You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT

CÔNG NGHIỆP Môn: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ CẢM


-------------------- BIẾN

Câu 61: Để đo dòng điện xoay chiều có thể dùng cơ cấu:

A. Điện từ, từ điện


B. Điện từ, điện động
C. Điện động, từ điện
D. Điện từ, từ điện, điện động

Câu 62: Khi đo dòng điện xoay chiều có trị số lớn, thường kết hợp:

A. Biến dòng + cơ cấu điện từ


B. Biến dòng + cơ cấu từ điện + bộ chỉnh lưu
C. Biến dòng + cơ cấu điện động
D. Biến dòng + cơ cấu điện từ, biến dòng + cơ cấu từ điện + bộ chỉnh lưu, biến dòng + cơ
cấu điện động

Câu 41: Cấp chính xác của một thiết bị đo là:

A. Giới hạn sai số cho phép của thiết bị

B. Sai số giới hạn tính theo trị trung bình cộng số đo

C. Giới hạn của sai số tính theo giá trị cực đại của thang đo

D. Sai số giới hạn tính theo trị đúng của đại lượng cần đo

Câu 42: Các nguyên nhân gây ra sai số trong đo lường:

A. Do phương pháp đo không hoàn thiện

B. Do lỗi chủ quan của kỹ thuật viên

C. Do dụng cụ đo chế tạo không hoàn hảo

D. Do phương pháp đo không hoàn thiện, do lỗi chủ quan của kỹ thuật viên và do dụng cụ đo chế
tạo không hoàn hảo.

Câu 43: Độ tin cậy của một dụng cụ đo phụ thuộc vào:
A. Chất lượng các linh kiện của dụng cụ đo

B. Kết cấu của dụng cụ đo không quá phức tạp

C. Điều kiện làm việc của dụng cụ đo có phù hợp với điều kiện tiêu chuẩn hay không

D. Chất lượng các linh kiện của dụng cụ đo, kết cấu của dụng cụ đo không quá phức tạp và điều
kiện làm việc của dụng cụ đo

Câu 44: Sai số hệ thống do những yếu tố thường xuyên hay các yếu tố có quy luật tác động. Tùy
theo nguyên nhân mà sai số hệ thống có thể phân ra các nhóm:

A. Do dụng cụ, máy đo chế tạo không hoàn hảo

B. Do phương pháp đo, hoặc do cách dùng phương pháp đo không hợp lý

C. Do yếu tố khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường khác với điều kiện tiêu chuẩn

D. Do dụng cụ, máy đo chế tạo không hoàn hảo, do phương pháp đo, hoặc do cách dùng phương
pháp đo không hợp lý và do yếu tố khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường khác với điều kiện tiêu
chuẩn

Câu 45: Chọn phát biểu đúng:

A. Sai số ngẫu nhiên do dụng cụ, máy đo chế tạo không hoàn hảo

B. Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố bất thường không có quy luật gây ra

C. Sai số ngẫu nhiên do phương pháp đo, hoặc cách dùng phương pháp đo không hợp lý

D. Sai số ngẫu nhiên do điều kiện đo khác với điều kiện tiêu chuẩn

Câu 46: Trong phương pháp đo điện trở bằng cách mắc ampe kế trước volt kế sau, sai số của điện trở cần đo chủ yếu do:

A. Điện trở nội của vôn kế.

B. Điện trở nội của nguồn điện.

C. Điện trở nội của ampe kế.

D. Điện trở nội của ampe kế và vôn kế.

Câu 47: Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm vôn kế DC .
Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =62V

A. 719kΩ

B. 620kΩ
C. 619kΩ

D. 720kΩ

Câu 48: Vôn kế dùng cơ cấu điện từ có cuộn dây cố định có dòng Imax=50 mA tầm đo 0-30V . điện
trở nội Rm = 100 Ω . Công suất của điện trở có giá trị :

A. 1,75W

B. 1,25W

C. 1,5W

D. 1W

Câu 49: Vôn kế dùng cơ cấu điện từ có cuộn dây cố định có dòng Imax=50 mA tầm đo 0-35V . điện
trở nội Rm = 100 Ω . Công suất của điện trở có giá trị :

A. 1.75W

B. 1.25W

C. 1.5W

D. 1W

Câu 50: Vôn kế dùng cơ cấu điện từ có cuộn dây cố định có dòng Imax=50 mA tầm đo 0-40V . điện
trở nội Rm = 100 Ω . Công suất của điện trở có giá trị :

