You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

BÁO CÁO CUỐI KỲ


MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG VẬT LIỆU
(MSE3141)

GVHD: PGS.TS. Lê Văn Lịch

Nhóm 1

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Hùng 20217135


Nguyễn Đức Tài 20217249

Hà Nội, 25/1/2024
1. Mô hình
Đây là bài mô phỏng kéo cho một sợi nano composite Cu-Ni. Bán kính sợi nano
rNi= 8 unit cells, chiều dài sợi nano là 20 unit cells, bán kính vật liệu Cu thay đổi
như sau: rCu= 0, 2, và 4 unit cells.
2. Bản Input
2.1 Tạo mô hình ban đầu
+ Tạo trụ Ni với bán kính ngoài R = 8 (unit cells)
Câu lệnh 1: atomsk --create fcc 3.52 Ni -duplicate 16 16 20 Ni_cell.lmp
Câu lệnh 2: atomsk Ni_cell.lmp -select out cylinder Z 0.5*box 0.5*box 28.16 -
remove-atom select Nitru.lmp
+ Trường hợp rCu = 0 (unit cells)
Câu lệnh : atomsk Ni_cell.lmp -select out cylinder Z 0.5*box 0.5*box 28.16 -
remove-atom select NiCu_r0.lmp
+ Trường hợp rCu = 2 (unit cells)
Câu lệnh : atomsk Nitru.lmp -remove-property type -select in cylinder Z 0.5*box
0.5*box 7.23 -substitute Ni Cu NiCu_r2.lmp
+ Trường hợp rCu = 4 (unit cells)
Câu lệnh : atomsk Nitru.lmp -remove-property type -select in cylinder Z 0.5*box
0.5*box 14.46 -substitute Ni Cu NiCu_r4.lmp
2.2 Thực hiện tìm trạng thái cân bằng và biến dạng kéo theo chiều z
3. Kết quả và nhận xét
3.1. Đồ thị đường cong biến thiên thế năng theo thời gian mô phỏng trong quá trình
hệ tìm trạng thái cân bằng tại nhiệt độ 300K của cả 3 trường hợp:

Giản đồ 1 : Đường cong biến thiên tổng thế năng theo thời
gian với r=0 (uc)
-68000
5000

11000

17000
0
1000
2000
3000
4000

6000
7000
8000
9000
10000

12000
13000
14000
15000
16000

18000
19000
20000
21000
22000
23000
24000
25000
26000
27000
28000
29000
30000
-68100

-68200

-68300

-68400

-68500

-68600

-68700

-68800

-68900

-69000

-69100

Giản đồ 2 : Đường cong biến thiên tổng thế năng theo thời
gian với r=2 (uc)
-65800
5000

11000

17000
0
1000
2000
3000
4000

6000
7000
8000
9000
10000

12000
13000
14000
15000
16000

18000
19000
20000
21000
22000
23000
24000
25000
26000
27000
28000
29000
30000
-66000

-66200

-66400

-66600

-66800

-67000
Giản đồ 3 : Đường cong biến thiên tổng thế năng theo thời
gian với r = 4 (uc)
-63000

4000

9000

14000

19000
0
1000
2000
3000

5000
6000
7000
8000

10000
11000
12000
13000

15000
16000
17000
18000

20000
21000
22000
23000
24000
25000
26000
27000
28000
29000
30000
-63100

-63200

-63300

-63400
-63500

-63600

-63700

-63800

-63900

-64000

-64100

Từ 3 giản đồ trên ta thấy được sự thay đổi của tổng thế năng theo thời gian mô
phỏng. Nhìn chung, thế năng ở cả 3 trường hợp đều có xu hướng tăng mạnh trong
thời gian đầu tiên sau đó mới đạt được trạng thái ổn định. Sự gia tăng tổng thế năng
ở thời gian đầu là do sự di chuyển của các nguyên tử trong mạng tinh thể để tìm vị
trí cân bằng của chúng. Sự di chuyển này làm tăng sự hỗn loạn, lực tương tác giữa
các nguyên tử và thay đổi cấu trúc tinh thể một cách tạm thời. Sau đó, hệ dần ổn định
lại và đạt được trạng thái cân bằng. Sau khi tìm được trạng thái cân bằng, hệ liên tục
dao động quanh giá trị thế năng nhất định, sự dao động này là do sự dao động ngẫu
nhiên của các nguyên tử xung quanh vị trí cân bằng của chúng.
Với giản đồ 1, ta thấy thế năng tăng đến giá trị cực đại khoảng -68970 eV trước
khi trở về trạng thái cân bằng khoảng -68400 eV. Thế năng ở trường hợp này có giá
trị nhỏ nhất so với 2 trường hợp còn lại và thời gian đạt trạng thái cân bằng nhanh
hơn. Do ở trường hợp này các nguyên tử được xắp chặt từ trong ra nên chỉ xảy ra
hiện tượng cân bằng đều.
Với giản đồ 2 và 3, ta thấy thế năng tăng đến giá trị cực đại khoảng -66210 eV,
-63440 eV trước khi trở về trạng thái cân bằng khoảng -66230 eV, -63410 eV. Thế
năng ở 2 trường hợp này cao hơn so với trường hợp 1, và thời gian đạt trạng thái cân
bằng cũng lâu hơn do ở tâm trụ là sự có mặt của Cu thay vì Ni. Do liên kết giữa các
nguyên tử Cu yếu hơn so với Ni cho nên các nguyên tử Cu dễ bị giao động hỗn loạn
và hỗn loạn nhiều hơn so với Ni khi được cấp năng lượng, điều này khiến cho các
nguyên tử Cu phải di chuyển nhiều hơn để cần bằng bên trong lõi và thời gian đạt
trạng thái cân bằng cũng lâu hơn.
3.2. Đồ thị đường cong ứng suất-biến dạng của cả 3 trường hợp
Giản đồ 4 :

Đồ thị đường cong ứng suất - biến dạng


20

15

10
Ứng suất

0
0

0.03

0.066

0.102

0.138

0.174
0.006
0.012
0.018
0.024

0.036
0.042
0.048
0.054
0.06

0.072
0.078
0.084
0.09
0.096

0.108
0.114
0.12
0.126
0.132

0.144
0.15
0.156
0.162
0.168

0.18
0.186
0.192
0.198
-5
Biến dạng

r=0 r=2 r=4

Giản đồ trên thể hiện sự thay đổi của ứng suất kéo theo phương z và độ biến
dạng trong quá trình kéo sợi nano composite Cu-Ni. Nhìn chung, ứng suất của 3 hệ
đều có xu hướng tăng lên đạt đến giá trị cực đại trước khi giảm xuống. Từ đây ta có
thể thấy sợi nano composite Cu-Ni tồn tại các điểm chảy rõ và điểm chảy trên là
ứng suất cực đại mà các hệ đạt được trong quá trình biến dạng này. Trước điểm
chảy trên là quá trình biến dạng đàn hồi, trong khi sau điểm chảy trên là quá trình
biến dạng dẻo. Tuy nhiên các điểm chảy trên ở 3 trường hợp là khác nhau, khi ống
có bán kính trong càng lớn thì điểm chảy trên càng giảm do ống dễ bị biến dạng
dẻo hơn.
3.3. Các điểm đặc biệt trong quá trình biến dạng của 3 ba hệ
i. Trường hợp 𝑟𝐶𝑢 = 0(𝑢𝑛𝑖𝑡 𝑐𝑒𝑙𝑙𝑠)
(1) Biến dạng 5% (2) Biến dạng 10%

(3) Biến dạng 15% (4) Biến dạng 20%

Hình 1: Mô hình dựa trên các điểm đặc biệt trên Giản đồ của hệ có 𝑟𝐶𝑢 = 0(𝑢𝑐)
ii. Trường hợp 𝑟𝐶𝑢 = 2(𝑢𝑛𝑖𝑡 𝑐𝑒𝑙𝑙𝑠)

(1’) Biến dạng 5% (2’) Biến dạng 10%


(3’) Biến dạng 15% (4’) Biến dạng 20%

Hình 2: Mô hình dựa trên các điểm đặc biệt trên Giản đồ của hệ có 𝑟𝐶𝑢 = 2(𝑢𝑐)
iii. Trường hợp 𝑟𝐶𝑢 = 4(𝑢𝑛𝑖𝑡 𝑐𝑒𝑙𝑙𝑠)
(1’’) Biến dạng 5% (2’’) Biến dạng 10%

(3’’) Biến dạng 15% (4’’) Biến dạng 20%

Hình 3: Mô hình dựa trên các điểm đặc biệt trên Giản đồ của hệ có 𝑟𝐶𝑢 = 4(𝑢𝑐)
3.4. Đồ thị biến thiên của các pha FCC, BCC, HCP và other theo thời gian mô phỏng:
a. Trường hợp r = 0 (unit cells)
Giản đồ 5 :

Tỷ phần pha theo thời gian r=0


90
80
70
Tỷ phần pha ( % )

60
50
40
30
20
10
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940
Thời gian (ps)

BCC FCC HCP Other

b. Trường hợp r = 2 (unit cells)


Giản đồ 6 :

Tỷ phần pha theo thời gian r=2


90

80

70

60
Tỷ phần pha (%)

50

40

30

20

10

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940
Thời gian (ps)

BCC FCC HCP Other


c. Trường hợp r = 4 (unit cells)
Giản đồ 7 :

Tỷ phần pha theo thời gian r=4


90

80

70

60
Tỷ phần pha (%)

50

40

30

20

10

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940
Thời gian (ps)

BCC FCC HCP Other

Giản đồ 5,6,7 cho ta thấy sự thay đổi của các pha BCC, FCC,HCP và các loại
pha khác “Others” theo thời gian mô phỏng lần lượt của các mẫu có r = 0 (uc), r =2
(uc), r = 4 (uc). Ban đầu, cả ba mẫu đều có pha FCC, điều này được lý giải rằng hệ
mô phỏng này được sử dụng biên không tuần hoàn ở phương x và y, từ đó các nguyên
tử kiểu mạng Others sẽ bao bọc quanh hệ theo phương x và y, để đảm bảo không cho
các nguyên tử tan rã theo phương x và y.
Sau một thời gian biến dạng thì xuất hiện thêm pha BCC và HCP, hai pha này
xuất hiện khi hệ có biến dạng dẻo xảy ra. Tuy nhiên sự hình thành của 2 pha này nhỏ,
sự hình thành ít của pha BCC được hiểu là do cơ chế chuyển biến FCC thành BCC
bằng sự biến dạng, do đề bài cho biến dạng kéo theo một phương z, vì thế sự hình
thành BCC ít thay vào đó sẽ tạo ra các pha Other. Còn pha HCP được hình thành khi
quá trình tự biến dạng dẻo bắt đầu, ta có thể thấy thời điểm hình thành của HCP ở 3
trường hợp bài cho là khác nhau. Điều này là do sự khác nhau về hình dạng của sợi
nano composite, sợi nano composite mà có chiều dày lớp Cu càng lớn thì quá trình
biến dạng dẻo xảy ra càng sớm do đó sự hình thành của pha HCP là sớm hơn so với
các sợi nano composite có chiều dày lớp Cu nhỏ.

You might also like