You are on page 1of 50

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


BÀI 2: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CẦU WHEATSTONE
Học phần : Thí nghiệm Vật lý đại cương (Điện-Từ
Giảng viên Quang) : Lê Vũ Trường Sơn
Nhóm :6
Tên thành viên:
_Nguyễn Quốc Thắng _Nguyễn Anh Tín
_Nguyễn Hưng Thịnh _Phan Ngọc Long
NỘI DUNG
I. Mục đích thí nghiệm

II. Dụng cụ thí nghiệm

III. Cơ sở lý thuyết

IV. Tiến trình thí nghiệm

V. Kết quả
2

VI. Kết luận


I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Mục đích thí nghiệm

• Giải thích được hoạt động của mạch cầu wheatstone


• Sử dụng được mạch cầu wheatstone để đo giá trị điện trở
bất kì với độ chính xác cao
• Kiểm chứng được

2. Yêu cầu thí nghiệm


• Nắm được cách sử dụng các dụng cụ đo
• Nắm chắc cơ sở lý thuyết và tiến hành theo đúng các bước
thí nghiệm
• Thu được kết quả sau cùng và kiểm chứng với kết quả trên
lý thuyết 3

• Rút ra được kết luận giá trị thu được.


II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
III. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Xét mạch điện như hình vẽ
 Vòng ACDA tại nút A :

 Vòng kín BCDB tại nút B :

 Tại nút C: kết hợp lại ta có:

R5

Khi điều chỉnh biến trở để cho Vôn kế = 0 => =0 nên ta có:
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
Đo giá trị của điện trở 𝑅𝑥1 chưa biết theo trình tự sau đây:

1. Chọn giá trị tương ứng của 𝑅1 và 𝑅2 sao cho 𝑅2 > 𝑅1. Đưa giá trị của biến trở Rm về 0. Mắc mạch điện theo sơ
đồ hình (2.2).
Chú ý: trước tiên ta phải dùng tai nghe thay cho điện kế.

2. Sau khi mắc mạch xong phải báo cáo với giáo viên kiểm tra trước khi cắm điện.
3. Áp tai nghe vào tai và theo dõi âm thanh phát ra. Nếu âm thanh phát ra từ tai nghe rõ, không bị chói tai thì
không cần điều chỉnh máy phát âm tần. Nếu không có âm thanh phát ra từ tai nghe: (1) kiểm tra lại mạch điện đã
mắc; (2) điều chỉnh tần số sóng âm và biên độ trên máy phát âm tần sao cho âm thanh phát ra nghe rõ nhất (không
bị chói tai do tần số quá cao hoặc khó nghe do tần số quá thấp).

4. Điều chỉnh giá trị của biến trở Rm sao cho độ to âm thanh trong tai nghe giảm dần. Đầu tiên ta nên thử với núm
điều chỉnh ×100 Ω, rồi đến các núm có giá trị nhỏ hơn. Khi âm thanh phát ra từ tai nghe tắt hẳn, ta mới chuyển
sang bước tiếp theo.
5. Ngắt điện cho mạch cầu bằng cách chuyển khóa K sang vị trí 0. Khởi động điện kế bằng cách bật công tắc
qua vị trí ngoài cùng bên phải. Thay tai nghe bằng điện kế.
6. Cấp lại điện cho mạch cầu bằng cách chuyển khóa K sang vị trí 1. Tiếp tục điều chỉnh biến trở Rm để kim
điện kế hoàn toàn trùng với số 0.
Chú ý: Sau khi thay tai nghe bằng điện kế, nếu kim điện kế chỉ một giá trị nhỏ (góc lệch của kim điện kế nhỏ),
ta chỉ điều chỉnh núm “×1 Ω” để tránh thay đổi dòng điện đột ngột qua điện kế. Nếu kim điện kế chỉ một giá trị
lớn (góc lệch của kim điện kế lớn) và thay đổi không đáng kể khi đã điều chỉnh núm “×1 Ω” thì SV có thể điều
chỉnh núm “×10 Ω” trước.
7. Ghi các giá trị R1, R2, và Rm vào bảng số liệu 2.1.
8. Ngắt điện cho mạch cầu bằng cách chuyển khóa K sang vị trí 0. Thay các điện trở 𝑅1 và 𝑅2 sao cho 𝑅2 > 𝑅1.