A. 1.75W

B. 1.25W

C. 1.5W

D. 1W

Câu 51: Vôn kế dùng cơ cấu điện từ có cuộn dây cố định có dòng Imax=50 mA tầm đo 0-45V . điện
trở nội Rm = 100 Ω . Công suất của điện trở có giá trị :

A. 2.75W

B. 2.25W

C. 2W

D. 2.5W
Câu 52: Vôn kế dùng cơ cấu điện từ có cuộn dây cố định có dòng Imax=50 mA tầm đo 0-50V . điện
trở nội Rm = 100 Ω . Công suất của điện trở có giá trị :

A. 2.75W

B. 2.25W

C. 2W

D. 2.5W

Câu 53: Vôn kế dùng cơ cấu điện từ có cuộn dây cố định có dòng Imax=50 mA tầm đo 0-55V . điện
trở nội Rm = 100 Ω . Công suất của điện trở có giá trị :

A. 2.75W

B. 2.25W

C. 2W

D. 2.5W

Câu 54: Vôn kế dùng cơ cấu điện từ có cuộn dây cố định có dòng Imax=50 mA tầm đo 0-60V . điện
trở nội Rm = 100 Ω . Công suất của điện trở có giá trị :

A. 2.75W

B. 2.25W

C. 2W

D. 2.5W

Câu 55: Vôn kế dùng cơ cấu điện từ có cuộn dây cố định có dòng Imax=50 mA tầm đo 0-65V . điện
trở nội Rm = 100 Ω . Công suất của điện trở có giá trị :

A. 3.75W

B. 3.25W

C. 3.5W

D. 3W

Câu 56: Vôn kế dùng cơ cấu điện từ có cuộn dây cố định có dòng Imax=50 mA tầm đo 0-70V . điện
trở nội Rm = 100 Ω . Công suất của điện trở có giá trị :
A. 3.75W

B. 3.25W

C. 3,5W

D. 3W

Câu 57: Ưu điểm của phương pháp đo điện trở dùng cầu cân bằng là:

A. Dải đo rộng
B. Độ chính xác cao
C. Tốc độ đo cao
D. Giá thành thấp

Câu 58: Nguồn pin trong đồng hồ VOM kim dùng để:

A. Đo các đại lượng điện thụ động


B. Đo các đại lượng điện tác động
C. Đo điện trở
D. Đo điện dung của tụ điện

Câu 59: Để đo điện áp một chiều có thể dùng cơ cấu…………kết hợp với điện trở hạn
dòng:

A. Điện từ, từ điện

B. Điện từ, điện động


C. Điện động, từ điện
D. Điện từ, từ điện, điện động

Câu 60: Để đo điện áp xoay chiều có thể dùng cơ cấu…………kết hợp với điện trở hạn
dòng:

A. Điện từ, từ điện


B. Điện từ, điện động
C. Điện động, từ điện
D. Điện từ, từ điện, điện động

Câu 21: Trong watt kế có 2 cuộn dây là cuộn dòng và cuộn áp , trong đó

A. Cuộn áp có số vòng nhiều , tiết diện nhỏ được mắc nối tiếp với phụ tải

B. Cuộn áp có số vòng dây ít , tiết diện dây lớn và được mắc song song với phụ tải

C. Cuộn áp có số vòng dây nhiều , tiết diện dây nhỏ và được mắc song song với phụ tải

D. Cuộn áp số vòng dây ít , tiết diện dây lớn và được mắc nối tiếp với phụ tải

Câu 22: Trong đồng hồ công tơ điện một pha , cuộn dây điện áp có

A. Số vòng dây ít, tiết diện dây lớn

B. Số vòng dây ít , tiết diện dây nhỏ

C. Số vòng dây nhiều , tiết diện dây nhỏ

D. Số vòng dây nhiều , tiết diện dây lớn

Câu 23: Đĩa nhôm của công tơ điện không thể dùng vật liệu bằng sắt vì:

A. Đĩa sắt dẫn điện và không dẫn từ

B. Do tính dẫn điện của sắt kém,dòng xoáy cảm ứng nhỏ

C. Đĩa sắt dẫn từ và không dẫn điện

D. Do tính dẫn điện của sắt lớn,dòng xoáy cảm ứng lớn

Câu 24: Đĩa nhôm của công tơ điện không thể dùng vật liệu bằng đồng vì:

A. Đĩa đồng dẫn điện và không dẫn từ

B. Do tính dẫn từ của đồng kém,dòng xoáy cảm ứng nhỏ

C. Đĩa đồng dẫn từ và không dẫn điện

D. Do tính dẫn từ của đồng lớn,dòng xoáy cảm ứng lớn

Câu 25: Cấu tạo của cơ cấu chỉ thị cảm ứng gồm có:

A. 2 cuộn dây tĩnh & 2 cuộn dây động

B. 1 cuộn dây tĩnh & 2 cuộn dây động


C. 2 cuộn dây tĩnh & 1 đĩa kim loại

D. 1 cuộn dây tĩnh & 1 đĩa kim loại

Câu 26: Sơ đồ khối của một dụng cụ đo chỉ thị số gồm các bộ phận:

A. Bộ mã hóa & bộ giải mã & bộ hiển thị

B. Bộ mã hóa & bộ hiển thị

C. Chuyển đổi sơ cấp & mạch đo

D. Chuyển đổi sơ cấp & mạch đo & bộ hiển thị

Câu 27: Thiết bị hiện số trong cơ cấu chỉ thị số thường là:

A. Transistor

B. Thyristor

C. Triac

D. Diode quang

Câu 28: Đối với cơ cấu cảm ứng, để moment quay đạt giá trị cực đại thì góc lệch pha giữa hai từ
thông là:

A. 00

B. 450

C. 900

D. 600

Câu 29: Cơ cấu chỉ thị nào hoạt động đối với dòng xoay chiều:

A. Từ điện, điện từ

B. Từ điện, điện động

C. Điện từ, điện động

D. Từ điện, điện từ, điện động

Câu 30: Cơ cấu chỉ thị từ điện có ký hiệu là:


A.

B.

C.

D.

Câu 31: Cơ cấu chỉ thị điện từ có ký hiệu là:

A.

B.

C.

D.

Câu 32: Cơ cấu chỉ thị điện động có ký hiệu là:

A.

B.
C.

D.

Câu 33: Cơ cấu chỉ thị cảm ứng có ký hiệu là:

A.

B.

C.

D.

Câu 34: Ý nghĩa các ký hiệu trên một thiết bị đo là:

A. Thiết bị sử dụng ở mạng điện ba pha, cấp chính xác là 1,5 và được đặt thẳng đứng

B. Thiết bị sử dụng ở mạng điện một pha, cấp chính xác là 1,5 và được đặt thẳng đứng

C. Thiết bị sử dụng ở mạng điện ba pha, cấp cách điện là 1,5kV và được đặt thẳng đứng

D. Thiết bị sử dụng ở mạng điện một pha, cấp cách điện là 1,5kV và được đặt thẳng đứng

Câu 35: Ý nghĩa của các ký hiệu trên một thiết bị đo có các ký hiệu sau:
A. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu từ điện, đặt nghiêng 600 so với mặt thẳng đứng và cấp chính
xác là 1,5

B. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu điện động, đặt nghiêng 600 so với mặt thẳng đứng và cấp chính
xác là 1,5

C. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu điện từ, đặt nghiêng 600 so với mặt thẳng đứng và cấp chính
xác là 1,5

D. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu từ điện, đặt nghiêng 600 so với mặt nằm ngang và cấp chính
xác là 1,5

Câu 36: Các ký hiệu ghi rõ trên đồng hồ, mỗi loại thể hiện ý nghĩa gì

A. Cơ cấu điện từ, đặt thẳng đứng, dùng cả hai loại AC và DC

B. Cơ cấu từ điện, đặt thẳng đứng, dùng cả hai loại AC và DC

C. Cơ cấu điện từ, đặt thẳng đứng, dùng cho AC

D. Cơ cấu điện động, đặt thẳng đứng, dùng cả hai loại AC và DC

Câu 37: Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:

A. Giảm 1/2

B. Tăng gấp đôi

C. Tăng 4 lần

D. Giảm 1/4

Câu 38: Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:

A. Giảm 1/2

B. Tăng gấp đôi

C. Tăng 4 lần

D. Giảm 1/4
Câu 39: Cơ cấu chỉ thị nào dùng cho cả mạch một chiều và xoay chiều:

A. Từ điện, điện từ

B. Từ điện, điện động

C. Điện từ, điện động

D. Từ điện, điện từ, điện động

Câu 40: Trong thực nghiệm, giá trị của một điện trở được viết như sau R=200 ± 20 Ohm. Số 20
trong biểu thức có ý nghĩa là:

A. Phạm vi biến đổi của điện trở.

B. Giá trị dung sai của điện trở.

C. Sai số tương đối của phép đo.

D. Sai số tuyệt đối của phép đo.

Câu 1: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là:

A. Độ nhạy kém

B. Góc quay tuyến tính theo thời gian

C. Chỉ sử dụng dòng điện một chiều

D. Công suất tiêu thụ lớn.

Câu 2: Nam châm vĩnh cửu trong cơ cấu từ điện có tác dụng:

A. Tạo moment phản kháng

B. Tạo từ trường xoáy

C. Tạo moment quay

D. Tạo lực đẩy

Câu 3: Một cơ cấu đo có ký hiệu như sau là cơ cấu đo gì :

A. Cơ cấu đo kiểu từ điện có chỉnh lưu


B. Cơ cấu đo kiểu điện động có chỉnh lưu

C. Cơ cấu đo cảm ứng có chỉnh lưu

D. Cơ cấu đo kiểu điện từ có chỉnh lưu

Câu 4: Cơ cấu từ điện có chỉnh lưu bằng diode dùng để đo:

A. Dòng điện DC

B. Điện áp DC

C. Dòng điện và điện áp DC

D. Dòng điện và điện áp AC

Câu 5: Cơ cấu chỉ thị từ điện có đặc điểm là:

A. Chỉ đo được dòng điện DC, khả năng chịu quá tải kém

B. Chỉ đo được dòng điện AC, độ nhạy kém

C. Đo được cả dòng điện AC và DC , độ nhạy kém

D. Đo được cả dòng điện AC và DC, khả năng chịu quá tải cao

Câu 6: Nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo từ điện là dựa trên sự tương tác giữa:

A. Từ trường của nam châm vĩnh cửu và cuộn dây có dòng điện

B. Từ trường của hai nam châm vĩnh cửu

C. Hai dòng điện tạo nên lực quay của kim chỉ thị

D. Dòng điện xoáy & từ thông tạo nên moment ngẫu lực quay

Câu 7: Trên thang đo của một cơ cấu có các vạch chia đều thì ưu điểm là:

A. Có thể đo được những giá trị lớn

B. Có độ nhạy cao

C. Có thể đo được những giá trị nhỏ

D. Dễ đọc kết quả đo

Câu 8: Cơ cấu đo điện từ được sử dụng để đo dòng điện nào:

A. Chỉ đo được dòng điện AC


B. Đo cả dòng điện DC & AC

C. Chỉ đo được dòng điện DC

D. Chỉ đo được dòng điện AC & độ nhạy thấp

Câu 9: Cơ cấu đo điện động được sử dụng để đo ở dòng điện nào:

A. Chỉ đo được dòng điện AC

B. Đo cả dòng điện DC & AC

C. Chỉ đo được dòng điện DC

D. Chỉ đo được dòng điện AC & kém chính xác

Câu 10: Cơ cấu đo cảm ứng được sử dụng để đo ở dòng điện nào:

A. Chỉ đo được dòng điện AC

B. Đo cả dòng điện DC & AC

C. Chỉ đo được dòng điện DC

D. Chỉ đo được dòng điện DC & chịu quá tải kém

Câu 11: Cấu tạo của cơ cấu điện động gồm có:

A. 2 cuộn dây tĩnh & 2 cuộn dây động

B. 1 cuộn dây tĩnh & 2 cuộn dây động

C. 1 cuộn dây tĩnh & 1 cuộn dây động

D. 2 cuộn dây tĩnh & 1 cuộn dây động

Câu 12: Nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo cảm ứng là dựa trên sự tương tác giữa:

A. Từ trường của nam châm vĩnh cửu & cuộn dây có dòng điện

B. Từ trường của hai nam châm vĩnh cửu

C. Hai dòng điện tạo nên lực quay của kim chỉ thị

D. Dòng điện xoáy & từ thông tạo nên moment ngẫu lực quay

Câu 13: Trong cơ cấu từ điện, moment quay được tính theo biểu thức:
A. Mq = k . I1. I2

B. Mq = k . I

C. Mq = k . I2

D. Mq = k . P. t

Câu 14: Trong cơ cấu điện từ, moment quay được tính theo biểu thức:

A. Mq = k . P. t

B. Mq = k . I

C. Mq = k . I2

D. Mq = k . I1. I2

Câu 15: Trong cơ cấu điện động, moment quay được tính theo biểu thức:

A. Mq = k . I2

B. Mq = k . P. t

C. Mq = k . I1. I2

D. Mq = k . I

Câu 16: Đồng hồ đo công suất (Watt kế) thường có cơ cấu đo là:

A. Cơ cấu từ điện

B. Cơ cấu điện từ

C. Cơ cấu điện động

D. Cơ cấu cảm ứng

Câu 17: Đồng hồ đo điện năng (công tơ) có cơ cấu đo là:

A. Cơ cấu từ điện

B. Cơ cấu điện từ

C. Cơ cấu điện động


D. