You are on page 1of 68

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO
THỰC HÀNH KỸ THUẬT THỰC PHẨM

Nhóm: 2
GVHD: Phan Thế Duy

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2022.


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm 2 xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phan Thế Duy. Trong quá
trình tìm hiểu và học tập bộ môn Thực hành Kỹ thuật thực phẩm, nhóm em đã nhận được
sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy. Thầy đã giúp em tích lũy
thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích. Từ những kiến thức đã học, em xin trình bày lại
những gì mình đã tìm hiểu qua các bài báo cáo.
Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn Thực hành Kỹ thuật thực phẩm của chúng em vẫn
còn những hạn chế nhất định. Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình
hoàn thành bài tiểu luận này. Mong thầy xem và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn
thiện hơn.
Kính chúc thầy hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người”.
Kính chúc thầy luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến những
bến bờ tri thức.
Nhóm 2 xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN...................................................................................................2


LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................3
MỤC LỤC.......................................................................................................................................4
BÀI 1: SẤY ĐỐI LƯU....................................................................................................................6
I. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM.............................................................................................................6
II. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC............................................................................................................7
III. XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM – KẾT QUẢ THU ĐƯỢC...............................................8
IV. BÀN LUẬN.........................................................................................................................13
V. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI....................................................................................................13
BÀI 2: TRUYỀN NHIỆT (ỐNG LỒNG ỐNG)............................................................................17
I. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM...........................................................................................................17
II. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC..........................................................................................................18
III. XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM – KẾT QUẢ THU ĐƯỢC.............................................20
IV. BÀN LUẬN.........................................................................................................................30
V. TRẢ LỜI CÂU HỎI.............................................................................................................31
BÀI 3: CHƯNG CẤT....................................................................................................................35
1. BÀI TẬP................................................................................................................................35
2. GIẢI BÀI TẬP......................................................................................................................35
3. TRẢ LỜI CÂU HỎI..............................................................................................................37
BÀI 4: CỘT CHÊM.......................................................................................................................40
I. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM...........................................................................................................40
II. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC..........................................................................................................42
III. XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM – KẾT QUẢ THU ĐƯỢC.............................................43
IV. BÀN LUẬN.........................................................................................................................51
V. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI....................................................................................................52
BÀI 5: LỌC KHUNG BẢN..........................................................................................................55
I. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM...........................................................................................................55
II. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC..........................................................................................................55
III. XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM – KẾT QUẢ THU ĐƯỢC.............................................55
IV. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI...................................................................................................57
BÀI 6: CÔ ĐẶC............................................................................................................................62
I. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM...........................................................................................................62
II. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC..........................................................................................................62
III.XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM - KẾT QUẢ THU ĐƯỢC...............................................63
IV. NHẬN XÉT- BÀN LUẬN..................................................................................................65
V. TRẢ LỜI CÂU HỎI.............................................................................................................66
TUẦN 1 (3/10/2022)
BÀI 1: SẤY ĐỐI LƯU
I. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
*Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm
- Xác định khối lượng vật liệu khô ban đầu (G0) của vật liệu:
+ Mở cửa buồng sấy ra, đặt cẩn thận
+ Đọc giá trị cân (G0)
- Làm ẩm vật liệu:
Sau khi cân xong, lấy vật liệu ra và nhúng nhẹ nhàng (tránh rách vật liệu) vào chậu nước.
Chờ khoảng 30 giây cho nước thấm đều, lấy vật liệu lên và để ráo nước sau đó xếp vào
giá.
- Chuẩn bị đồng hồ đeo tay để đo thời gian.
- Kiểm tra hệ thống:
+ Lắp lại cửa buồng sấy.
+ Châm đầy nước vào bầu ướt (phía sau hệ thống)
- Lập bảng số liệu thí nghiệm:

* Bước 2: Khởi động hệ thống


- Khởi động quạt: bật công tắc của quạt để hút dòng tác nhân vào và thổi qua
caloriphe gia nhiệt dòng tác nhân.
- Khởi động caloriphe: bật công tắc Caloriphe.
- Cài đặt nhiệt độ cho Caloriphe ở nhiệt độ thí nghiệm.
* Bước 3: Tiến hành thí nghiệm
Chờ hệ thống hoạt động ổn định khi: nhiệt độ của Caloriphe đạt giá trị mong muốn (
± 1÷ 2 ℃). Tiến hành sấy vật liệu ở nhiệt độ khảo sát.
- Đo số liệu trong chế độ thí nghiệm.
+ Các số liệu cần đo: Khối lượng, nhiệt độ bầu khô, bầu ướt và thời gian.
+ Cách đọc:
. Khối lượng (gam): khi đặt vật liệu vào giá đỡ, đọc số hiển thị trên cân đồng hồ.
. Nhiệt độ (℃ ) : Nhấn nút tương ứng các vị trí cần đo và đọc số trên đồng hồ hiện số.
- Chuyển chế độ thí nghiệm:
+ Mở cửa buồng sấy, lấy vật liệu ra làm ẩm tiếp (lặp lại như ban đầu).
+ Cài nhiệt độ Caloriphe ở giá trị tiếp theo cho chế độ sấy mới.
+ Chờ hệ thống hoạt động ổn định.
+ Lặp lại trình tự như chế độ đầu.
* Bước 4: Kết thúc thí nghiệm
- Tắt công tắt của điện trở Caloriphe.
- Sau khi tắt Caloriphe được 5 phút, tắt quạt cho Caloriphe nguội.
II. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC
III. XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM – KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
Nhóm 2
Nhiệt độ: 600C
G0 = 0,025(g) (Khối lượng ban đầu của vật sấy)
G1 = 0,045 (g) (Khối lượng sau khi làm ẩm của vật sấy)
Bảng 1. Số liệu thu được khi sấy ở nhiệt độ 60 oC
STT
t tKV tUV tKR tUR Gi

1 0 0,045
2 3 63 45 59 50 0,041
3 6 59 43 56 49 0,039
4 9 58 43 56 49 0,037
5 12 58 42 56 48 0,035
6 15 58 42 56 48 0,034
7 18 58 42 55 47 0,032
8 21 57 42 55 47 0,030
9 24 57 43 55 47 0,029
10 27 57 43 55 46 0,028
11 30 58 42 55 47 0,027
12 33 58 42 55 47 0,026
Tính toán
Độ ẩm vật liệu:
Gi−G 0
Wi= 100 %
Gi
Độ ẩm vật liệu vào lúc t = 0 phút ở nhiệt độ 60oC là:

G1−G0 0,045−0,025
W 1= 100 %= 100 %=44 , 44 %
G1 0,045
Tương tự ta có độ ẩm vật liệu trong các khoảng t=3, t=6, t=9, t=12 ở nhiệt độ 60 oC
ta tính được theo bảng 2
Tốc độ sấy N (%/h):
W i −W i+1
N= ¿
∆T
Ta có tốc độ sấy tại t = 3 phút = 0,05h là:
Bảng 2: Các thông số tính toán cho chế độ sấy ở nhiệt độ 60oC

STT N=dw/dt Pb Ph
t (phút) Gi (g) Wi (%) TKtb Tưtb Thế sấy
(%/h) (mmHg) (mmHg)

1 0 0,045 44,44
Tăng tốc
2 3 0,041 39,05 107,8 61 47 ,5 85 78

3 6 0,039 35,90 63 57,5 46 85 71

4 9 0,037 32,43 69,4 57 46 85 71


Đẳng tốc
5 12 0,035 28,57 77,2 57 45 85 72

6 15 0,034 26,47 42 57 45 85 72

7 18 0,032 21,88 91,8 56,5 44,5 85 70

8 21 0,030 16,67 104,2 56 44,5 85 70

9 24 0,029 13,79 57,6 56 45 85 72


Giảm tốc
10 27 0,028 10,71 61,6 56 44,5 85 70

11 30 0,027 7,41 66 56,5 44,5 85 70

12 33 0,026 3,85 71,52 56,5 44,5 85 70

W i −W i+1 W 1−W 2 44 , 44−39 , 05


N= = = = 107,8 (%/h)
∆T ∆T 0 ,05
Pb (mmHg): Áp suất riêng phần hơi ẩm trên bề mặt vật liệu điều kiện đoạn nhiệt.
Ph (mmHg): Áp suất hơi ẩm trong tác nhân sấy (được tra trên giản đồ không khí ẩm).
Do sự giới hạn của giản đồ nên khi nhiệt độ quá 50oC thì P sẽ được cho bằng 85 mmHg.
Tính toán
Cường độ ẩm:
760
J m =∝m . ( Pb ( TB )−Ph (TB ) ) . ¿
B
2
¿ ( 0,0229+0,0174.1 , 6 ) .(85−71 , 46).1=0 , 69(kg /m h)

Trong đó: Jm : Cường độ ẩm.

B: Áp suất phòng sấy; B = 760mmHg.

am : Hệ số trao đổi ẩm tính theo chênh lệch áp suất (kg/m2.h.mmHg).

am = 0.0229 + 0.0174.Vk

Vk : Tốc độ khí trong phòng sấy ( chọn Vk = 1.6 (m/s)

Tốc độ sấy đẳng tốc


F 0,84992
N dt =100. J m . =100.0 ,69. =2345 ,78 ¿
G0 0,025

Độ ẩm tới hạn
W1 44 , 44
W th = +W c = + 3=27 , 69 %
1,8 1,8

Trong đó: W1 : Độ ẩm ban đầu trước khi sấy(%).

Wc : Độ ẩm cân bằng = 3%.

Thời gian sấy:

Thời gian sấy đẳng tốc:


W 1−W th 44 , 44−27 ,69
T 1= = =0,0071(h)
N dt 2345 , 78

Vẽ biểu đồ:


Biểu đồ thể hiện tốc độ sấy vật liệu theo độ ẩm (N-W)

Biểu đồ thể hiện độ ẩm vật liệu theo thời gian (W-t)
IV. BÀN LUẬN
Đồ thị
- Đồ thị W-τ là một đường cong (nhẹ).
- Độ ẩm của vật liệu giảm dần theo thời gian.
- Đồ thị đường cong tốc độ sấy khác biệt khá nhiều so với lí thuyết do sai số.
- Đường đẳng tốc không rõ ràng.

V. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI


1. Thế nào là truyền nhiệt và truyền ẩm bằng phương pháp đối lưu?
Truyền nhiệt và ẩm bằng phương pháp đối lưu là quá trình trao đổi nhiệt lượng
giữa hai môi trường có nhiệt độ khác nhau qua vách ngăn cách. Cũng có thể truyền nhiệt
từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. Quá trình trao đổi nhiệt diễn ra theo
hướng chuyển nhiệt năng từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp cho đến khi
nhiệt độ được cân bằng thì ngừng lại.
2. Các giai đoạn sấy? Có mấy quá trình sấy ?
Có 3 giai đoạn sấy:
1. Giai đoạn nung nóng vật liệu sấy:
Trong giai đoạn này nhiệt độ của vật liệu sấy tăng từ nhiệt độ bầu ướt tương ứng với
môi trường không khí xung quanh. Giai đoạn này trường nhiệt độ biến đổi không đều và
nó tùy thuộc vào phương pháp sấy.
2. Giai đoạn sấy đẳng tốc:
Là giai đoạn ẩm bay hơi ở nhiệt độ không đổi, do sự chênh lệch nhiệt độ của vật liệu
ấy và nhiệt độ của môi trường không khí xung quanh không đổi nên tốc độ sấy không
đổi.
3. Giai đoạn sấy giảm tốc
Ở giai đoạn này thì lượng nước còn lại trong nguyên liệu ít và chủ yếu là nước liên kết
do đó năng lượng liên kết lớn.
Các quá trình sấy: sấy đối lưu, sấy thăng hoa, sấy tự nhiên,…..
3.Kể tên một vài loại thiết bị sấy?
Thiết bị sấy chân không, thiết bị sấy đối lưu, thiết bị sấy phun, thiết bị sấy hơi,
thiết bị sấy thăng hoa,….
4. Các thông số cần đo trong quá trình thí nghiệm?
Nhiệt độ khô vào, nhiệt độ ướt vào, nhiệt độ khô ra, nhiệt độ ướt ra
5. Đường cong sấy? Đường cong tốc độ sấy?
* Đường cong sấy
Là đường cong biểu diễn sự thay đổi của độ ẩm vật liệu (U) theo thời gian sấy (τ )
U = f (τ ) (1)
Dạng của đường cong sấy:
Phụ thuộc vào nhiều yếu tố như liên kết giữ ẩm và vật liệu, hình dáng kích thước;
Cấu trúc vật liệu, phương pháp và chế độ sấy.
Đường cong sấy là hàm của quá trình sấy. Vì vậy, tuy ở chế độ và phương pháp
sấy khác nhau nhưng dạng đường công sấy là tương tự nhau.
* Đường cong tốc độ sấy:
Là đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa tốc độ sấy và độ ẩm (hàm ẩm) của vật
liệu sấy:
dU
=¿g (U) (2)

Từ biểu thức (1) và (2), rõ ràng đường cong tốc độ sấy là đạo hàm của đường cong
sấy.
6. Phương trình cơ bản của động học quá trình sấy?
Theo phương trình truyền ẩm từ vật liệu vào tác nhân sấy:\
(3)

Với: kp: hệ số truyền ẩm trong pha khí kg/m2.h.∆ p


Pm, p: áp suất của hơi ẩm trên bề mặt vật liệu và trong pha khí, mmHg (at)
Thay Ga=G0U vào (3) và biến đổi ta có:
(4)

Khi hơi ẩm không bị quá nhiệt (tức t=th) thì biểu thức
cân bằng nhiệt được biến đổi thành:
(5)

q: cường độ dòng nhiệt hay mật độ dòng nhiệt

Đặt:
Với : ρo khối lượng riêng của vật liệu khô, kg/m3
Vo: thể tích vật khô, m3
C: nhiệt dung riêng của vật liệu ẩm, j/kgđộ
Ro: bán kính qui đổi của vật liệu, m
Khi đó, nếu bỏ qua nhiệt làm quá nhiệt hơi ẩm, ta có:

(6)

7. Sấy
Sấy (hay sấy khô) là một quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng phương
pháp nhiệt. Nhiệt cung cấp cho vật liệu ẩm bằng cách dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ hoặc
bằng năng lượng điện trường có tần số cao.
Sự khác nhau giữa sấy và cô đặc

Sấy Cô đặc

_Là quá trình tách hoàn toàn hơi nước ra _Là quá trình tách 1 phần dung môi ra
khỏi vật liệu. khỏi vật liệu.
_Sữ dụng phương pháp nhiệt. _Sử dụng phương pháp dùng áp suất
_Quá trình diễn ra phức tạp, đặc trưng như: áp suất khí quyển, áp suất chân
cho tính không thuận nghịch và không không, áp suất dư).
ổn định. _Quá trình diễn ra đơn giản.
_Diễn ra ở đồng thời 4 quá trình: truyền _Diễn ra ở từng quá trình.
nhiệt cho vật liệu, dẫn ẩm trong lòng vật _Thiết bị thực hiện rẻ hơn.
liệu, chuyển pha và tách ẩm vào môi
trường xung quanh.
_Thiết bị giá thành cao

8. Thời gian sấy của vật liệu.


Thời gian sấy vật liệu được tính bằng tổng thời gian của 3 giai đoạn sấy: đốt nóng
vật liệu τ 0. Sấy đẳng tốc τ 1 và sấy giảm tốc τ 2. Có thể bỏ qua giai đoạn đốt nóng vật liệu,
vì giai đoạn này xảy ra rất nhanh. Biểu thức tính thời gian sấy như sau:
Với 2 U độ ẩm vật liệu cuối quá trình sấy. Tương ứng với τ 2.U2> U’ và thường
được lấy: U2 = U’ + 2 ÷ 3 (%)
TUẦN 2 (10/10/2022)
BÀI 2: TRUYỀN NHIỆT (ỐNG LỒNG ỐNG)
I. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
* Bước 1: Chuẩn bị thí nghiệm
- Kiểm tra mực nước bên trong nồi đun
- Kiểm tra nước dòng lạnh trong các ống
- Mở công tắc tổng
- Mở công tắc gia nhiệt nồi đun
* Bước 2: khảo sát quá trình truyền nhiệt trong ống chảy vuông góc
- Đo lưu lượng dòng nóng
+ Mở Van 4, Van 5
+ Đóng Van 6
+ Mở công tắc bơm nước nóng
+ Chỉnh lưu lượng dòng nóng bằng Van 10
- Đo lưu lượng dòng lạnh
Mở Van 6
+ Đóng Van 4, Van 5
+ Mở Van 2, Van 3
+ Đóng Van 1
+ Chỉnh lưu lượng dòng lạnh bằng Van 9
- Đo nhiệt độ các dòng
+ Nhấn nút N3 để đo nhiệt độ dòng nóng vào và ghi nhận tnv
+ Nhấn nút N4 để đo nhiệt độ dòng nóng ra và ghi nhận tnr
+ Nhấn nút L1 để đo nhiệt độ dòng lạnh vào và ghi nhận tLV
+ Nhấn nút L2 để đo nhiệt độ dòng lạnh ra và ghi nhận tLR
* Bước 3: khảo sát quá trình truyền nhiệt trong ống chảy dọc
- Đo lưu lượng dòng nóng
+ Mở Van 4, Van 5
+ Đóng Van 6
+ Mở công tắc bơm nước nóng
+ Chỉnh lưu lượng dòng nóng bằng Van 10.
- Đo lưu lượng dòng lạnh
+ Mở Van 6
+ Đóng Van 4, Van 5
+ Mở Van 2, Van 3
+ Đóng Van 1
+ Chỉnh lưu lượng dòng lạnh bằng Van 8
- Đo nhiệt độ các dòng
+ Nhấn nút N5 để đo nhiệt độ dòng nóng vào và ghi nhận tNV
+ Nhấn nút N4 để đo nhiệt độ dòng nóng ra và ghi nhận tNR
+ Nhấn nút L1 để đo nhiệt độ dòng lạnh vào và ghi nhận tLV
+ Nhấn nút L2 để đo nhiệt độ dòng lạnh ra và ghi nhận tLR
* Bước 4: Ngưng
- Xoay công tắc của gia nhiệt ngược chiều kim đồng hồ. Đèn hoạt động (màu đỏ) tắt.
Cụm gia nhiệt ngưng hoạt động.
- Xoay công tắc của Bơm. Bơm nóng ngưng hoạt động.
- Tắt CB.
- Đóng tất cả các van
II. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC
Hình 2.1. Số liệu thực nghiệm quá trình truyền nhiệt ống lồng ống nhóm 2

Hình 2.2. Số liệu thực nghiệm quá trình truyền nhiệt ống lồng ống nhóm 1
III. XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM – KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
Bảng 2.1: Số liệu thực nghiệm truyền nhiệt ống lồng ống với GN = 3 l/p (TBC N1-N2)
Nhiệt độ
STT GN GL
tNV tNR tLV tLR
1 3 74 63 39 50
2 3 l/p 6 72 64 45 52
3 9 73 65 43 52
Bảng 2.2: Số liệu thực nghiệm truyền nhiệt ống lồng ống với GN = 6 l/p (TBC N1-N2)
Nhiệt độ
STT GN GL
tNV tNR tLV tLR
1 3 74 65 40 52
2 6 l/p 6 72 62 43 48
3 9 72 65 45 51
Bảng 2.3: Số liệu thực nghiệm truyền nhiệt ống lồng ống với GN = 9 l/p (TBC N1-N2)
Nhiệt độ
STT GN GL
tNV tNR tLV tLR
1 3 72 64 43 51
2 9 l/p 6 71 62 45 49
3 9 72 65 47 51
Tính toán

 Tính nhiệt lượng Q


Dòng nóng: Q1 = G1.C1. tNTB (W)

Dòng lạnh: Q2 = G2.C2. tLTB (W)

Trong đó:

G1, G2: lưu lượng dòng nóng và lạnh [kg/s]

C1, C2: nhiệt dung riêng trung bình của dòng nóng và dòng lạnh (J/kg.K)

 Tính suất lượng khối lượng của các dòng:


G N=
GN ' .( ) ( )G= ( ) ( )
lit
ph
kg
. ρ. 3
m
G L' .
lit
ph
kg
.ρ. 3
m

60. ( ).1000 .
(m ) 60. ( ) .1000 .
(m )
N
s 1 s 1
3 3
ph ph

Bảng 2.4. Tổng hợp số liệu dòng nóng


G’N GN tNV tNR tNTB ρ1 CN
QN (W)
(l/p) (kg/s) ℃ ℃ ℃ (kg/m3) (j/kg.độ)

0,048 74 63 68,5 973 4195,2 70680,72

3 0,097 72 64 68 973,6 4195.8 142650,9

0,146 73 65 69 974,5 4196.4 213823.36

0,195 74 65 69,5 975,4 4198.2 284480,52

6 0,244 72 62 67 976 4199.4 355042,47

0,049 72 65 68,5 985,47 4248,98 73695,87

9 0,098 72 64 68 985,47 4248,98 147391,7

0,148 71 62 66,5 991,71 4275,88 224213,1

0,198 72 65 68,5 991,71 4275,88 298950,8

Bảng 2.5. Tổng hợp số liệu dòng lạnh


G’N GN tLV tLR tLTB ρ1 CN
QN (W)
(l/p) (kg/s) ℃ ℃ ℃ (kg/m3) (j/kg.độ)

0,049 39 50 44,5 990.1 4174 65039,3

3 0,09 45 52 48,5 990,9 4174 130698,1

0,148 43 52 47,5 991,7 4174 194963,7


0,198 40 52 46 991,7 4174 259951,5

6 0,247 43 48 45,5 991,9 4174 324487,4

0,049 45 51 48 989,1 4174 66159,27

0,098 43 51 47 989,9 4174 131599,2


9
0,148 45 49 47 989,3 4174 195730,6

0,197 47 51 49 988,9 4174 260043,1

 Tính tổn thất nhiệt ∆ Q


∆ Q = QN – QL

Trong đó: QN là nhiệt lượng dòng nóng, QL là nhiệt lượng dòng lạnh.

∆ t max −∆ t min
∆ t log =
 Tính hiệu nhiệt độ trung bình: ∆t
ln max
∆ t min
Trường hợp ống lồng ống song song ngược chiều:

Hiệu nhiệt độ: Dt = tNV – tLR

Dt = tNV – tLR

Sau khi tính so sánh nếu cái nào lớn hơn thì là ∆tmax cái nào nhỏ hơn là ∆tmin.

 Tính hệ số truyền nhiệt dài thực nghiệm K*L


QL
KL=¿ (với chiều dài ống L=1,0 m)
Dt log . L

Bảng 2.6. Tính Q, Dtlog, KL*


QN QL DQ tNV tNR tLV tLR L Dtlog KL*
(W) (W) (W) (°C) (°C) (°C) (°C) (m) (°C) (w/m.độ)

70680,72 65039,3 5641,42 74 63 39 50 74 75,14 865,57


142650,9 130698,1 11952,80 72 64 45 52 72 79,30 1648,15

213823.3
194963,7 18859,66 73 65 43 52 73 78,25 487,96
6
284480,5
259951,5 24529,02 74 65 40 52 1.0 77,09 3372,27
2
355042,4
324487,4 30555,07 72 62 43 48 1.0 75,61 4291,50
7

73695,87 66159,27 7536,60 72 65 45 51 1.0 71,14 929,99

147391,7 131599,2 15792,50 72 64 43 51 1.0 76,67 1716,43

224213,1 195730,6 28482,50 71 62 45 49 1.0 84,00 2330,21

298950,8 260043,1 38907,70 72 65 47 51 1.0 86,34 3011,79

 Tính tốc độ chảy của dòng nóng

( ) : F (m )
3
' m
GN
wN ( ) m
=
phút 2

( phúts )
1
s
60

2
p . d tdN 3 , 14. 0 ,022
F1: Diện tích ống trong; F 1= = =0,001 m2
4 4

 Tính chuẩn số Reynolds của dòng nóng


w N . dtdN . r N
ℜN =
mN

Trong đó: mN, rN tra bảng thông số hóa lý của nước

Bảng 2.7. Chuẩn số Re của dòng nóng ReN (Re1)


G’N FN dtdn wN tNV tNR tNTB r1 mN.103
ReN
(l/p) (m2) (m) (m/s) °C °C °C (kg/m3) (N.s/m2)
74 63 68,5 973 0,360 7196,81

3 0,1333 72 64 68 973,6 0,358 7247,71

73 65 69 974,5 0,351 7397,59

74 65 69,5 975,4 0,344 7553,51

6 0,001 0,02 0,1667 72 62 67 976 0,339 7660,98

72 65 68,5 985,47 0,365 9000,03

72 64 68 985,47 0,365 9000,03

0,1886 71 62 66,5 991,71 0,367 9000,05


9
72 65 68,5 991,71 0,367 9000,05

 Tính tốc độ chảy của dòng lạnh

( ) : F (m )
3
' m
GL
wL ( )
m
=
phút 2

( phúts )
2
s
60

Trong đó:

F2: Diện tích ống vành răng


2
(d t ¿¿ 2−d n ) (0,021 ¿ ¿ 2−0,0172 )
F 1=p . =3 ,14. =0,00011¿ ¿ m2
4 4

dt: Đường kính trong của ống ngoài = 0,017 (m)

dn: Đường kính ngoài của ống trong = 0,021 (m)

Tính chuẩn số Reynolds của dòng lạnh


w L . d tdL . r L
ℜL =
mL

Trong đó: mL, rL tra bảng thông số hóa lý của nước


Bảng 2.8. Chuẩn số Re của dòng lạnh ReL (Re2)
G’N FL dtdL wL tLV tLR TLTB r1 mL.103
ReL
(l/p) (m2) (m) (m/s) °C °C °C (kg/m3) (N.s/m2)

39 50 44,5 990.1 0,5792 40376,66

3 1,181 45 52 48,5 990,9 0,60884 38442,05

43 52 47,5 991,7 0,63848 36687,05

40 52 46 991,7 0,63848 36687,05

6 0,00011 0,02 1,454 43 48 45,5 991,9 0,64589 36273,48

45 51 48 989,1 0,54215 43092,39

43 51 47 989,9 0,57179 40891,65

9 45 49 47 989,3 0,60884 38379,97

47 51 49 988,9 0,62366 37452,8

 Tính chuẩn số Prandlt của dòng nóng


C N . mN
Pr N =
lN

 Tính chuẩn số Prandlt của dòng lạnh


C L . mL
Pr L =
lL

Trong đó: lN tra bảng thông số hóa lý của nước

Bảng 2.9. Chuẩn số Pranlt của dòng nóng PrN


G’N tNV tNR tNTB CN mN.103 lN
PrN
(l/p) °C °C °C (j/kg.độ) (N.s/m2) (w/m.độ)
74 63 68,5 4195,2 0,360 0,360 4,19008
3
72 64 68 4195.8 0,358 0,358 4,19428
73 65 69 4196.4 0,351 0,351 4,19404

74 65 69,5 4198.2 0,344 0,344 4,19495

72 62 67 4199.4 0,339 0,339 4,19142


6
72 65 68,5 4248,98 0,365 0,365 4,24827

72 64 68 4248,98 0,365 0,365 4,24827

71 62 66,5 4275,88 0,367 0,367 4,27156

9 72 65 68,5 4275,88 0,367 0,367 4,27156

74 63 68,5 4248,98 0,365 0,365 4,24827

Bảng 2.10. Chuẩn số Pranlt của dòng lạnh PrL


G’L tLV tLR tLTB CL mL.103 lL
PrL
(l/p) °C °C °C (j/kg.độ) (N.s/m2) (w/m.độ)
39 50 44,5 4174 0,5792 0,730 3,30844

3 45 52 48,5 4174 0,60884 0,698 3,63950

43 52 47,5 4174 0,63848 0,665 4,00286

40 52 46 4174 0,63848 0,665 4,00286

6 43 48 45,5 4174 0,64589 0,657 4,09931

45 51 48 4174 0,54215 0,771 2,9338

43 51 47 4174 0,57179 0,738 3,23022

9 45 49 47 4174 0,60884 0,698 3,63950

47 51 49 4174 0,62366 0,682 3,81659


 Tính hệ số cấp nhiệt và chuẩn số Nusselt của dòng nóng
Áp dụng 2 công thức tính Nu khi dòng nước chảy dọc

- Công thức số 1:

[ ]
0 , 25
Pr
Nu=C . Pr 0 , 43 . . eL ;
Pr '

Khi 2320 < Re < 10000

Trong đó: eL = 1 do L/d = 1/0,02 = 50 = 50

- Công thức số 2:

[ ]
0 , 25
Pr
Nu=0,021. ℜ0 ,8 . Pr 0 , 43 . . eP ;
Pr '

Khi Re > 10000

Trong đó: eP = 1 do L/d = 1/0,02 = 50 = 50

 Hệ số cấp nhiệt dòng nóng


Nu1 .l 1
a 1=
d tđ 1

 Hệ số C ta tra theo chuẩn số Re


Bảng 2.11. Bảng tra hệ số C theo chuẩn số Re
Re . 10-3 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 3 4 5 6 8 10
C 1,9 2,2 3,3 3,8 4,4 6 10,3 15,5 19,5 27 33
Bảng 2.12. Hệ số cấp nhiệt của dòng nóng a1
G’N Pr N dtd1 lN aN
ReN PrN NuN C
Pr ' N
(l/p (m) (w/m.độ) (w/m2.độ)

7196,81 4,19008 0,94402 2134,49 23,38 0,02 0,360 38420,8

7247,71 4,19428 0,94402 2150,51 23,55 0,358 38494,1


3
7397,59 4,19404 0,94402 2194,93 24,04 0,351 38521,04

6 7553,51 4,19495 0,94402 2241,40 24,54 0,344 38552,13


7660,98 4,19142 0,94402 2272,47 24,89 0,339 38518,37

9000,03 4,24827 0,94402 2685,18 29,25 0,365 49004,5

9000,03 4,24827 0,94402 2685,18 29,25 0,365 49004,5

9 9000,05 4,27156 0,94402 2691,50 29,25 0,367 49389,18

9000,05 4,27156 0,94402 2691,50 29,25 0,367 49389,18

Bảng 2.13. Hệ số cấp nhiệt của dòng lạh a2

G’L Pr L dtd1 lL aL
ReL PrL NuL
Pr ' L
(l/p)
(m) (w/m.độ) (w/m2.độ)

40376,66 3,30844 0,94402 8380,65 0,730 305893,9

38442,05 3,63950 0,94402 8395,15 0,698 292990,9


3
36687,05 4,00286 0,94402 8424,90 0,665 280128,1

36687,05 4,00286 0,94402 8424,90 0,665 280128,1

6 36273,48 4,09931 0,94402 8434,75 0,02 0,657 277081,8

43092,39 2,9338 0,94402 8383,99 0,771 323203,1

40891,65 3,23022 0,94402 8379,40 0,738 309200,0

9 38379,97 3,63950 0,94402 8384,30 0,698 292612,3

37452,8 3,81659 0,94402 8391,57 0,682 286152,7

 Tính hệ số truyền nhiệt lý thuyết KL


3,1416
K L=
1 1 d ng rb 1
+ . ln +∑ +
a N . d tr 2.l inox dtr d b a L . d ng

Bảng 2.14. Hệ số truyền nhiệt dài lý thuyết KL


aN aL dtr dng linox r KL
∑ db
(w/m2.độ (w/m2.độ (m) (m) (w/m.độ) b
(w/m.độ

38420,8 305893,9 12,9984

38494,1 292990,9 12,9982

38521,04 280128,1 12,9978

38552,13 280128,1 12,9979

38518,37 277081,8 0.017 0.021 17.5 0 12,9977

49004,5 323203,1 13,0167

49004,5 309200,0 13,0163

49389,18 292612,3 13,0163

49389,18 286152,7 13,0161

Bảng 2.15. So sánh K* và KL

Chảy dọc
KL KL*
(w/m.độ) (w/m.độ)
12,9984 865,57
12,9982 1648,15
12,9978
12,9979 3372,27
12,9977 4291,50
13,0167 929,99
13,0163 1716,43
13,0163 2330,21
13,0161 3011,79
13,0155 3759,78
* Đồ thị
5000
4500
4000
3500
Kl và Kl* (W/m độ)

3000
2500
2000
1500
1000
500
0
21500 22000 22500 23000 23500 24000 24500 25000 25500 26000 26500
Chuẩn số Re

KL (w/m.độ) KL* (w/m.độ)

Đồ thị biểu diễn Kl* và Kl theo Re kiểu chảy dọc

IV. BÀN LUẬN


1. Nhận xét
- Ta thấy sai số giữa KL lí thuyết và thực tế là khá cao. Tổn thất nhiệt là tương đối
lớn.
- Hệ số truyền nhiệt thực tế và lý thuyết của chảy dọc đều rất khác xa nhau. Trong
bài thí nghiệm này sai số lớn.
- Trong công nghiệp thì người ta thường áp dụng chảy dọc vì hệ số dẫn nhiệt của nó
cao hơn, tiết kiệm được diện tích và chi phí.
2. Nguyên nhân
- Do các bước tiến hành thí nghiệm chưa nhịp nhàng , các chỉ số trên máy.
- không được nhạy, dẫn đến nhiệt độ chênh lệch lớn.
- Máy đã sử dụng lâu nên có nhiều trở lực.
- Tính toán có nhiều sai số.
3. Cách khắc phục
- Phải nắm vững lý thuyết và các bước tiến hành bài thí nghiệm truyền nhiệt.
- Kiểm tra các van đúng theo trình tự đã hướng dẫn. Đọc các thông số cần đo chính
xác, đúng thời điểm.
V. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Hãy cho biết các phương thức truyền nhiệt cơ bản? Trong bài thí nghiệm này có
những phương thức truyền nhiệt nào?

- Phương thức truyền nhiệt cơ bản là:


Truyền nhiệt đối lưu từ dòng nóng đến vách, dẫn nhiệt qua thành ống kim loại và đối
lưu nhiệt giữa dòng lạnh với thành ống.
- Trong bài thí nghiệm có 3 phương thức truyền nhiệt chính:
 Truyền nhiệt ống lồng ống
 Truyền nhiệt ống xoắn.
 Truyền nhiệt ống trùm.
2. Vẽ và giải thích sơ đồ cơ chế truyền nhiệt giữa 2 lưu chất qua vách ngăn ở thiết bị
truyền nhiệt ống lồng ống.

A. Điện trở đun nước. a.Công tắc tổng

B. Nồi đun nước nóng. b.Công tắc bơm


C. Bơm nước nóng. c.Công tắc điện trở đun nóng.

D. Lưu lượng kế. d.Đồng hồ hiển thị nhiệt độ

E. TBTN kiểu chảy ngang

F. TBTN kiểu chảy dọc

V. Các van

Loại ống Kích thước Kích thước Chiều dài (m)


Ống trong (mm) Ông ngoài (mm)
Chảy dọc ∅ 19/21 ∅ 38/42 1
Chảy ngang ∅ 19/21 ∅ 38/42 1
Nhiệt truyền từ dòng lưu chất lạnh qua vách bằng dòng bức xạ hoặc đối lưu nhiệt
trong vách ống và làm lạnh dòng nóng bên trong.

3. Viết phương trình cân bằng nhiệt lượng. Giải thích các thông số và cho biết đơn
vị đo của chúng.

Phương trình cân bằng nhiệt lượng cho 2 dòng lưu chất nóng và lạnh có dạng:

Q = G1.C1(tV1 - tR1) = G2.C2(tR2 - tV2)

Trong đó: G1, G2: lưu lượng khối lượng của dòng nóng và dòng lạnh (kg/s).

C1, C2: nhiệt dung riêng đẳng áp của nước nóng và nước lạnh (J/kg.độ).

tV1, tR1: nhiệt độ vào, ra của dòng nóng (oC).

tV2, tR2: nhiệt độ vào, ra của dòng lạnh (oC).

4. Ý nghĩa vật lý của hệ số truyền nhiệt dài KL? Công thức tính? Giải thích các
thông số và cho biết đơn vị đo của chúng?

Ý nghĩa vật lý của hệ số truyền nhiệt dài là: cho ta biết được khả năng truyền nhiệt
của lưu chất.

Hệ số truyền nhiệt dài thực nghiệm:

¿ QL
K L=
∆ t log. L
Trong đó: Q: nhiệt lượng trao đổi (W hoặc j/s).

KL: hệ số truyền nhiệt dài (W/m.độ).

(∆ t log : hiệu nhiệt độ logarit của hai dòng lưu chất (0C).

L: chiều dài ống.

Hệ số truyền nhiệt dài lí thuyết KL


π
K L=
1 1 d ng rb 1
+ + ln +∑ + ¿ ¿
α 1 . d tr 2 λinox d tr d b α 2 . d ng

Trong đó: dtr, dng: đường kính trong và đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m).

λ inox: hệ số dẫn nhiệt của kim loại chế tạo ống (w/m.độ).

α 1, α 2: hệ số cấp nhiệt của dòng nước nóng, dòng nước lạnh (w/m2.độ).

rb: hệ số nhiệt của cặn bẩn (m2.độ/w).

db: đường kính lớp bẩn (m).

KL: hệ số truyền nhiệt dài (w/m.độ).

Hệ số cấp nhiệtα 1, α 2 giữa vách ngăn và các dòng lưu chất được tính từ
chuẩn số Nusselt (Nu).

5. Viết phương trình truyền nhiệt? Giải thích các thông số và cho biết đơn vị đo của
chúng?

Phương trình truyền nhiệt:

d.Q = k.(t1 – t2).d.F

Trong đó : k: hệ số truyền nhiệt (W/m2.độ).

t1 – t2: độ chênh nhiệt độ giữa chất lỏng nóng và lạnh trên bề mặt
phân bố dF.

 k .t.dF
f
 k .F .t
Q=

6. Ảnh hưởng của chế độ chảy đến quá trình truyền nhiệt? Giải thích

- Chế độ chảy rối làm tăng khả năng truyền nhiệt vì chế độ chảy rối xảy ra khi vận
tốc chảy lớn làm tăng khả năng va chạm của lưu chất lên thành ống nên khả năng
truyền nhiệt lớn.
- Chế độ chảy màng tuy dòng chảy ở tốc độ tháp nhưng cõng có khả năng truyền
nhiệt nhưng dòng nhiệt này được cung cấp đều lên tường theo dòng chảy.
- Chảy chuyển tiếp là chế độ chảy giao toa giữa hai chế độ chảy trên vì thề khả năng
truyền nhiệt cũng nằm trong khoảng giữa của hai chế độ.
NHÓM 2_TUẦN 3 (10/10/2022)
BÀI 3: CHƯNG CẤT
1. BÀI TẬP
Tiến hành chưng cất hỗn hợp bằng thiết bị tháp chưng cất mâm chóp. Thiết bị làm
việc với năng suất 500kmol sản phẩm đỉnh / giờ. Dòng nhập liệu có thành phần 30% khối
lượng ethanol.
Kết quả cần đạt là sản phẩm đỉnh có thành phần 98% khối lượng ethanol, sản phẩm đây
có thành phần 95% khối lượng nước.
2. GIẢI BÀI TẬP
Theo đề ta có
kmol
D=500
h
x f =0 , 3

x D =0 , 98

x w =0 , 05

a) Tính suất lượng mol của dòng nhập liệu và dòng sản phẩm đáy
0,3
46
xF= =0,144( pmol)
0 , 3 1−0 , 3
+
46 18

0 , 98
46
xD= =0,950( pmol)
0 , 98 1−0 , 98
+
46 18
0 , 05
46
x w= =0,012( pmol)
0 ,05 1−0 , 05
+
46 18

=> Suất lượng mol của dòng nhập liệu và dòng sản phẩm đáy là:

{F , 0,144−0,012
F−W =500
W =500.0 , 95
=> {WF=3553 ,03 kmol /h
=3053 , 03 kmol /h

b) Tính suất lượng khối lượng của các dòng nhập liệu, sản phẩm đỉnh, sản phẩm
đáy
Ta có G F=F . x F . M C 2 H 5 OH + F ( 1−x F ) M H 2 O
= 570986,1331 kg/h
G D=D . x D . M C2 H 5OH + D ( 1−x 0 ) M H 2 O

= 22300 kg/h
Gw =w . x w . M C 2 H 5OH +W ( 1−x w ) M H 2O

=55980,36 kg/h
c) Tính Rmin, Rw
Bảng số liệu cân bẳng lỏng hơi của hệ Ethanol-Nước
xF 0 0,05 0,1 0,2 0,3 0,4
y*F 0 0,332 0,442 0,531 0,5776 0,641

=> Nội dung từ số liệu tra bảng với xF = 0,144
x 0,1 xF =0,144 0,2
y 0,442 y*F =? 0,534

y ¿f −0,442 0,144−0 , 1
=
0,531−0,442 0 , 2−0.1
=> y ¿ f =0,48116
Khi đó
x 0− y ¿ f
Rmin = = 1,39
y ¿ f −x f

R = Rw = 1,3.Rmin + 0,3 -1,3.1,39+0,3 = 2,107


d)Tính suất lượng khối lượng và suất lượng mol của dòng hoàn lưu
L GL
Ta có R = = => L = R.D = 2,107.500 = 1053,5 kmol/h
D GD

GL = R.GD = 2,107.22300 =46986,1 kg/h


e) GR = GL + GD = 69286,1 kg/h
f) Phương trình làm việc phần chưng và phần cất
Phần cất:
R xD 2,107 0 , 95
y= x+ = x+
R +1 R+ 1 2,107+1 2,107+1
=> y = 0,678x + 0,306
Phần chưng:
Phương trình phần chưng có phuowng trình tổng quát y =ax+b
F 3553 , 03
f= = =7,107
D 500
f +R f −1 7,107+2,107 7,107−1
y= x− xW = x− .0,012
R +1 R+1 2,107+1 2,107 +1

=> y = 2,967x – 0,024


3. TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Chưng cất là gì?
Tách các cấu tử của 1 hỗn hợp chất lỏng cũng như hỗn hợp khí-lỏng thành các cấu
tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử
2. Nêu một số loại thiết bị chưng cất?
Một số loại tháp chưng cất được sử dụng phổ biến hiện nay:
- Tháp chưng cất mâm xuyên lỗ: Loại này chế tạo đơn giản, được vệ sinh sạch sẽ,
trở lực thấp hơn so với tháp chóp.
- Tháp chóp: Tháp loại này có hiệu suất truyền khối cao, ổn định, ít tiêu hao năng
lượng hơn nên số mâm ít hơn so với tháp khác. Để chế tạo loại tháp này rất mất thời gian,
trở lực lớn.
- Tháp đệm: Tháp được chế tạo đơn giản, trở lực thấp, kích thước lớn nên được
dùng trong quy mô công nghiệp.
3. Thí nghiệm này khảo sát những yếu tố nào?
Ảnh hưởng của lưu lượng hoàn lưu và vị trí mâm nhập liệu lên độ tinh khiết của
sản phẩm, và hiệu suất của quá trình chưng cất.
4. Tỉ số hòan lưu là gì? Không có dòng hoàn lưu được không
Là tỉ số trọng lượng hoàn lưu quay về tháp và sản phẩm đỉnh lấy ra. Phải có dòng
hoàn lưu. Tăng nồng độ sả phẩm đỉnh và làm cho tháp hoạt động Nếu tỉ số hoàn lưu tăng,
nồng độ sản phẩm đỉnh tăng thì sản phẩm lấy ra ít.
5. Có mấy loại hiệu suất mâm?
Có 3 loại:
- hiệu suất mâm tổng quát, liên quan đến toàn tháp;
- hiệu suất mâm Murphree, liên quan đến 1 mâm;
- hiệu suất mâm cục bộ, liên quan đến một vị trí cụ thể trên mâm.
6. Nêu định nghĩa các hiệu suất mâm và mối tương quan nếu có?
Hiệu suất mâm tổng quát E0: Là hiệu suất đơn giản khi sử dụng nhưng kém
chính xác nhất, được định nghĩa là tỉ số giữa số mâm lý tưởng và số mâm thực cho toàn
tháp
so mam ly tuong so bac thang−1
E0 = =
so mam thuc so mam thuc

Hiệu suất mâm murphree: tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một mâm
với sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mâm cân bằng với pha
lỏng rời mâm thứ n.
y n− y n +1
EM=
y ¿n− y n +1

Trong đó:
y n : nồng độ thực của pha hơi rời mâm thứ n

y n +1 : nồng độ thực của pha hơi vào mâm thứ n


¿
y n : nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng rời ống chảy chuyển mâm thứ n

Nói chung, pha lỏng rời mâm có nồng độ không bằng với nồng độ trung bình của
pha lỏng trên mâm nên dẫn đến khái niệm hiệu cục bộ.
Hiệu suất cục bộ được định nghĩa như sau:
' '
y n− y n +1
EM= ' '
y en− y n+1

Trong đó:
'
y n : nồng độ pha hơi rời khỏi vị trí cụ thể trên mâm n
'
y n +1 : nồng độ pha hơi mâm n tại cùng vị trí
'
y en : nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng tại cùng vị trí

7. Trình tự thí nghiệm?


Bước 1: Vận hành thiết bị
Bước 2: Ngừng máy
8. Các số liệu cần đo trong bài này?
Lưu lượng dòng, độ chỉ phù kế và nhiệt độ đo
10. Dòng hòan lưu có tác dụng gì?
Tăng : số mâm lý thuyết giảm, đường kính thiết bị tăng, kích thước thiết bị
ngưng tụ tăng, nhiệt cung cấp cho nồi đun tăng, công cung cấp cho bơm tăng chi phí tăng
vàlượng sản phẩm đỉnh giảm.
Giảm: tháp vô cùng cao, điều này khó thực hiện.
11. Viết phương trình cân bằng vật chất
Phương trình cân bằng cho toàn tháp:
F=W +D
F*xF = W*xW +D*xD
Trong đó:F, W, D lần lượt là suất lượng nhập liệu, sản phẩm đáy và đỉnh, kmol/h;
xF, xW, xD : là phẩn mol của cấu tử dễ bay hơi trong nhập liệu, sản phẩm
TUẦN 4 (24/10/2022)
BÀI 4: CỘT CHÊM
I. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
Cột khô
Bước 1: Khởi động bơm, mở Vk1, tắt quạt.
Bước 2: Chỉnh VL3 đóng, điều chỉnh VL2 đóng dần, kiểm tra mực nước.
Bước 3: Khóa VL4, tắt bơm
Bước 4: Bật quạt, mở dần Vk2, chỉnh VL4, VL5
Bước 5: Đọc Pck
Bước 6: Bật quạt, mở dần Vk2, đóng dần Vk1
Bước 7: Tắt quạt, mở Vk1, đóng Vk2
Cột ướt
Bước 1: Kiểm tra mực nước phải luôn duy trì giữa 2 mức dấu, nếu quá mức thì mở van
xả.
Bước 2: Chỉnh Vk2, mở VL2
Bước 3: Đọc Pcư
Bước 4: Bật quạt, bật bơm
Lặp lại thí nghiệm tới khi kết thúc
Chỉnh VL3, VL2, VL4, VL5
Tắt bơm và quạt, mở VL2, Vk1
Xả nước
Mô hình cột chêm
I-Máy thổi khí 7-Van điều chỉnh mức nước trong cột
chêm
II-Lưu lượng kế dòng khí
8-Van xả nhanh khi lụt cột chêm
III-Cột chêm
9-Van xả đáy bồn chứa
IV-Bồn chứa
V-Bơm
VI- Lưu lượng kế dòng lỏng
D-lớp đệm vòng sứ Raschig
1,2-Van điều chỉnh lưu lượng dòng khí
3-Van xả nước đọng trong ống khí
4,6-Van điều chỉnh lưu lượng dòng lỏng
5-Van tạo cột lỏng ngăn khí
II. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC
Cột thủy tinh:

· Đường kính d = 0,09 m.

· Chiều cao H = 0,805 m.

· Chiều cao phần chêm h = 0,6 m.


Vật chêm xếp ngẫu nhiên, vòng Raschig đường kính 16 mm, bề mặt riêng a = 350 m2/m3,
độ xốp e = 0,67.
Số liệu thí nghiệm
Khí
Lỏng (CFM) 1 2 3 4 5
(l/p)

0 5 12,5 21,5 26,5 51,5

4 0,8 1,5 2 4,5 8

5 0,8 1,7 3,2 5 9

6 1 1,5 3,5 7 13

7 1,3 2,4 4 8,3 16

8 1,8 3,1 6 15,5 21

9 2 3,3 6,5 17,5 ngập lụt


10 2,1 6 13 ngập lụt ngập lụt

III. XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM – KẾT QUẢ THU ĐƯỢC


Tính toán cho cột khô (L = 0)
Đổi đơn vị V từ fit3/p sang m3/p
1 fit3/p = 2.83.10-2 m3/p

fit3/p m3/s

1 0,0005

2 0,0009

3 0,0014

4 0,0019

5 0,0024
Bảng 2: Đổi từ CFM (fit3/p) sang m3/s
V .❑kk
Ta có:G= với S= (m2)
S

Trong đó ❑kk : klr của không khí ở nhiệt độ vận hành (kg/m3) = 0.883(kg/m3)

d: đường kính trong (m); d = 0.09m


ε : độ rỗng tầng chem; ε = 0.67
2
π . 0 , 09 .0 ,67
=> S = = 4.26.10-3(m2)
4

 Tính giá trị G của cột khô

V G
0,0005 0,1
0,0009 0,19
0,0014 0,29
0,0019 0,39
0,0024 0,5
Bảng 2: Giá trị của G của cột khô

 Tính áp suất
1mmH2O = 9.81 N/m2
Chiều cao phần chêm Z = 0.6 m
∆ PCK
∆ PCK ∆ PCK
Vkhí Z
(mmH2O) (N/m2)
(N/m2)/m
1 5 49,05 81,75
2 12,5 122,63 204,83
3 21,5 210,92 351,53
4 26,5 259,97 433,28
5 51,5 505,22 303,132
Bảng 3: Bảng tính giá trị áp suất cột khô
 Tính chuẩn số Re
4. G
ℜ=
μ.a

a: bề mặt riêng a = 350 (m2/m 3)

μ: độ nhớt không khí ( μ = 2.29.10-5)

G Re
0,1 49,91
0,19 94,82
0,29 144,73
0,39 194,64
0,5 249,53
Bảng 4: Bảng tính chuẩn số Re
 Tính fck
Vì Reck > 40 nên ta dùng công thức:
16
f ck = 0.2

Re fck
49,91 7,32
94,82 6,44
144,73 5,92
194,64 5,58
249,53 5,30
Bảng 5: Bảng tính fck
Tổng kết các giá trị của cột khô L = 0
Pck N /m2
( ¿ fck Reck
Z m
0,1 81,75 7,32 49,91
0,19 204,83 6,44 94,82
0,29 351,53 5,92 144,73
0,39 433,28 5,58 194,64
0,5 303,132 5,30 249,53
Bảng 6: Tổng kết các giá trị của cột khô
Tính toán cho cột ướt
Ta có
kg
 L = 4; ρcư =1.177 3
m
 μ=1.85 . 10−5 kg /m. s .
 S = 4.26.10-3(m)
V . ρcư
G=
S

V G
0,0005 0,14
0,0009 0,25
0,0014 0,39
0,0019 0,52
0,0024 0,66
Bảng 7: Giá trị của G tại L = 4
 Tính áp suất
1mmH2O = 9.81 N/m2
Chiều cao phần chêm Z = 0.6 m
∆ PCK
∆ PCK ∆ PCK
Vkhí Z
(mmH2O) (N/m2)
(N/m2)/m
1 0,8 7,848 13,08
2 1,5 14,715 24,125
3 2 19,62 32,7
4 4,5 44,415 74,025
5 8 78,48 130,8
Bảng 8: Bảng tính giá trị áp suất khi L= 4
 Tính chuẩn số Re
4. G
ℜ=
μ.a

a: bề mặt riêng a = 350 (m2/m 3)

μ: độ nhớt không khí ( μ = 2.29.10-5)

G Re
0,14 69,87
0,25 124,77
0,39 194,64
0,52 259,51
0,66 329,38
Bảng 9: Bảng tính chuẩn số Re tại L=4

 Tính f cư . δ
∆ Pcư
fcư = δ .fck mà δ=
∆ P ck

∆ PCư ∆ PCK
δ fck fcư
(N/m2) (N/m2)
7,848 49,05 0,16 7,32 1,1712
14,715 122,63 0,12 6,44 0,7728
19,62 210,92 0,09 5,92 0,5324
44,415 259,97 0,17 5,58 0,9486
78,48 505,22 0,16 5,30 0,848
Bảng 10: Bảng tính các giá trị fcư cột ướt tại L=4
Pck N /m 2
G ( ¿ fcư Recư
Z m
0,14 13,08 1,1712 69,87
0,25 24,125 0,7728 124,77
0,39 32,7 0,5324 194,64
0,52 74,025 0,9486 259,51
0,66 130,8 0,848 329,38
Bảng 11: Bảng các giá trị khi L = 4
Tương tự ta tính được các giá trị khi L=5

Pck N /m 2
G ( ¿ fcư Recư
Z m

0,14 13,08 7,32 69,87

0,25 7,795 7,3 124,77

0,39 52,32 9,472 194,64

0,52 81,75 6,16 259,51


0,66 147,15
6,71 329,38
Bảng 12: Bảng các giá trị khi L = 5
Khi L = 6
Pck N /m 2
G ( ¿ fcư Recư
Z m

0,14 16,35 9,15 69,87


0,25 24,525 6,44 124,77
0,39 57,225 10,36 194,64
0,52 114,45 8,63 259,51
0,66 212,55 8,6125 329,38
Bảng 13: Bảng các giá trị khi L = 6
Khi L = 7

Pck N /m 2
G ( ¿ fcư Recư
Z m

0,14 21,255 10,55 69,87


0,25 39,24 10,304 124,77
0,39 65,4 11,84 194,64
0,52 114,45 8,65 259,51
0,66 261,6 10,6 329,38
Bảng 14: Bảng các giá trị khi L = 7
Khi L = 8

Pck
(
Z
G 2 fcư Recư
N /m
¿
m

0,14 29,43 16,47 69,87


0,25 50,685 13,31 124,77
0,39 98,1 17,74 194,64
0,52 253,425 19,1 259,51
0,66 329,38
Bảng 15: Bảng các giá trị khi L = 8
Khi L = 9
Pck
Z
Rec
G ( fcư
2 ư
N /m
¿
m
0
, 18, 69,
32,7
1 3 87
4
0
, 53,9 14, 124
2 55 168 ,77
5
0
, 106, 19, 194
3 275 24 ,64
9
0
, 286, 21, 259
5 125 57 ,51
2
0
, 329
6 ,38
6
Bảng 16: Bảng các giá trị khi L = 9
Khi L = 10
G Pck fcư Recư
(
Z
2
N /m
¿
m
0,14 34,335 19,215 69,87
0,25 98,1 25,63 124,77
0,39 212,55 38,48 194,64
0,52 259,51
0,66 329,38
Bảng 17: Bảng các giá trị khi L = 10

4
Log (∆𝑷 𝑪𝑲 /𝒁)

0
-0.75 -0.7 -0.65 -0.6 -0.55 -0.5 -0.45 -0.4 -0.35 -0.3

Log G

∆ PCK
Đồ thị biểu diễn Log ( ¿ theo Log G
Z
2
1.8
Log ( 〖∆𝑷〗 _𝑪𝑲/𝒁)

1.6
1.4
L=4
1.2 L=5
1 L=6
0.8 L=7
0.6 L=8
L=9
0.4
0.2
0
-0.65 -0.6 -0.55 -0.5 -0.45 -0.4 -0.35 -0.3 -0.25 -0.2
Log G

∆ PCK
Đồ thị biểu diễn Log ( ¿ theo log G
Z
0.82
0.8
0.78

fck 0.76
0.74
0.72
0.7
0.68
80 100 120 140 160 180 200 220 240
Rec

Đồ thị biểu diễn Logfck theo Rec

2
1.8
1.6
1.4
1.2 L=4
Logfư

1 L=5
0.8 L=6
0.6 L=7
L=8
0.4
L=9
0.2
0
-0.65 -0.6 -0.55 -0.5 -0.45 -0.4 -0.35 -0.3 -0.25 -0.2
Rec

Đồ thị biểu diễn Logfư theo Rec

IV. BÀN LUẬN


Kết quả thí nghiệm có sai số

Nguyên nhân
- Thao tác các van còn lúng túng, chưa chuẩn xác.
- Đọc kết quả đo chậm
- Dụng cụ thiết bị thí nghiệm còn nhiều hạn chế.
- Các giá trị đo được lấy sai số.
Cách khắc phục
- Thao tác thực hành phài nhịp nhàng, nhanh và chính xác
- Kiểm tra thiết bị trước và sau khi làm thí nghiệm. Báo ngay cho bộ phận sửa chữa
nếu có phát hiện hư hỏng.
- Nắm rõ các thao tác kỹ thuật trước khi làm thí nghiệm.
- Chú ý cột chêm có hiện tượng ngập lụt phải dừng máy để làm lại thí nghiệm.

V. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI


1. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ giảm áp của cột khô?
- Chiều cao phần chứa vật chêm.

- Đường kính tương đương của vật chêm.

- Thể tích tự do của vật chêm.

- Diện tích bề mặt riêng của vật chêm.

- Khối lượng riêng của pha khí.

- Suất lượng biểu kiến của pha khí qua một đơn vị tiết diện tháp.

2. Tháp chêm được ứng dụng trong lĩnh vực nào? Ưu và nhược điểm của chúng?
Tháp chêm được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp thực phẩm.

3. Có mấy loại vật chêm? Chúng được chế tạo từ vật liệu gì?
Vật chêm sử dụng gồm có nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất là một số loại vật chêm
sau:

Vòng Raschig: hình trụ rỗng bằng sứ hoặc kim loại, nhựa, có đường kính bằng chiều cao
(kích thước từ 10- 100mm).
Vật chêm hình yên ngựa: có kích thước từ 10- 75mm.
Vật chêm vòng xoắn: đường kính dây từ 0,3- 1mm, đường kính vòng xoắn từ 3- 8mm và
chiều dài nhỏ hơn 25mm.
4. Kích thước vật chêm cần phải thỏa mãn điều kiện gì? Tại sao?
Vật chêm phải có diện tích bề mặt riêng lớn, ngoài ra độ rỗng cũng phải lớn.

5. Lựa chọn vật chêm cần phải thỏa mãn những điều kiện gì?
Phải có diện tích bề mặt riêng lớn, có độ rỗng lớn để giảm trở lực cho pha khí và phải
bền.

6. Ưu và nhược điểm của vật chêm bằng sứ?


Ưu điểm: giá thành rẻ,không bị oxy hóa,không bị ăn mòn.

Nhược điểm: dễ vỡ.

7. Trong thí nghiệm các số liệu đo được cũng như lưu lượng của các dòng có ổn định
không? Tại sao?
Trong thí nghiệm các số liệu đo được cũng như lưu lượng của các dòng không ổn định.

8. Trong thí nghiệm có mấy điểm cần lưu ý? Điểm nào quan trọng nhất?
Trong thí nghiệm có điểm cần lưu ý sau: Trong quá trình đo độ giảm áp của cột ướt, cần
canh giữ mức lỏng ở đáy cột luôn ổn định ở ¾ chiều cao đáy bằng cách chỉnh van7. Nếu
cần, tăng cường van 8 để nước trong cột thoát về bình chứa.

9. Tại sao phải duy trì mực lỏng ở ¾ đáy cột?


Vì nếu ta cho đầy thì khí không tiếp xúc được với nước (không đi vào cột hấp thu). Nếu
cho ít nước thì khí ít tiếp xúc vói dung môi,và có nhiều bọt khí thí số liệu đo dược sẽ bị
sai.

10. Có mấy loại quạt? Kể tên? Quạt trong bài này là loại gì? Cao áp hay thường?
Có 2 loại quạt là quạt cao áp và quạt thường. Quạt trong bài này là quạt cao áp

11.Tại sao phải nghiên cứu đồ thị của tháp chêm từ điểm gia trọng đến điểm lụt?
Vì để xác định giới hạn khả năng hoạt động của cột là từ điểm gia trong đến điểm ngập
lụt.

13. Công thức tính hệ số trở lực do ma sát trong tháp chêm ở các chế độ?

Cột khô: Pck   G n với n = 1,8 – 2,0

Cột ướt: ∆ Pcư = σ ∆Pck với σ =10Ω L


Giá trị σ tùy thuộc vào loại, kích thước, cách thức sắp xếp vật chêm (xếp ngẫu nhiên hay
theo thứ tự) và độ lớn của lưu lượng lỏng L. Thí dụ với vật chêm là vòng sứ Raschig 12,7
mm, chêm ngẫu nhiên, độ xốp ε = 0,586; giá trị của L từ 0,39 đến 11,7 kg/m 2s và cột hoạt
động trong vùng dưới điểm gia trọng.Ω=0,084

14.Công thức tổng quát tính tổn thất áp suất trong tháp chêm? Giải thích các thừa
số trong công thức và mức độ ảnh hưởng của chúng đến độ giảm áp.
Tổn thất Trở lực tháp khô:

h wo2  k f ha k wo2


p  f ck  ck , N / m2
d td 2 8

w k d td
Re k 
k

Trong đó:

h - chiều cao lớp đệm, m

wo- vận tốc pha khí

a - bề mặt riêng, m2/m3

ε độ xốp, m3/m3

ρck khối lượng riêng của không khí, kg/m3

fck - hệ số ma sat của dòng chảy qua lớp hạt, phụ thuộc vào Rek

40
f ck 
Khi Rek < 40: Re k

16
f ck 
Khi Rek > 40: Re 0k , 2

15. Tháp chêm làm việc ở chế độ nào là tốt nhất? Thực tế có thể vận hành ở chế độ
này hay không? Tại sao?
Tháp chêm làm việc ở chế độ chân không là tốt nhất. nhưng không thể vận hành cho thực
tế. Vì thực tế sẽ mau làm dòng lỏng đạt đến điểm lụt.
TUẦN 5 (31/10/2022)
BÀI 5: LỌC KHUNG BẢN
I. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
- Đóng van V1 và van V2
- Cho dung dịch đã pha vào bồn chứa.
- Bật công tắc máy khuấy, khuấy đều hỗn hợp dung dịch CaCO3.
- Mở van V3, V4,V5,V6.
- Mở bơm, điều chỉnh áp suất bằng V4 khi đồng hồ áp suất chỉ mức mong muốn
- Đong dung dịch lọc ở đầu C1 và ghi nhận thể tích trong mỗi thời gian 30 giây.
- Làm thí nghiệm với các chế độ áp suất khác nhau
II. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC
Dp=0.5
t (s) 26,93 26,57 26,33 26,57 26,97
V (l) 5 5 5 5 5
Dp=1
t (s) 19,18 17,65 18,51 18,86 17,48
V (l) 5 5 5 5 5
Dp=1.5
t (s) 14,50 14,53 14,45 14,48 14,56
V (l) 5 5 5 5 5
III. XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM – KẾT QUẢ THU ĐƯỢC
Diện tích bề mặt lọc được tính bằng công thức sau:

F = SHình vuông– 2 * Sống - 2 Shình vuông ở 2 góc = 332 – 2. Pi. (12) – 2. (22)

= 1074,72cm2 = 0,1075 m2
V
Tính năng suất của quá trình lọc (Q): Q =

V
Lượng nước lọc riêng: q =
F

Trong đó: V: thể tích nước lọc thu được (lít) S: diện tích bề mặt lọc (m2)

Dp=0.5
V 5 5 5 5 5
Q 0,186 0,185 0,19 0,188 0,185
∆τ 0,36 0,24 0,24 0,6
q 46,51 46,51 46,51 46,51 46,51
∆q 0 0 0 0
∆ τ /∆ q

Dp=1
V 5 5 5 5 5
Q 0,26 0,283 0,27 0,265 0,286
∆τ 1,53 0,86 0,53 1,38
q 46,51 46,51 46,51 46,51 46,51
∆q 0 0 0 0
∆ τ /∆ q

Dp=1,5
V 5 5 5 5 5
Q 0,345 0,344 0,346 0,345 0,343
∆τ 0,03 0,08 0,03 0,08
q 46,51 46,51 46,51 46,51 46,51
∆q 0 0 0 0
∆ τ /∆ q
IV. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
1. Nêu mục đích bài thí nghiệm?
- Làm quen với cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị lọc khung bản.
- Biết chế độ vận hành. Kiểm tra trước khi vận hành thiết bị.
- Vận hành thí nghiệm lọc huyền phù CaCO3 trong nước với áp suất không đổi.
- Xác định các hệ số lọc theo số liệu thí nghiệm thu được.
2. Lọc sử dụng dùng để làm gì? Cho ví dụ?
- Lọc sử dụng để phân riêng hay tách các hỗn hợp không đồng nhất (lỏng – rắn) hay
nhũ tương thành hai hệ rắn lỏng khác nhau.
- Ví dụ: lọc nước rau má sau khi xay. lọc dầu sau khi ép.…
3. Nêu các phương pháp tạo chênh lệch áp suất khi lọc?

Các phương pháp tạo chênh lệch áp suất khi lọc là: Làm dày hay làm mỏng vách
lọc bằng lớp bã lọc. Thay đổi vận tốc chảy của lưu chất. Tạo áp lực bên lọc hay đặt máy
hút bên sản phẩm

4. Lọc có máy chế độ. được đặc trưng bằng đại lượng nào?

Lọc có 2 chế độ lọc: lọc chân không và lọc ép được đặt trưng bằng bề mặt lọc. Lọc
chân không thì bề mặt lọc được đổi mới liên lục (cạo bã liên tục).Lọc ép thị phải tạo lớp
bã đủ dày để tạo thành áo lọc

5. Lọc ổn định và lọc không ổn định là gì? Ưu nhược điểm?


-Lọc ổn định là hình thức chọn lọc nhằm củng cố và tăng cường các cá thể có kiểu
hình vốn đã thích nghi trong quần thể ban đầu, đồng thời đào thải các kiểu hình cực đoan
so với kiểu hình thích nghi.
-Lọc không ổn định:
*Ưu điểm:
-Bề mặt lọc lớn
-Dịch lọc trong và loại bỏ được nắm men
-Tấm đỡ có thể thay thế dễ dàng
-Lọc được cặn bã
-Không cần người có chuyên môn cao
*Nhược điểm
-Cần nhiều thời gian vệ sinh
-Phải thay thế đỡ theo chu kỳ
-Giá thành tấm đỡ cao
-Dịch chảy nhiều, phân bố không đồng đều
-Phải tháo khung bản khi giảm áp suất.
6. Phương trình vi phân lọc và nghiệm của nó?

dV 

S .d  V 
  r0 . X 0  Rv 
Phương trình vi phân lọc là:  S  (*)

V
q
Đặt S :lượng nước lọc riêng (m3/m2).

Phương trình (*) được viết gọn lại như sau: q2+2.C.q=K.

Vậy nghiệm của nó là q

7. Nêu sơ đồ thí nghiệm lọc cơ bản

8. Nêu cấu tạo nguyên lý họat động. ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của lọc
khung bản?
Cấu tạo: Máy lọc khung bản gồm có một dãy các khung và bản cùng kích thước
xếp liền nhau. giữa khung và bản có vải lọc. Huyền phù được đưa vào rảnh dưới
tác dụng của áp suất rồi vào khoảng trống của khung. Chất lỏng qua vải lọc sang
các rãnh của bản rồi theo van ra ngoài. Các hạt rắn được giữ lại tạo thành bã chứa
trong khung.
- Nguyên lý hoạt động: cho huyền phù vào 1 bên vách ngăn rồi tạo ra trên bề mặt
lớp huyền phù áp suất P1. Lỗ dẫn huyền phù nhập liệu của khung và bản được nối
liền tạo thành ống dẫn nhô ra để ghép với hệ thống cấp liệu. Nước lọc chảy ra từ
bản qua hệ thống đường ống và lấy ra ngoài. Bã được giữ lại trên bề mặt vách
ngăn lọc và được chứa trong khung. Khi bã trong khung đầy thì dừng quá trình lọc
để tiến hành rửa và tháo bã.
- Ưu điểm: Bề mặt lọc lớn. Dịch lọc trong và loại bỏ được nấm men. Tấm đỡ có thể
thay thế dễ dàng. Lọc được cặn bẩn. Không cần người có chuyên môn cao.
- Nhược điểm: Cần nhiều thời gian vệ sinh. Phải thay thế tấm đỡ theo chu kỳ. Giá
thành tấm đỡ cao. Dịch chảy nhiều. phân bố không đồng đều. Phải tháo khung bản
khi cần giảm áp suất.
9. Trình tự tiến hành thí nghiệm

-Pha 500 g bột CaCO3vào 20lít nước để có dd huyền phù lọc


-Đóng van V1 và van V2-Cho dung dịchđã pha vào bồn chứa.
-Bật công tắc máy khuấy, khuấy đều hỗn hợp dung dịch CaCO3.-Mở van V3, V4,V5,V6.
-Mở bơm, điều chỉnh áp suất bằng V4 khi đồng hồ áp suất chỉ mức mong muốn
-Đong dung dịch lọc ở đầu C1 và ghi nhận thể tích trong mỗi thời gian 30 giây.
-Làm thí nghiệm với các chế độ áp suất khác nhau.
10. Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm

-Tính diện tích bề mặt lọc (s)


-Tính năng suất của quá trình lọc (Q)
-Tính lượng nước lọc riêng (q)
-Tính phương trình lọc
- Xác định hệ số (C, K và r0)
-Vẽ đồ thị
11. Các đại lượng cần đo trong bài

Thể tích nước lọc thu được (v); thời gian lọc t(s); áp suất đo (∆ P )
12. Kể tên một vài loại thiết bị lọc ngoài lọc khung bản?
- Thiết bị lọc ép sử dụng cột lọc
- Thiết bị lọc chân không dạng thùng quay
- Thiết bị lọc ly tâm.
- Thiết bị lọc ép.…
13. Nêu các phương pháp để tăng năng suất lọc?

Các phương pháp để tăng năng suất lọc là: tăng áp lực lọc. tăng tốc độ lọc. gia
nhiệt trong quá trình lọc để giảm độ nhớt.

14. Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lọc?

Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lọc:

- Vận tốc lưu chất lọc.


- Áp suất lọc.
- Lớp bã lọc. tính chất của vách ngăn.
- Lớp vải lọc.
- Hệ thống lọc hay thiệt bị lọc.
- Trạng thái của chất lọc. tính chất của huyền phù.
- Nhiệt độ lọc
15. Trình bày phương trình lọc khi áp suất không đổi và ý nghĩa của các đại
lượng?

Phương trình lọc khi áp suất không đổi: V 2 .r0 . X 0  2 Rv .S .V


P  
2S 2 .

μ : độ nhớt (kg/ms)

V: thể tích nước lọc (m3)

S: diện tích bề mặt lọc (m2)


 : thời gian lọc được ấn đính trước

r0 :trở lực riêng (1/m2). trở lực lớp bã tạo thành (1kg bã khô/1m2 bề mặt)
X0= Va/V0: tỉ số giữa lượng bã ẩm (m3/ lượng nước lọc (m3))

Rv: trở lực vách ngăn (1/m)

16. Nêu phương trình lọc khi tốc độ không đổi và ý nghĩa của các đại lượng?

Phương trình lọc với tốc độ không đổi: W=const (kém hiệu quả)
V 2 .r0 . X 0  Rv .S .V
P   (N/m2)
S .
2

μ : độ nhớt (kg/ms)

V: thể tích nước lọc (m3)

S: diện tích bề mặt lọc (m2)


 : thời gian lọc được ấn đính trước

r0: trở lực riêng (1/m2). trở lực lớp bã tạo thành (1kg bã khô/1m2 bề mặt)

X0= Va/V0: tỉ số giữa lượng bã ẩm (m3/ lượng nước lọc (m3))

RV: trở lực vách ngăn (1/m)


TUẦN 6 (7/11/2022)
BÀI 6: CÔ ĐẶC

I. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM
Dung dịch được cô đặc theo từng mẻ, nhập liệu một lần từ thùng chứa dung dịch đầu.
dung dịch sôi trong buồng bốc hơi do nhiệt truyền từ nước nóng bên vỏ ngòai. Hơi thứ
bốc hơi do nhiệt truyền từ nước nóng bên vỏ ngoài. Hơi thứ bốc lên từ dung dịch sôi
được dẫn qua thiết bị ngưng tụ ống xoắn để ngưng tụ thu hồi và định lượng. Một bơm
chân không loại vòng nước được sử dụng để tạo chân không cho hệ thống.

