You are on page 1of 4

BÁO CÁO BÀI THỰC HÀNH TUẦN 3

CHƯƠNG 2: MẠCH ĐIỆN TRỞ


Thành viên nhóm:
Nguyễn Minh Quang – 22021554
Trần Minh Quang –
Hoàng Thái Sơn –

Bài 1: Phân tích mạch điện sử dụng nguyên lý mạch tương đương nối tiếp, song và
song. Nối mạch như hình vẽ:

1 kΩ

1.46 kΩ 0.46 kΩ

0.46 kΩ

 Hướng dẫn thực hiện:


- Cấp một nguồn điện thế V i = 5𝑉 cho mạch (trên chân +5𝑉 ở board thí nghiệm; thế
lối ra được lấy tham chiếu với chân GROUND)
- Dùng chức năng đồng hồ vạn năng (Digital Multimeter) trên thiết bị đo các giá
trị điện thế và dòng điện sau: V 1, V 2, I 1, I 2, I 3 trên mạch. Chú ý khi đo giá trị điện
thế, chuyển chế độ đo đồng hồ sang đo điện thế, cắm đúng vị trí dây đồng hồ (cực
âm nối vào ngõ vào COM màu đen, cực âm nối vào cổng V); Khi đo dòng, chuyển
chế độ đo sang đo dòng điện, cắm đúng vị trí dây đồng hồ (cực âm nối vào ngõ vào
COM màu đen, cực âm nối vào cổng DMM).
Giá trị đo được bằng Giá trị tính toán theo lý
đồng hồ thuyết
V1 2.24 V 2.237 V
V2 1.27 V 1.27 V
I1 0.0028 A 0.00276 A
I2 0.0007 A 0.00066 A
I3 0.0025 A 0.0021 A
Bảng 1: Các giá trị điện thế và dòng điện trong mạch
 Nhận xét:
- Giá trị tính toán theo lý thuyết có sai số so với giá trị đo được bằng đồng hồ.
Bài 2: Mạch chia thế.
Nối mạch như hình vẽ:

1 kΩ

1.46 kΩ

0.46 kΩ

0.46 kΩ

 Hướng dẫn thực hiện


- Cấp một nguồn điện thếV i = 15𝑉 cho mạch (trên chân +15𝑉 ở board thí nghiệm;
thế lối ra được lấy tham chiếu với chân GROUND)
- Dùng chức năng đồng hồ vạn năng (Digital Multimeter) trên thiết bị đo các giá
trị điện thế và dòng điện sau: V 1,V 2 , V 3, V 4 trên mạch. Chú ý khi đo giá trị điện thế,
chuyển chế độ đo đồng hồ sang đo điện thế, cắm đúng vị trí dây đồng hồ (cực âm
nối vào ngõ vào COM màu đen, cực âm nối vào cổng V.
Giá trị đo được bằng Giá trị tinh toan theo lý
đồng hồ (V) thuyết (V)
V1 4.22 4.26
V2 6.73 6.80
V3 2.16 1.96
V4 2.16 1.96
Bảng 2: Các giá trị điện thế trong mạch
 Nhận xét:
Bài 3: Cầu điện trở
Nối mạch điện trở như hình vẽ, trong đó R1 = 0.46 kΩ, R2= 1kΩ, R3 = 0.46 kΩ.

 Hướng dẫn thực hiện


- Cấp một nguồn điện thế V i= 5𝑉 cho mạch (trên chân +5𝑉 ở board thí nghiệm; thế
lối ra được lấy tham chiếu với chân GROUND)
- Dùng chức năng đồng hồ vạn năng (Digital Multimeter) trên thiết bị đo các giá
trị dòng điện I g trên mạch. Khi đo dòng, chuyển chế độ đo sang đo dòng điện, cắm
đúng vị trí dây đồng hồ (cực âm nối vào ngõ vào COM màu đen, cực âm nối vào
cổng DMM). - Thay đổi lần lượt các giá trị R4 = 1 kΩ; 1.46 kΩ; 100 kΩ đo giá trị
dòng điện I g.
R4 1 kΩ 1.46 kΩ 100 kΩ
Ig 4x10−5 5.6x10−4 2x10−3

Bài 4: Công
suất cực đại
 Hướng dẫn thực hiện
- Cấp một nguồn điện thế V s = 15𝑉 cho mạch (trên chân +15𝑉 ở board thí nghiệm;
thế lối ra được lấy tham chiếu với chân GROUND)
- Nối mạch như hình vẽ trong đó điện trở R s= 220 Ω
- Thay đổi lần lượt các giá trị của biến trở R L, với mỗi giá trị của biến trở R L, dùng
chức năng đồng hồ vạn năng (Digital Multimeter) trên thiết bị đo các giá trị điện
thế và dòng điện chạy qua biến trở R Ltrên mạch. Chú ý khi đo giá trị điện thế,
chuyển chế độ đo đồng hồ sang đo điện thế, cắm đúng vị trí dây đồng hồ (cực âm
nối vào ngõ vào COM màu đen, cực âm nối vào 12 cổng V); Khi đo dòng, chuyển
chế độ đo sang đo dòng điện, cắm đúng vị trí dây đồng hồ (cực âm nối vào ngõ vào
COM màu đen, cực âm nối vào cổng DMM)
RL 0.46 1.1 2 3
IL 0.018 0.0105 0.00631 0.00448
VL 6.69 10.7 12.7 13.58
P 0.12042 0.11235 0.080137 0.0608384

 Nhận xét

You might also like