You are on page 1of 20

Bài 9

SẤY ĐỐI LƯU

I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THÔ

Chế độ 50°C Chế độ 60°C Chế độ 70°C

 G tư tk  G tư tk  G tư tk
( phút) (g) (°C) (°C) ( phút) (g) (°C) (°C) (phút) (g) (°C) (°C)

0.000 140.0 37.0 50.0 0.000 135.0 40.0 56.0 0.000 135.0 43.0 60.0
0.083 120.0 37.0 48.0 0.050 120.0 41.0 60.0 0.033 125.0 45.0 71.0
0.167 107.5 37.0 52.0 0.100 107.5 40.0 56.0 0.067 115.0 44.0 64.0
0.250 90.0 36.0 49.0 0.150 95.0 41.0 60.0 0.100 105.0 45.0 72.0
0.333 75.0 37.0 48.0 0.200 82.5 40.0 56.0 0.133 95.0 44.0 63.0
0.417 62.5 37.0 52.0 0.250 70.0 41.0 60.0 0.167 80.0 46.0 73.0
0.500 50.0 36.0 48.0 0.300 62.5 40.0 57.0 0.200 75.0 44.0 64.0
0.583 45.0 37.0 49.0 0.350 52.5 42.0 59.0 0.233 65.0 47.0 71.0
0.667 45.0 37.0 52.0 0.400 47.0 42.0 58.0 0.267 60.0 44.0 66.0
0.750 45.0 37.0 52.0 0.450 45.0 42.0 58.0 0.300 48.0 47.0 70.0
0.500 45.0 42.0 59.0 0.333 45.0 44.0 67.0
0.550 45.0 41.0 58.0 0.367 45.0 44.0 67.0
0.400 45.0 44.0 68.0

1
II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1) Các thông số, công thức tính toán cho 3 chế độ sấy 50oC, 60oC, 70oC
Khối lượng khô ban đầu của 3 sấp giấy lọc : Go =0.035 kg
Kích thước của giấy lọc : 30x20x0.01 cm
0.14−0.035
Độ ẩm ban đầu của vật liệu U 0 = .100 %=300 %
0.035
vk=0.85 m/s
Chế độ sấy 50oC:
0
¿ =0 ( h )
60
140 G −G0 0.14−0.035
G 1= =0.14 ( kg )U 1= 1 = .100 %=300 %∆ U =U 1−U 0=0
1000 G0 0.035
2
Diện tích bề mặt bay hơi : F=0.3 ×0.2 ×2 ×3=0.36 m
F 0.36 2
Bề mặt riêng khốilượng của vật liệu :f = = =10.286(m /kg)
G0 0.035
α p=0.0229+ 0.0174 × v k =0.0229+0.0174 × 0.85=0.038
J m =α p × ( p m− p ) =0.038 × ( 47.11−40 ) =0.27 N=J m × f ×100 %=0.27 × 10.286 ×100 %=277%

Tính tương tự cho các thông số của các chế độ tiếp theo .
Cách tra Pm và P :

2
Pm : Áp suất hơi ẩm trên bề mặt vật liệu bằng áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ bầu ướt
(mmHg). Pm có thể xác định trên đồ thị Ramzin bằng cách tìm giao điểm giữa đường nhiệt độ
tư và đường ϕ = 100%, từ điểm này theo đường thẳng đứng đi xuống cắt đường áp suất riêng
phần của hơi nước, giao điểm này cho giá trị của pm.

P : Áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí trong phòng sấy (mmHg). P xác định
trên đồ thị Ramzin bằng cách tìm giao điểm giữa đường nhiệt độ t ư và đường ϕ = 100%, từ
điểm này theo đường đẳng Enthapi (I = const) đi lên cắt đường nhiệt độ t k tại một điểm, từ
điểm này đi xuống theo đường thẳng đứng cắt đường áp suất riêng phần của hơi nước, giao
điểm này cho giá trị của p.

Trong đó tk,tư : Nhiệt độ bầu khô và ướt của không khí nóng (0C).

3
2) Các chế độ sấy :
Chế độ 50oC
Bảng số liệu:
Pm P
 G U ∆U N tư tk Thế sấy
(mmHg (mmHg
(h) (kg) (%) (%) (%h) (0C) (0C) ) ) Ɛ
0.000 0.140 300.00 0.00 0.00 37.00 50.00 47.11 40.00 13.00
0.083 0.120 242.86 57.14 275.68 37.00 48.00 47.11 40.00 11.00
0.167 0.108 207.14 35.71 306.69 37.00 52.00 47.11 39.20 15.00
0.250 0.090 157.14 50.00 217.23 36.00 49.00 44.60 39.00 13.00
0.333 0.075 114.29 42.86 275.68 37.00 48.00 47.11 40.00 11.00
0.417 0.063 78.57 35.71 306.69 37.00 52.00 47.11 39.20 15.00
0.500 0.050 42.86 35.71 217.23 36.00 48.00 44.60 39.00 12.00
0.583 0.045 28.57 14.29 275.68 37.00 49.00 47.11 40.00 12.00
0.667 0.045 28.57 0.00 0.00 37.00 52.00 47.11 39.20 15.00
0.750 0.045 28.57 0.00 0.00 37.00 52.00 47.11 39.20 15.00

a) Đồ thị:

4
Đồ thị biểu diễn đường cong sấy: U = f()
Chế độ sấy 50 (0C)
350

300

250

200
U (%)

150

100

50

0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8
(h)

Đồ thị đường cong tốc độ sấy


Chế độ sấy 50(0C)
350

300

250

200
dU/dt

150

100

50

0
0 50 100 150 200 250
U(%)

Chế độ 60oC
Bảng số liệu:
Thế
 G U ∆U N tư tk Pm P sấy
(h) (kg) (%) (%) (%h) (0C) (0C) (mmHg) (mmHg) Ɛ
0.000 0.1350 285.71 0.000 0.000 40.00 56.00 55.120 48.000 16.00

5
0.050 0.1200 242.86 42.857 335.782 41.00 60.00 58.300 49.638 19.00
0.100 0.1075 207.14 35.714 281.052 40.00 56.00 55.250 48.000 16.00
0.150 0.0950 171.43 35.714 403.168 41.00 60.00 58.400 48.000 19.00
0.200 0.0825 135.71 35.714 215.605 40.00 56.00 55.200 49.638 16.00
0.250 0.0700 100.00 35.714 415.355 41.00 60.00 58.240 47.526 19.00
0.300 0.0625 78.57 21.429 120.608 40.00 57.00 55.320 52.209 17.00
0.350 0.0525 50.00 28.571 178.885 42.00 59.00 58.400 53.786 17.00
0.400 0.0470 34.29 15.714 172.295 42.00 58.00 58.230 53.786 16.00
0.450 0.0450 28.57 5.714 180.048 42.00 58.00 58.430 53.786 16.00
0.500 0.0450 28.57 0.000 0.000 42.00 59.00 58.210 53.786 17.00
0.550 0.0450 28.57 0.000 0.000 41.00 58.00 58.060 50.584 17.00

a) Đồ thị :

Đồ thị biểu diễn đường cong sấy: U = f()


Chế độ sấy 60 (0C)

350

300

250

200
U (%)

150

100

50

0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

t (h)

6
Đồ thị đường cong tốc độ sấy
Chế độ sấy 60(0C)
400

350

300

250
dU/dt

200

150

100

50

0
0 50 100 150 200 250

U(%)

Chế độ 70oC
Bảng số liệu:
Pm P Thế
 G U ∆U N tư tk sấy
(mmHg (mmHg
(h) (kg) (%) (%) (%h) ( C)
0
( C)
0
) ) Ɛ
43.0 60.0 17.0
0.000 0.135 285.714 0.000 0.000 64.874 57.136
0 0 0
459.07 45.0 71.0 26.0
0.033 0.125 257.143 28.571 71.955 60.113
3 0 0 0
352.72 44.0 64.0 20.0
0.067 0.115 228.571 28.571 68.336 59.237
2 0 0 0
327.84 45.0 72.0 27.0
0.100 0.105 200.000 28.571 71.955 63.498
0 0 0 0
334.58 44.0 63.0 19.0
0.133 0.095 171.429 28.571 68.336 59.705
7 0 0 0