Hệ thống cô đặc hai vỏ có thiết bị chính sau:


- Nồi cô đặc hai vỏ có cánh khuấy - Bơm chân không loại vòng nước
- Máy khuấy trộn - Nồi cô đặc hai vỏ
- Thiết bị ngưng tụ ống xoắn - Bình chứa nước ngưng
- Áp kế đo độ chân không - Nhiệt kế điện tử
- Hệ thống điện - Xô nhựa chứa dung dịch đầu

II. SỐ LIỆU THU ĐƯỢC


Thời Nồng độ Nhiệt độ Nhiệt Nhiệt độ Nhiệt Nhiệt độ
gian dd đường Lượng nước nước vào độ nước nước ngoài độ dd hơi thứ
ngưng V(ml) tv(oC) ra tr(oC) vỏ t (oC) t (oC) t (oC)
τ (phút) ( Brix) ng dd ht

10 7 1000 26 27 77 61 60
20 8 1200 26 28 80 61 64
30 9 1000 26 27 81 61 65
40 10 900 26 27 78 61 65
50 12 900 26 27 78 61 65
60 13 900 27 27 81 63 66
70 15 900 27 28 81 61 66
80 16,5 700 27 29 79 62 66
90 19 700 26 28 81 62 66
100 26 600 26 28 79 64 66

 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa nồng độ dung dịch Brix và thời gian cô đặc

Nồng độ dd đường
30

25

20

15

10

0
0 20 40 60 80 100 120

 Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lượng nước ngưng thu được và thời gian cô đặc
Lượng nước ngưng V(ml)
1400

1200

1000

800

600

400

200

0
0 20 40 60 80 100 120

III.XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM - KẾT QUẢ THU ĐƯỢC


- Nồng độ phần khối lượng của dung dịch đường nhập liệu:

+ Tại t = 10, nồng độ là 7Bx vậy xđ = 0,7(phần khối lượng)


- Nồng độ dịch đường thu được sau quá trình thí nghiệm:

+ 26Bx => xc = 0.26 (phần khối lượng)


- Tính lượng nước ngưng thực tế:

W* = Vngưng×rngưng ( kg)

Trong đó:

Vngưng : Tổng thể tích nước ngưng thu được trong suốt quá trình thực nghiệm (m3)

rngưng : Khối lượng riêng nước ngưng ( kg/m3)

( Nước ngưng tra ở 30oC) => rngưng =995,68 kg/m3

Vngưng = 1000+1200+1000+900+900+900+900+700+700+600 = 8800ml = 8.8lít


= 8.8 ×10−3 ¿ m3)
¿ −3
W =V ngưng × ρngưng =8.8 × 10 ×995.68=8.76(kg)

 Tính cân bằng vật chất và các đại lượng chưa biết:
Ta có: xđ = 0,7( (phần khối lượng)

Gđ = 10 (kg)

Gc = 2.580 (kg)

 Tính xc và W áp dụng định luật bảo toàn vật chất:

- Bảo toàn khối lượng: Gđ = Gc + W

ÞW= Gđ - Gc = 10 – 2.580 = 7.42 (kg)

- Bảo toàn chất khô: Gđ.xđ = Gc.xc

(Gđ × x đ ) (10 ×0.7 )


Þ xc = = = 2.71 (phần khối lượng)
Gc 2.580

 Sai số nồng độ cuối của quá trình:


|x c −x đ ¿| |0 .26−0.7|
% SS Xe = .100 %= .100 %=169.23 %
xc 0.26

Trong đó:

xc: Nồng độ % chất khô trong sản phẩm sau cô đặc theo lý thuyết (phần khối lượng).
xc*: Nồng độ % chất khô trong sản phẩm cô đặc theo thực tế đo bằng Bx kế (phần
khối lượng).

 Sai số lượng nước ngưng thu được trong quá trình cô đặc

% SS w =¿ ¿

Đánh giá sai số:

% SS Xc ³ 5% : Sai số đáng kể

% SS W ³ 10% : Sai số đáng kể

IV. NHẬN XÉT- BÀN LUẬN


1. Đồ thị
- Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa chỉ số Bx và thời gian cô đặc t: Chỉ số Bx tăng dần
theo thời gian
- Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa lượng nước ngưng thu được và thời gian cô đặc t:
Lượng nước ngưng có lúc tăng lúc giảm theo thời gian do áp lực khí không đủ để
đẩy nước từ bình chứa ngưng ra ngoài để đo.

2. Kết quả thí nghiệm: có sai số


Nguyên nhân

Thiết bị cô đặc gián đoạn một nồi sử dụng trong thí nghiệm cô đặc, giúp chúng ta
thực hành và hiểu về quy trình cũng như các cách vận hành của thiết bị cô đặc. Quá trình
làm tăng nồng độ của dung dịch bằng cách tách một phần dung môi ở nhiệt độ sôi trong
môi trường chân không nên nhiệt độ sôi của dung dịch đường giảm, làm giảm sự hao phí
nhiệt năng và giúp cho sản phẩm không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao. Trong quá trình
thực hành thí nghiệm sẽ không tránh khỏi sự sai xót về thông số, nhiệt độ, thời gian.

- Các thao tác kỹ thuật trong quá trình thí nghiệm chưa tốt.
- Dụng cụ thiết bị thí nghiệm còn nhiều hạn chế.
- Sai số làm tròn lớn.
- Cân đong dung dịch đường chưa chính xác.
- Thông số thiết bị không ổn định.
- Thời gian không đồng đều.

Cách khắc phục:

- Kiểm tra thiết bị trước và sau khi làm thí nghiệm. Báo ngay cho bộ phận sửa chữa
nếu có phát hiện hư hỏng.
- Cần nắm vững kiến thức trước khi thực hành thí nghiệm.
- Vệ sinh và khởi động thiết bị để nhiệt độ và áp suất ổn định.
- Thao tác vận hành nhanh, pha dung dịch phải chuẩn.
- Tính toán cẩn thận và chính xác.

V. TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. Mục tiêu bài thí nghiệm là gì?
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ưu nhược điểm thiết bị cô đặc gián
đoạn một nồi, hoạt động trong điều kiện chân không.
- Vận hành được hệ thống cô đặc.
- Tính toán được cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng và các đại lượng đặc trưng
cho quá trình cô đặc.
2. Cô đặc là gì?

Là quá trình làm tăng nồng độ của dung dịch bằng cách tách một phần dung môi ở
nhiệt độ sôi, dung môi tách ra khỏi dung dịch bay lên gọi là hơi thứ.

3. Mục đích của quá trình cô đặc là gì?


- Làm tăng nồng độ của chất hòa tan trong dung dịch.
- Tách chất rắn hòa tan ở dạng rắn (kết tinh).
- Tách dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước).
4. Các bước chuẩn bị tiến hành thí nghiệm?
- Tìm hiểu hệ thống thiết bị, các van và tác dụng của nó.
- Tìm hiểu thiết bị đo nhiệt độ, các vị trí đo và cách điều chỉnh công tắc để đo nhiệt
độ.
- Tìm hiểu các thiết bị đo nồng độ chất khô (Brix kế).
- Xác định các đại lượng cần đo.
- Chuẩn bị dung dịch đường đem đi cô đặc.
- Chuẩn bị bảng số liệu thí nghiệm.
5. Các phương pháp đo nồng độ của dung dịch đường?

Có 2 phương pháp:

- Phương pháp 1: sử dụng Brix kế theo nguyên tắc khúc xạ quang học (nồng độ

Bx 
 KLchatkhohoatan

càng lớn góc khúc xạ càng lớn).  KL


dd

- Phương pháp 2: dùng phù kế (tỷ trọng kế) theo nguyên tắc nồng độ càng cao thì
lực đẩy càng mạnh.
6. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm?
- Chạy nước nóng
- Cô đặc dung dịch
- Vệ sinh thiết bị
7. Mô tả cấu tạo hệ thống thiết bị cô đặc dùng trong thí nghiệm?
- Máy khuấy trộn.
- Thiết bị ngưng tụ ống xoắn.
- Bình chứa nước ngưng.
- Bơm chân không loại vòng nước.
- Áp kế đo độ chân không.
- Nhiệt kế điện tử.
- Hệ thống điện.
- Xô nhựa chứa dung dịch đầu.
8. Nêu các dạng thiết bị cô đặc khác nhau?
- Dạng thiết bị cô đặc một nồi
- Dạng thiết bị cô đặc nhiều nồi
- Dạng thiết bị cô đặc liên tục
- Dạng thiết bị cô đặc gián đoạn.
- Dạng thiết bị cô đặc ở áp suất chân không, áp suất thường hay áp suất khác.
9. Các thông số cần đo trong bài?
- Thời gian (phút).
- Nồng độ dung dịch đường (Bx).
- Lượng nước ngưng thu được Vngưng (ml).
- Nhiệt độ (0C).
10. Viết cân bằng nhiệt lượng cho quá trình cô đặc?

Phương trình cân bằng nhiệt lượng trong quá trình cô đặc:

Q v   Qr

Gđ.cđ.tđ+D.i = Gc.cc.tc+W.i’+D.cn.tn+Qcd+Qmt

Trong đó: tđ: nhiệt độ nguyên liệu. [độ].

tc: nhiệt độ sản phẩm, [độ].

tn: nhiệt độ nước ngưng, [độ].

cđ: nhiệt dung riêng nguyên liệu, [J/kg.độ].

cc: nhiệt dung riêng sản phẩm, [J/kg.độ].

cn: nhiệt dung riêng nước ngưng, [J/kg.độ].

i: hàm nhiệt trong hơi đốt, [J/kg].


i’: hàm nhiệt trong hơi thứ, [J/kg].

Qcđ: tổn thất nhiệt cô đặc, [J].

Qmt: tổn thất nhiệt ra môi trường, [J].

D: lượng hơi đốt tiêu tốn.

11. Viết cân bằng vật chất cho quá trình cô đặc?
Gđ =Gc +W

Gđ . x đ =Gc . x c

Trong đó: Gđ khối lượng nguyên liệu [kg].

G c khối lượng sản phẩm [kg].

x đ nồng độ % chất khô trong nguyên liệu [ phần khối lượng].

x c nồng độ % chất khô trong sản phẩm [phần khối lượng].

You might also like