Lặp lại các bước thí nghiệm từ 1 đến 7.


Thay đổi các điện trở 𝑅1 và 𝑅2 sao cho 𝑅2 > 𝑅1 một lần nữa và lặp lại các bước thí nghiệm từ 1 đến 7.

Tiến hành các bước thí nghiệm tương tự cho 𝑅𝑥2, Rnt (𝑅𝑥1 nt 𝑅𝑥2) và Rss (𝑅𝑥1 // 𝑅𝑥2).

Chú ý: Trước khi thay đổi điện trở trên mạch cầu, SV phải ngắt mạch điện ra khỏi nguồn bằng cách chuyển
khóa K sang vị trí 0. Phải chắc chắn dòng điện chạy qua điện kế có cường độ rất nhở mới được phép chuyển
khoa K sang vị trí 1.
V. KẾT QUẢ
Mẫu đo Lần đo

1 150 200 430 286.6 1.06


2 150 220 570 285 0.53
3 200 220 380 285 0.53

150
1 200 100 66.6 0.23
150
2 220 130 65 1.36
200
3 220 90 67.5 1.13

150
1 200 520 346.6 1.4
150
2 220 688 344 1.2
200
3 220 460 345 0.2

150
1 200 85 56.6 0.01
150
// 2 220 114 57 0.38
200
3 220 75 56.25 0.36
Dựa vào bảng số liệu ở trên ta tính giá trị trung bình của và trong 4
trường hợp ta có kết quả:
Xét : Xét :

1.06 0.23

Þ ==6
Þ = = 20.706
Xét Xét

Þ Þ

Þ Þ
VI. KẾT LUẬN

Từ và thu được ta có:

ÞSai số giữa và là không đáng kể nên cho phép đo là chính xác

Mà
ÞSai số giữa và là không đáng kể nên cho phép là đo chính xác
BÀI 3: KHẢO SÁT TỪ TRƯỜNG
TRONG ỐNG DÂY DẪN THẲNG
NỘI DUNG

1 Mục đích thí nghiệm

2 Dụng cụ thí nghiệm


3 Cơ sở lý thuyết

4 Tiến trình thí nghiệm


5 Kết quả
6 Kết luận
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Mục đích thí nghiệm
Khảo sát sự phân bố từ trường trong ống dây
Khảo sát sự phụ thuộc của cảm ứng từ B vào cường độ dòng điện I
Tính mật độ vòng dây của ống dây

Yêu cầu thí nghiệm


Nắm được cách sử dụng các dụng cụ đo
Nắm chắc cơ sở lý thuyết và tiến hành theo đúng các bước thí nghiệm
Thu được kết quả sau cùng và kiểm chứng với kết quả trên lý thuyết
Rút ra được kết luận giá trị thu được
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Nguồn điện một chiều (DC)

Máy đo từ tường
Sơ đồ lắp đặt thí nghiệm đo từ trường ống dây
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Các ống dây quấn trên các lõi hình xuyến hoặc ống dây dẫn thẳng được dùng phổ biến trong kĩ thuật tạo ra
từ trường.
• Xét cuộn dây hình xuyến có N vòng, có bán kính trung bình R và cuộn dây có dòng điện I chạy qua. Theo
định luật Ampe, ta có:
ʃ(c)Bds =
Từ công thức trên ta có thể suy ra:
Vì ống dây dẫn thẳng nên:
B= với (vòng/m)
• Trong bài này ta ứng dụng hiệu ứng Hall để đo từ trường
IV. Tiến trình thí nghiệm
• Khảo sát sự phân bố từ trường trong ống dây

- Điều chỉnh 2 chốt để ống dây có chiều dài cực đại 40 cm.
- Nối ống dây với nguồn điện.
- Điều chỉnh nguồn điện để có cường độ dòng điện I= 0 A. Chuẩn
máy đo từ trường về 0.
- Điều chỉnh nguồn điện để có cường độ dòng điện I= 5 A.
- Đo giá trị của vectơ cảm ứng từ 𝐵 bắt đầu từ mép bên trái của ống dây,
ứng với vị trí 𝑥 = 0. Di chuyển đầu đo dần sang phải, cứ 4cm ghi một giá trị
của 𝐵 vào bảng 1
IV. Tiến trình thí nghiệm
• Khảo sát sự phụ thuộc của cảm ứng từ B vào cường độ dòng điện I

- Điều chỉnh 2 chốt để chiều dài ống dây vừa đúng 30 cm. Rải các vòng dây trải
đều trên ống dây.
- Đặt đầu đo Hall vào điểm giữa của ống dây.
- Điều chỉnh nguồn điện để có cường độ dòng điện I= 0 A. Chuẩn máy đo từ
trường về 0.
- Điều chỉnh nguồn điện để cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 6 A. Với mỗi bước
nhảy 1 A, ta ghi giá trị của cảm ứng từ 𝐵 vào bảng 2.
- Lặp lại phép đo trên thêm 2 lần.
- Xác định số vòng dây N và chiều dài l của ống dây.
IV. Tiến trình thí nghiệm

• Tính mật độ vòng dây của ống dây


- Thay ống dây nói trên bằng một ống dây khác không rõ mật độ
vòng dây.
- Lặp lại các bước đo đạc như ở thí nghiệm thứ 2. Ghi kết quả thí
nghiệm vào bảng 3.
V. KẾT QUẢ
1. Khảo sát từ trường trong ống dây

Độ chính xác từ trương: 0.01 (mT) Độ chính xác cường độ dòng điện: 0.1 (A)
X (cm) 0 4 8 12 16 20 24 28 32 36

B (mT) -0.33 -0.52 -0.64 -0.66 -0.66 -0.68 -0.66 -0.60 -0.56 -0.47

B (mT)
0
0 4 8 12 16 20 24 28 32 36
-0.1
-0.2
-0.3
B (mT)

-0.4
-0.5
-0.6
-0.7
-0.8 20
x (cm)

B (mT)
V. KẾT QUẢ
2. Khảo sát sự phụ thuộc cảm ứng từ B vào cường độ dòng điện I
Số vòng dây N : 30cm Chiều cài ống dây L: 30cm
I(A) 1 2 3 4 5 6
Lần 1 -0.13 -0.26 -0.37 -0.49 -0.65 -0.76
Lần 2 -0.13 -0.25 -0.38 -0.49 -0.62 -0.75
B(mT)
Lần 3 -0.14 -0.27 -0.38 -0.50 -0.63 -0.75
B (mT) -0.133 -0.26 -0.377 -0.493 -0.633 -0753

B (mT)
0.3
0.25
0.2
B (mT)

0.15
0.1
0.05
0
1 2 3 4 5 6
I (A)

B (mT)
V. KẾT QUẢ
3. Xác định mật độ vòng dây

I(A) 1 2 3 4 5 6
Lần 1 0,50 1,03 1,53 2,05 2,56 3,07
Lần 2 0,51 1,04 1,52 2,06 2,57 3,06
B(mT)
Lần 3 0,50 1,03 1,52 2,05 2,56 3,07
B (mT) 0,50 1,03 1,52 2,05 2,56 3,07

B (mT)
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
22
0
1 2 3 4 5 6

B (mT)
VI. KẾT LUẬN

a, sự phụ thuộc của cảm ứng từ B vào cường độ điện trường I

Ta thấy khi xác định mật độ vòng dây theo hệ số góc k so với công thức n0 = có sự chênh lệch nhưng
không nhiều.
Sai số là do trong quá trình đo có sai sót, cấp chính xác của thiết bị đo.
b, Xác định mật dộ vòng dây: 
Có sự chênh lệch giữa các giá trị I=1 tới I=6 nhưng không đáng kể 
Kết quả giống với công thức lý thuyết. 
Sai số là do trong qua trình đo có sai sót, do thiết bị chưa chuẩn.
23
BÀI 4: ĐO CHIẾT SUẤT BẢN
THỦY
TINH BẰNG KÍNH HIỂN VI

2
4
I/ Mục đích thí ngiệm

II/ Dụng cụ thí nghiệm

III/ Cơ sở lý thuyết

Nội IV/ Tiến trình thí nghiệm


Dung
IV/ Tiến trình thí nghiệm

V/ Kết quả thí nghiệm

VI/ Kết luận


I/ Mục đích thí nghiệm :

1) Mục đích:
● Làm quen với loại kính hiển vi quang học thông dụng biết cấu tạo và cách sử dụng.
● Dùng kính hiển vi để đo chiết suất của hai bản thuỷ tinh có độ dày khác nhau.
2) Yêu cầu :
● Nắm được cách sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo thí nghiệm.
● Nắm được cơ sở lý thuyết, cách tiến hành thí nghiệm
● Cẩn thận, tỉ mĩ tránh gây hư hỏng các thiết bị điện
● Tính toán kết quả, bảng số liệu rõ ràng
● Rút ra được kết luận cho thí nghiệm
II/Dụng cụ thí nghiệm:
Độ chính xác: 0.001 mm

Độ chính xác: Kính hiển vi


0.01 mm

Thước Panme Bản thuỷ tinh

Nguồn sáng
III. CƠ SỞ LÍ THUYẾT:
Đối với những tia sáng chiếu gần vuông góc với mặt bản thuỷ tinh thì
các góc tới và góc khúc xạ sẽ rất nhỏ.
Ta có:

(1)
tan r =
Từ hình vẽ ta thấy: (2)

n=

6
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

1. Đo độ dày biểu kiến d1 của bản thủy tinh


bằng
kính hiển vi:

Bước 1: Lau sạch và vạch hai dấu chéo nhỏ (cách nhau 2
- 3cm) trên hai mặt của bản thủy tinh.

Bước 2: Kẹp bản thủy tinh cần đo lên mâm đặt vật. Dùng vít tiến
ngang và vít tiến dọc điều chỉnh sao cho vạch chéo ở mặt dưới
của bản thủy tinh nằm đối diện với vật kính L2. Vặn từ từ vít tiến
nhanh để nâng bản thủy tinh lên gần sát vật kính L2.

2
9
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

Bước 3: Vặn từ từ vít tiến nhanh để hạ bản thủy tinh


xuống cho tới khi thấy rõ ảnh của vạch chéo. Vặn vít tiến
chậm để điều chỉnh sao cho ảnh rõ nét nhất. Đọc và ghi
số thứ tự của vạch chia tương ứng
𝒍𝟎trên thước tròn của vít vào bảng số liệu

Bước 4: Sau đó dùng vít tiến ngang và vít tiến dọc dịch
chuyển bản thủy tinh trên mâm đặt vật để vạch chéo ở
mặt trên của bản thủy tinh tới nằm đối diện với vật kính
L2.

3
0
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM

Bước 5: Quan sát trên thị kính L1, cố định vít tiến nhanh, vặn từ từ vít chậm để hạ bản
thủy tinh xuống cho tới khi thấy ảnh của vạch chéo phía trên rõ nét nhất. Đọc và ghi số
thứ tự của vạch chia tương ứng l trên thước tròn và số vòng N vào bảng số liệu.

Độ dày biểu kiến d1 của bản thủy tinh khi đó sẽ được xác định bởi công thức:
- Nếu l < lo thì d1 = 0,2N + 0,001 (lo - l)
- Nếu l > lo thì d1 = 0,2N + 0,001 (200 + lo – l)
Bước 6: Làm lại các động tác tất cả 5 lần. Ghi các giá trị của l, l0 và N ứng với những lần
đo khác nhau vào bảng số liệu.

3
1
IV. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
2. Đo độ dày thực d của bản thủy tinh bằng thước panme

Bước 1: Điều chỉnh số 0 của thước panme: dùng một cái chìa khóa đặc biệt đặt trong hộp của
thước
panme để quay thước tròn sao cho số 0 của nó trùng với đường chuẩn ngang của thước thẳng T.

Bước 2: Dùng thước panme để đo độ dày thực của bản thủy tinh tại những vị trí khác nhau nằm
trong khoảng giữa hai vạch chéo đánh dấu trên hai mặt của bản.

• Thực hiện phép đo này 5 lần. Giá trị của các số k và m của thước panme ứng với những lần đo
khác nhau vào bảng số liệu.

32
V. KẾT QUẢ
Độ chính xác của thước tròn trên vít tiến chậm của kính hiển vi = 0,001 (mm)
Độ chính xác của thước Panme = 0,01 (mm)

Độ dày biểu kiến d1 (mm) Độ dày thực d (mm)

Lầ l0 𝑙 d ∆d1 k m 𝑑
n N (mm) (mm) (mm) ∆d(mm)
1
đo (mm
)
1 11 43 91 2.352 0.1754 7 42 3.92 0.072

2 11 345 134 2.221 0.3064 7 38 3.88 0.112

3 13 120 192 2.488 0.0394 7 43 3.93 0.062

4 14 176 190 2.984 0.4586 7 45 3.95 0.042

5 12 38 148 2.59 0.0626 7 43 3.93 0.062

TB 2.5274 0.2 3.992 0.07

33
V/ Kết quả thí nghiệm :
● XỬ LÝ SỐ LIỆU :

 Tính độ dày biểu kiến của bản thủy tinh:


Công thức: Nếu < thì = 0.2N + 0.001 ( – l)
Nếu > thì = 0.2N + 0.001 (200 + – l)
 = 2.306

● ∆=|-|

 = 0.004
V/ Kết quả thí nghiệm :
● XỬ LÝ SỐ LIỆU :

 Tính độ dày thực d của bản thủy tinh bằng thước panme:

d = ( 0,5.k + mm

 = 3.92

 ∆d = |d - |

 =0
V/ Kết quả thí nghiệm :
● XỬ LÝ SỐ LIỆU :

 Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối trung bình của và d

= ± = 2.5274 ± 0,2 mm
± = 3.932 ± 0,07 mm

 Tính sai số tương đối trung bình của chiết suất :


= = + = 0.0967
V/ Kết quả thí nghiệm :
● XỬ LÝ SỐ LIỆU :

 Tính giá trị trung bình của chiết suất n:


● = = = 1.579

 Tính giá trị trung bình của chiết suất n:


= = 0.0967 x 1.579 = 0.0153

 Kết quả và sai số:


n = ± = 1.579 ± 0.0153
VI/ Kết luận :

● Phép đo có độ chính xác cao với sai số chỉ 0,0153 trong điều kiện cho
phép.

● Nguyên nhân dẫn đến sai số là đo:


+ Sai số do dụng cụ đo .
+ Sai số từ quá trình quan sát, ghi chú.
BÀI 5: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG
GIAO THOA VÀ NHIỄU XẠ ÁNH
SÁNG
Nội Dung
1 Mục đích thí nghiệm

2 Dụng cụ thí nghiệm


3 Cơ sở lý thuyết

4 Tiến trình thí nghiệm


5 Kết quả
6 Kết luận
I/ Mục đích thí nghiệm :
1) Mục đích:
 Nắm được cách đo bước sóng của Lade He-Ne bằng phương pháp giao
thoa qua lưỡng lăng kính Fresnel.
2) Yêu cầu :
 Nắm được cách sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo thí nghiệm.
 Nắm được cơ sở lý thuyết, cách tiến hành thí nghiệm
 Cẩn thận, tỉ mĩ tránh gây hư hỏng các thiết bị thí nghiệm
 Tính toán kết quả, bảng số liệu rõ ràng
 Rút ra được kết luận cho thí nghiệm
II/ Dụng cụ thí nghiệm :

Lade he-ne
III. Cơ sở lý thuyết:

• Giả sử có 2 nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có bước


song
• Trog vùng gặp nhau của 2 ánh sáng cách S1S2
một khoảng D ta sẽ quan sát được hình ảnh giao
thoa.
• Hiệu quang lộ cảu 2 tia sáng xuất phát từ hai
nguồn đến điểm M: • Vị trí các vân sáng: y=
- = (5.1) (5.3)
• Vị trí các vân tối: y’=(2k+1)
• Đặt MC = y, = l. Vì màn ảnh xa, tức D>>l
nên ta có: • Khoản vân: i =
-= (5.2)
(5.4)

= ta suy ra:
• Từ công thức (5.4)
IV. Trả lời câu hỏi:

1.Bài thí nghiệm này sử dụng phương pháp nào?


• Phương pháp giao thoa qua lưỡng lăng kính Fresnel.

2.Vai trò, chức năng của từng dụng cụ thí nghiệm:


• Lade He-Ne: Cho tia sáng.
• Thấu kính f1=5mm: Làm tăng tiết diện của nguồn lade.
• Thấu kính f2=200mm:
• Lưỡng lăng kính Frenen: Tạo ra hai nguồn sáng kết hợp.
• Thước kẹp: Đo khoảng vân.
• Thước dây: Đo chiều dài d’.
• Màn ảnh: Thu và hiển thị hình ảnh giao thoa.
V. Trình tự thí nghiệm:

1. Lắp đặt dụng cụ:


• Nối nguồn điện 220V để cung cấp cho
lade.
• Vặn chìa khoá để khởi động lade.
• Đặt thấu kính f1=5 mm vào giá đỡ, sau
cửa chắn khoảng 5cm.
• Điều chỉnh lade và thấu kính để thi được
vệt sáng tròn trên màn ảnh.Cố định nguồn
lade và thấu kính
• Lắp hệ giá đỡ có gắn lưỡng kính • Dịch chuyển nhẹ nhàng lưỡng lăng kính
Frenen, nằm sau cách thấu kính theo chiều vuông góc với tia lade sao cho
khoảng 8 cm. Cố định lưỡng lăng chum sáng tia lade đi qua và phân bố điều
kính. trên hai nửa cảu lăng kính. Lúc này trên
màn ảnh sẽ xuất hiện hình ảnh giao thoa.
V. Trình tự thí nghiệm:
2. Đo khoảng vân i:

• Kẻ 2 đường thẳng vuông góc với


nhau trên 1 tờ giấy trắng.
• Đặt tờ giấy đó lên màn ảnh sao cho
một đường thẳng trùng với một vân
sáng (tối) bất kì.
• Dùng bút đánh dấu khoảng cách
có 10, 20, 30 khoảng vân kể từ
giao điểm của 2 đường thẳng.
• Dùng thước kẹp đo đọ rộng của
10, 20, 30 khoản vân.
• Từ kết quả đó, tính khoảng vân i.
Ghi giá trị vào bảng số liệu.
V. Trình tự thí nghiệm:
3. Đo khoảng cách L và d’:

• Giữ nguyên vị trí cảu thấu kính f1 và lưỡng lăng kính, đặt
thấu kính f2 = 200 mm phía sau lưỡng lăng kính.
• Di chuyển thấu kính f2 dọc theo thanh đỡ cho đến khi trên
màn ảnh thu được hai chấm sáng có đường kính bé nhất. Đó
chính là ảnh của 2 nguồn ảo S1 và S2.
• Đánh dấu vị trí của 2 chấm sáng trên từo giấy trắng.
• Dùng thước kẹp để đo khoảng cách L giữa hai ảnh
của hai nguồn ảo S1 và S2. Ghi giá trị thu được vào
bảng số liệu.
• Dùng thước dây đo khoảng cách d’ từ thấu kính f2
đến màn ảnh. Ghi giá trị thu được vào bảng giá trị.
• Lặp lại các bước trên ba lần.
V. Kết quả thí nghiệm, kết luận:

- Độ chính xác của thước kẹp: 0.05 mm


- Độ chính xác của thước dây: 1 mm

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung Sai số


bình trung
bình
i (mm) 1,345 1,2915 1,319 1,3185 0,018

d’ (cm) 472 465 469 468,6 1,11


20,85 20,89 20,887 0,335
d (cm) 21,77
40,2 49,05 49,1 49,11 0,053
L (mm)
2,177 2,2 2,187 2,189 0,00625
l (mm)
493,77 485,85 489,89 489,53 2,66
D = d + d’
V. Kết quả thí nghiệm, kết luận:

1. Tính 2.Tính

′ ∆ 𝑑 ∆ 𝑑′ ∆ 𝑑′
∆𝑙 ∆ 𝐿 ∆ 𝑑 𝜀 𝑑= = ′ + 2 =0 , 0 16
𝜀1 = = + 𝑑 𝑑 (𝑑 − 𝑓 2)
𝑙 𝐿 ¿¿
=2,189 (mm) ∆ 𝑑=𝜀1 𝑑 =0 , 335(𝑐𝑚)

d=(cm) = 20,887(mm)

l=(mm) = 2,189(mm)
V. Kết quả thí nghiệm, kết luận:

3. Tính KẾT LUẬN:


• Kết quả thí nghiệm:
=0,022 =589,225 12,96 (nm)

• Sai số phần trăm giữa thực nghiệm và


𝑖𝑙 lý thuyết: 6,9%
λ= =589,225(𝑛𝑚 )
𝑑
• Nhận xét:
= 12,96 (nm) -Sai số của phép đo là không lớn.
-Cho thấy kết quả cảu thí nghiệm tương đối
chính xác.
=589,225 12,96 (nm) -Một phần sai số nhỏ có thể do sai số dụng cụ
đo.

You might also like