0.167 0.080 128.571 42.857 474.50 46.0 73.0 75.738 63.498 27.0

7
1 0 0 0
352.72 44.0 64.0 20.0
0.200 0.075 114.286 14.286 68.336 59.237
2 0 0 0
418.05 47.0 71.0 24.0
0.233 0.065 85.714 28.571 79.691 68.907
4 0 0 0
388.98 44.0 66.0 22.0
0.267 0.060 71.429 14.286 68.336 58.302
6 0 0 0
400.15 47.0 70.0 23.0
0.300 0.048 35.714 35.714 79.691 69.369
5 0 0 0
407.11 44.0 67.0 23.0
0.333 0.045 28.571 7.143 68.336 57.834
4 0 0 0
44.0 67.0 23.0
0.367 0.045 28.571 0.000 0.000 68.336 57.834
0 0 0
44.0 68.0 24.0
0.400 0.045 28.571 0.000 0.000 68.336 57.367
0 0 0

a) Đồ thị :

Đồ thị biểu diễn đường cong sấy: U = f()


Chế độ sấy 70 (0C)
350

300

250

200
U(%)

150

100

50

0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5

t (h)

8
Đồ thị đường cong tốc độ sấy
Chế độ sấy 70(0C)
450
400
350
300
250
dU/dt

200
150
100
50
0
0 50 100 150 200 250
U(%)

3) Đánh giá kết quả thí nghiệm


a) Kết quả tính toán trên đồ thị :

Chế độ
Uth U* U2 N c K t1 t2
sấy
500C 78.57 0 2 428.57 0.01273 5.45463 0.42 0.33
600C 100 0 2 714 0.01 7.14 0.25 0.3
700C 200 0 2 857.14 0.005 4.2857 0.1 0.3

Sai số thực nghiệm khi dựng hai đường cong trên theo Phương pháp "Bình phương Cực
tiểu";
b) Kết quả tính toán theo lý thuyết :
Chế độ sấy 500C
U Uth Giai Pm - αp Jm N Ntb χ K t1 t2

9
đoạn P
300.0 7.1 275.68
0.268
0 1 1
242.8 7.1 275.68
0.268
6 1 1
207.1 Đẳn 7.9 306.69
0.298
4 g tốc 1 5
157.1 5.6 217.22
0.211
4 0 9
114.2 7.1 275.68
0.268
9 134.9 1 0.037 1 276.39 0.00 1.65 0.59 2.0
2 7.9 7 306.69 6 6 8 7 6
0.298
78.57 1 5
5.6 217.22
0.211
42.86 0 9
Giả
7.1 275.68
m 0.268
28.57 1 1
tốc
7.9 306.69
0.298
28.57 1 5
7.9 306.69
0.298
28.57 1 5

Chế độ sấy 600C


Pm
Giai
U Uth - αp Jm N Ntb χ K t1 t2
đoạn
P
285.7 134.9 0.037 0.263 271.36 245.52 0.006 1.54 0.61 2.3
7
1 2 7 8 8 3 3 7 4 1
242.8 0.301 310.13
8
6 5 4
207.1 0.263 271.36
7
4 Đẳn 8 8
171.4 g tốc 0.301 310.13
8
3 5 4
135.7 0.263 271.36
7
1 8 8
100.0 0.301 310.13
8
0 5 4
Giả 0.263 271.36
78.57 7
m 8 8
tốc 0.150 155.06
50.00 4
8 7
0.150 155.06
34.29 4
8 7
28.57 4 0.150 155.06

10
8 7
0.150 155.06
28.57 4
8 7
0.301 310.13
28.57 8
5 4

Chế độ sấy 700C


Giai Pm -
U Uth αp Jm N Ntb χ K t1 t2
đoạn P
285.71 0.291 299.96
7.74
4 6 2
257.14 11.8 0.446 459.03
3 4 3 5
228.57 0.342 352.69
9.10
1 9 3
200.00 12.3 0.463 477.08
Đẳn
0 1 8 1
g tốc
171.42 0.325 334.55
8.63
9 3 9
128.57 12.2 0.461 474.46
1 4 3 2
114.28 142.85 0.037 0.342 352.69 399.7 0.006 2.518 0.357 1.5
9.10
6 7 7 9 3 6 3 5 4 2
10.7 0.406 418.02
85.714
8 4 0
10.0 0.378 388.95
71.429
3 1 4
10.3 0.389 400.12
35.714
2 0 2
Giả
10.5 0.395 407.08
28.571 m
0 8 0
tốc
10.5 0.395 407.08
28.571
0 8 0
10.9 0.413 425.20
28.571
7 4 4

c) Kết quả đánh giá sai số:

Thực nghiệm−Lý thuyết


 Công thức tính sai số : Lý thuyết

Chế độ sấy 500C

Ví dụ ta tính cho độ ẩm tới hạn Uth

11
Thực nghiệm: 78.57
Lý thuyết: 134.92
78 .57−134 . 92
 Sai số : . 100 %=−41 . 77 %
134 . 92
Ta tính tương tự cho các đại lượng khác tương ứng với các chế độ sấy khác nhau

Tính tương tự cho các chế độ sấy tiếp theo.

Độ ẩm tới hạn Tốc độc sấy đẳng tốc


Chế độ sấy
Thực nghiệm Lý thuyết Sai số Thực nghiệm Lý thuyết Sai số
500C 78.57 134.92 -41.77 428.570 276.39 55.0599
600C 100.00 134.92 -25.88 714.000 245.52 115.82
700C 200.00 142.86 40.01 857.140 399.76 190.41

Hệ số sấy tương đối Hệ số sấy


Chế độ sấy
Thực nghiệm Lý thuyết Sai số Thực nghiệm Lý thuyết Sai số

500C 0.0127 0.0060 111.66 5.45 1.658 -69.578

600C 0.0100 0.0063 66.66 7.14 1.546 -78.3473

700C 0.0050 0.0063 -16.66 4.28 2.518 -41.1682

Thời gian sấy đẳng tốc Thời gian sấy giảm tốc
Chế độ sấy
Thực nghiệm Lý thuyết Sai số Thực nghiệm Lý thuyết Sai số

12
500C 0.420 0.597 -29.648 0.33 2.06 -83.98
600C 0.250 0.614 -59.2833 0.30 2.31 -87.01
700C 0.100 0.357 -71.9889 0.30 1.52 -80.26

III. BÀN LUẬN


1) Nhận xét kết quả thí nghiệm thô.

13
- Sau 3 lần sấy khi giá trị G không đổi ta dừng tiến hành thí nghiệm và ghi nhận kết quả.
- Cùng lúc đó, các giá trị G cuối thí nghiệm đều giống nhau.

2) Nhận xét và giải thích dạng đường cong sấy - đường cong tốc độ sấy so với dạng lý
thuyết.
Đường cong sấy:

Đường cong sấy của chế độ sấy 50°C, 60°C và 70°C có dạng phù hợp so với lý thuyết.
Tuy nhiên trong đồ thị không biểu diễn được giai đoạn đốt nóng như theo lý thuyết, lý do là
vì giai đoạn này rất ngắn, nhỏ hơn 4 phút, nên ta đo đã vượt qua giai đoạn đốt nóng, không
thể hiện được đọan này.
Đường cong sấy ở chế độ 50°C nằm phía trên so với 60°C và 70°C. Đồ thị  ở chế độ
sấy có nhiệt độ cao hơn sẽ dốc hơn, đạt đến cân bằng nhanh hơn và có độ ẩm cân bằng thấp
hơn. Điều này hoàn  toàn hợp lý, vì khi nhiệt độ tác nhân sấy cao hơn thì nhiệt lượng cung
cấp cho ẩm bốc hơi cao hơn, quá trình sấy diễn ra nhanh hơn, độ ẩm giảm nhanh hơn (xét với
cùng một khoảng tời gian sấy) và nhanh chóng đạt đến cân bằng hơn. 
Độ ẩm cân bằng phụ thuộc vào nhiệt độ tác nhân sấy. Ta thấy do nhiệt độ tác nhân sấy
cao hơn thì độ ẩm cân bằng sẽ thấp hơn. Khi giấy lọc ở nhiệt độ bình thường khoảng 28-
30°C có khối lượng xác định là G0 nhưng khi sấy thì khối lượng giảm hẳn so với G 0 ban
đầu.  
Đường cong tốc độ sấy:

Đường cong tốc độ sấy cũng có dạng phù hợp so với lý thuyết. Nhìn chung tuy đúng
về hình dạng nhưng giá trị thì không được chính xác lắm và sai số là rất lớn.
Ngoài ra, vì sai số trong việc xác định U* trong  khi vẽ đường cong sấy cũng là một
yếu tố dẫn đến sai số trong việc xác định các giá trị trên đường cong này dẫn đến sai số lớn
trong quá trình xác định tốc độ sấy N. Khối lượng cuối cùng trong quá trình sấy (khối lượng
không đổi) bằng với khối lượng khô ban đầu, tuy nhiên độ ẩm cân bằng U* phải khác  0. Đó
là bởi vì 3 sấp giấy lọc mà ta cân ban đầu không phải là vật liệu khô tuyệt đối, mà là vật liệu
đã chứa một lượng ẩm cân bằng nhất định (ở điều kiện nhiệt độ môi trường ngoài). Do đó ta
phải dựa vào độ ẩm phụ thuộc vào nhiệt độ trong sổ tay để tìm ra được U* bằng phương
pháp nội suy.

14
3) Nhận xét và giải thích kết quả các đại lượng tính toán trong từng chế độ thí nghiệm,
nêu lên mối quan hệ của các thông số sấy.
 Độ ẩm cân bằng U*:
Với cùng một độ ẩm, khi nhiệt dộ tăng thì độ ẩm cân băng của vật liệu càng giảm.Nhưng
trong bài thí nghiệm này thì độ ẩm cân bằng chọn bằng không vì
3 xấp giấy lọc mà ta cân sau khi sấy không phải là vật liệu khô tuyệt đối, mà là vật liệu đã
chứa một lượng ẩm cân bằng nhất định. Cho nên thực chất ta có thể sấy vật liệu xuống
dưới G0 nhưng không thể tính một cách chính xác vì không có số liệu của khối lượng vật
liệu khô tuyệt đối và do vật liệu sấy đã đạt đến 1 độ ẩm cân băng U*=Ucb= const.
 Độ ẩm tới hạn Uth:
Kết quả thí nghiệm
Ở chế độ sấy 50°C: Uth= 78.57
Ở chế độ sấy 60°C: Uth= 100
Ở chế độ sấy 70°C: Uth=200
Uth giảm dần khi nhiệt độ tăng vì nhiệt độ càng cao thì lượng hơi ẩm bốc hơi lên càng
nhiều nên lượng hơi ẩm tới hạn còn sót lại giảm. Nhưng trong bài thí nghiệm này, ta thấy
Uth ở hai chế độ sấy 60°C và 70°C bằng nhau nên kết quả thí nghiệm không phù hợp với
lí thuyết do sai sót trong quá trình thí nghiệm, và cách làm tròn số trong quá trình tính
toán.
 Tốc độ sấy đẳng tốc N:
Kết quả thí nghiệm
Ở chế độ sấy 50°C: N = 428.57
Ở chế độ sấy 60°C: N = 714
Ở chế độ sấy 70°C: N = 857.14
Ta nhận thấy rằng : khi nhiệt độ sấy càng tăng thì tốc độ sấy đẳng tốc càng tăng. Đó là do
khi nhiệt độ càng tăng thì động lực của quá trình sấy (thế sấy) càng tăng. Tuy nheien ở hai
chế độ sấy 60°C và 70°C có tốc độ sất bằng nhau, điều này không phù hợp với lý thuyết
là do sai sót trong quá trình làm thí nghiệm và làm tròn số.
 Hệ số sấy tương đối trong giai đoạng giảm tốc : χ
Kết quả thí nghiệm
Ở chế độ sấy 50°C: χ = 0.0127
Ở chế độ sấy 60°C: χ = 0.01
Ở chế độ sấy 70°C: χ = 0.005
Hệ số sấy tương đối chỉ phụ thuộc vào tính chất của vật liệu ẩm( loại vật liệu, thược vật
liệu, độ ẩm ban đầu của vật liệu,…), không phụ thuocj vào nheiejt độ của tác nhân sấy. Ta

15
thấy trong bài này hệ số tương đối sấy ở cả 3 chế độ sấy là bằng nhua, điều này hoàn toàn
phù hợp với lý thuyết.
 Hệ số sấy trong giai đoạn giảm tốc K
Kết quả thí nghiệm
Ở chế độ sấy 50°C: K = 5.45
Ở chế độ sấy 60°C: K = 7.14
Ở chế độ sấy 70°C: K = 4.28
Hệ số sấy K phụ thuộc vào chế độ sấy và tính chất c ủa vật liệu ẩm. Điều đó có nghĩa là
với tính chất của vật liệu ẩm không đổi, khi nhiệt độ tác nhân sấy càng tăng thì K càng
tăng .Kết quả thí nghiệm không phù hợp với lý thuyết do sai số trong quá trình làm thí
nghiệm
 Thời gian đun nóng vật liệu :
Dựa vào đường cong sấy nên khi nhiệt độ tác nhân sấy càng tăng thì thời gian đun nóng
vật liệu càng ngắn, Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết, do nhiệt độ sấy càng tăng
thì vật liệu sẽ đạt được đến trạng thái bốc hơi nhanh hơn. Tuy nhiên, giai đoạn này rất
ngắn, không đáng kể cho nên trong tính toán ta thường bỏ qua giai đoạn này.
- Thời gian sấy đẳng tốc 1

Kết quả thí nghiệm:


Ở chế độ sấy 50°C: 1 
Ở chế độ sấy 60°C: 1 = 0.25
Ở chế độ sấy 70°C: 1 = 0.1
Theo lý thuyết, khi nhiệt độ sấy càng tăng thì thời gian sấy đằng tốc càng giảm. Đó là vì
U 0−U th
thời gian được tính theo công thức: . Tuy nhiên khi nhiệt độ tác nhân sấy tăng thì
N1
Uth tính được cũng tăng, trong khi đó N thay đổi nhưng không đáng kể nên t1 giảm.
Nhưng ta thấy ở hai chế độ sấy 60 và 70 có thời gian t1 bằng nhau. Kết quả thí nghiệm là
không phù hợp với lý thuyết.
 Thời gian sấy giảm tốc 2
Kết quả thí nghiệm
Ở chế độ sấy 50°C: 2 = 0.33
Ở chế độ sấy 60°C: 2 = 0.3
Ở chế độ sấy 70°C: 2 = 0.3
Khi T tăng thì Uth tăng, N tăng, c tăng, K tăng và các thông số còn lại giảm.

16
Theo lý thuyết, nhiệt độ sấy càng tăng thì thời gian t2 càng giảm. Kết quả thí nghiệm là
hoàn toàn phù hợp với lý thuyết.
Ta cũng nhận thấy rằng thời gian sấy giảm tốc t2 nhỏ hơn thời gian sấy đẳng tóc t1. Tính
chất này còn tùy thuộc vào loại vật liệu ( tùy thuộc vào các liên kết của ẩm với vật liệu).
Mối quan hệ của các thống số sấy theo lý thuyết
Khi T tăng thì Uth tăng, N tăng, c tăng, K tăng và các thông số còn lại giảm.
Nhận xét và giải thích kết quả đánh giá sai số.

4) Kết quả đánh giá sai số, nêu các nguyên nhân và biện pháp khắc phục sai số.
Kết quả đánh giá sai số:
 Độ ẩm tới hạn Uth:
Ở chế độ sấy 50°C : δUth =-41.77 %
Ở chế độ sấy 60°C: δUth = -25.88%
Ở chế độ sấy 70°C: δUth = 40.01%
Sai số của phép đo Uth là rất lớn . Các giá trị Uth tính theo thực nghiệm nhỏ hơn lý thuyết (do
sai số có giá trị âm). Đó là do sai số khi ta xây dựng đường cong sấy và đường cong tốc độ
sấy để xác định Uth.
 Tốc độ sấy đẳng tốc N:
Ở chế độ sấy 50°C δN =55.06 %
Ở chế độ sấy 60°C δN = 115.82%
Ở chế độ sấy 70°C δN = 190.41 %
Sai số ở chế độ sấy 50 và 60 là nhỏ. Sai số tăng dần khi nhiệt độ sây tăng dần.
Kết quả tính toán có sai số là do trong quá trình tính toán N lý thuyết, để đơn giản ta sử dụng
kg
công thức thực nghiệm α p=0.0229+ 0.0174 . v k , . h . mmHg. Công thức này không phản ánh
m2
hết sự phụ thuộc của hệ số trao đổi ẩm α p vào các yếu tố ảnh hướng lên nó như công thức
λ p . Num
chuẩn α p= mà chỉ phản ánh sự phụ thuộc vào tốc độ tác nhân sấy. Và khi đó ta đã coi
L
α plà một hằng số trong suốt quá trình sấy, chính điều này đã dẫn tới sai biệt nói trên khi α p
không thể phản ánh được chính xác diễn tiến quá trình sấy.
Ngoài ra còn do sai số do dùng giản đồ không khi ẩm để tra Pm và P, giản đồ này được xây
dựng ở ấp suất 745mmHg, trong khi thí nghiệm không trùng với áp suất này. Nhưng sai số
này là không đáng kể.
Bên cạnh đó còn do sai số khi dựng đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy để tìm N và
sai số trong quá trình làm thí nghiệm.
 Hệ số sấy tương đối trong giai đoạn giảm tốc χ

17
Ở chế độ sấy 50°C: δ χ =116.66 %
Ở chế độ sấy 60°C: δ χ = 66 %
Ở chế độ sấy 70°C: δ χ =-16.67 %
Sai số của khá lớn .Đó là do sai số khi ta xác định Uth và U*
 Hệ số sấy trong giai đoạn giảm tốc K:
Ở chế độ sấy 50°C: δK= -69.578%
Ở chế độ sấy 60°C: δK= -78.347%
Ở chế độ sấy 70°C: δK= -41.168%
Sai số của K là rất lớn . Đó là do sai số khi ta xác định và N.
 Thời gian sấy đẳng tốc: 1
Ở chế độ sấy 50°C : δ1= -29.65%
Ở chế độ sấy 60°C: δ1= -59.28%
Ở chế độ sấy 70°C: δ1= -71.98%
Sai số của t1 nhỏ. Giá trị t1 đo được trong thực nghiệm lớn hơn so với lý thuyết. Đó là do
sai số khi xác định các thông số ở trên.
 Thời gian sấy đẳng tốc 2
Ở chế độ sấy 50°C: δ2= -83.98%
Ở chế độ sấy 60°C: δ2= -87.01%
Ở chế độ sấy 70°C: δ2= -80.26%
Sai số của t2 rất lớn . Giá trị t2 đo được trong thực nghiệm nhỏ hơn so với lý thuyết. Đó là
do sai số khi xác định các thông số ở trên.
Các nguyên nhân sai số :
 Trong quá trình làm thí nghiệm:
 Do vật liệu ban đầu không phải vật liệu khô tuyệt đối nên sẽ dẫn đến sai số trong tính
toán.
 Do cách đọc số trên cân không chính xác.
 Do cách bấm đồng hồ tính thời gian không chính xác.
 Do đọc số trên vòng đo nhiệt độ bầu ướt và nhiệt độ bầu khô không chính xác. Vì
nhiệt độ không đứng yên mà sẽ dao động trong một khoảng nhiệt độ hẹp
 Trong quá trình tính toán:
 Do dùng giản đồ để tra Pm và P không có tính chính xác tuyệt độ.
 Cách tra nội suy nên dẫn đến số không chính xác.
 Dựng đường cong tốc độ sấy dựa vào đường cong sấy.

18
 Do lựa chọn công thức khi tính N lý thuyết α p=0.0229+ 0.0174 × v k ( kg
m
2
. h . mmHg
)
Biện pháp khắc phục sai số:
 Trong quá trình làm thí nghiệm:
 Vật liệu ban đầu phải là vật liệu khô tuyệt đối. Phòng thí nghiệm nên cung cấ vật liệu
khô tuyệt đối .
 Phải chú ý thật kỹ để đọc được số liệu gần như chính xác nhất. Nhưng tốt nhất là
phòng thí nghiệm nên có các thiết bị đo điện tử để việc đọc số liệu được chính xác
hơn.
 Trong quá trình tính toán:
 Phải cẩn thận hơn trong việc tra giản đồ.
 Dùng phương pháp “ bình phương cực tiểu” để vẽ đường cong sấy và đường cong tốc
độ sấy.
λ p . Num
 Nên áp dụng công thức α p=
L

19
II TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đỗ Văn Đài và các tác giả,"Cơ sở quá trình và thiết bị trong công nghiệp hóa học”
[2] Nguyễn Văn Lụa, “QT &TB trong CNHH - Tập 7 - Kỹ thuật sấy Vật liệu",
ĐH Bách Khoa,Tp. HCM.
[3] Võ Văn Bang-Vũ Bá Minh, “QT&TB trong CNHH - Tập 3 - Truyền Khối", NXB. ĐH Quốc
gia
Tp.HCM.
[4] Các tác giả, "Giáo trình Phương pháp tính", NXB. ĐH Quốc gia Tp.HCM.
[5] Các tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị tập 1& 2", ĐHBK Hà Nội;
[6] Các tác giả, "Quá trình & Thiết bị - Ví dụ tập 10", ĐHQG Tp.HCM.

20

You might also like