằng cách tách một phần dung
môi ở nhệt độ sôi, dung môi tách ra khỏi dung dịch bay lên gọi là hơi thứ.
6.1.2. Mục đích cô đặc
 Làm tăng nồng độ của chất hoà tan trong dung dịch.
 Tách chất rắn hoà tan ở dạng rắn (kết tinh).
 Tách dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước).
Các phương pháp cô đặc:
 Cô đặc ở áp suất khí quyển: là phương pháp đơn giản nhưng không kinh tế.
 Cô đặc ở áp suất chân không: dung cho các dung dịch có nhiệt độ sôi cao,
dung dịch dễ bị phân huỷ vì nhiệt…
 Cô đặc ở áp suất dư: dung cho các dung dịch không phân huỷ ở nhiệt độ
cao, sử dụng hơi thứ cho các quá trình khác.
6.1.3. Cân bằng vật nhiệt lượng trong hệ thống cô đặc 1 nồi
Theo định luật bảo toàn nhiệt: ∑Qv =∑Q r
∑ Q v = Q 1 + Q2
∑ Qr = Q3 + Q4 + Q5 +Q6 + Q7
Gđ.cđ.tđ + D.i = Gc.cc.tc + W.i’ + D.cn.tn + Qcđ + Qmt
Với:
tđ nhiệt độ nguyên liệu, [độ]
tc nhiệt độ sản phẩm, [độ].
tn nhiệt độ nước ngưng, [độ]
cđ nhiệt dung riêng nguyên liệu, [J/kg.độ]
cc nhiệt dung riêng sản phẩm, [J/kg.độ]
cn nhiệt dung riêng nước ngưng, [J/kg.độ]
i hàm nhiệt trong hơi đốt, [J/kg]
i’ hàm nhiệt trong hơi thứ, [J/kg]
Qcđ tổn thất nhiệt cô đặc, [J]; Qcđ=0.01.∆q.Gc
∆q tổn thất nhiệt cô đặc riêng, [J/kg]
Qmt tổn thất nhiệt ra môi trường, [J].
W . i' +Gc c c t c −Gđ cđ t đ +Qc đ +Qmt
Lượng hơi đốt tiêu tốn: D=
i−c n t n
Trong quá trình tính toán nhiệt có thể xem cc≈ cđ
Tính bề mặt truyền nhiệt
Theo phương trình truyền nhiệt: Q = K.F..∆thi= D.(i – cntn)
Trong đó:
Q: lượng nhiệt truyền, [J].
K: hệ số truyền nhiệt, [W/m2.độ].
F: diện tích bề mặt truyền nhiệt, [m2]
: thời gian cô đặc, [s].
∆thi: hiệu số nhiệt hữu ích, [độ].
Bề mặt truyền nhiệt:
D.(i−c n t n )
F=
K . ∆ t hi
6.2. CÁCH TIẾN HÀNH
6.2.1. Nội dung thí nghiệm
6.2.2. Bố trí thí nghiệm
6.2.2.1. Tiến hành thí nghiệm
 Bước 1: Chạy nước nóng
 Kiểm tra các van; mở van 6, 10, các van còn lại đóng.
 Mở công tắc tổng
 Chuẩn bị 20 lit nước sạch
 Hút chân không khi kim áp kế chỉ 0,6 at thì tắt bơm.
 Mở van 1 hút hết nước sạch vào trong nồi
 Kiểm tra mực nước trong vỏ áo bằng cách mở van 5.
 Mở công tắc điện trở
 Mở công tắc khuấy trộn
 Khi nhiệt độ nước trong nồi đạt 60oC thì xả nước bằng cách xả chân
không ở van 1, sau đó mở van 4 để xả nước trong nồi ra ngoài.
 Tắt máy khuấy trộn
 Bước 2: Cô đặc dung dịch
 Pha 5 lit dung dịch đường 15%
 Kiểm tra các van: van 6 mở, các van còn lại đóng.
 Mở công tắc tổng
 Hút chân không bằng cách chạy bơm chân không và mở van 10. Khi kim
áp kế chân không chỉ 0,6 – 0,8 at thì tắt bơm và khóa van 10.
 Mở van 1 để hút hết 5 lit dung dịch vào trong nồi.
 Mở van 9 để nước vào ống xoắn ngưng tụ hơi thứ
 Mở công tắc khuấy trộn (5 phút khuấy 1 lần, mỗi lần 1 phút).
 Kể từ lúc dung dịch trong nồi sôi (60 oC), thì cứ 10 phút lấy mẫu 1 lần đo
độ brix, lấy nước ngưng tụ ra đo thể tích và ghi nhận các giá trị nhiệt độ
theo bảng.
 Cách lấy mẫu: Mở công tắc khuấy trộn 1 phút cho đều rồi mở van 2
trong thời gian 5 giây sau đó đóng van 2 lại, mở van 3 lấy mẫu.
 Cách lấy nước ngưng tụ: đóng van 6, mở van , van 8, lấy nước ngưng
xong thao tác van ngược lại trở về trạng thái ban đầu (chú ý trong lúc
nước ngưng tụ không được hút chân không)
 Khi dung dịch trong nồi đạt 50obrix trở lên thì tắt điện trở, dừng quá trình
cô đặc.
 Mở van 1 để cân bằng áp suất (thông áp khí trời)
 Mở van 4 xả dung dịch sau cô đặc ra ngoài để cân khôi lượng
 Tắt máy khuấy trộn
 Bước 3: Vệ sinh thiết bị
 Kiểm tra các van: van 6, van 10 mở, các van còn lại đóng.
 Mở công tắc tổng
 Chuẩn bị 20 lít nước sạch trong xô nhựa
 Chạy bơm chân không, khi kim áp kế chân không chỉ 0,6 at thì tắt bơm
 Mở công tắc khuấy trộn trong thời gian 1 phút
 Mở van 4 xả nước trong nồi ra ngoài
 Rửa lặp lại lần 2
 Tắt máy khuấy trộn
 Tắt công tắc tổng
6.3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like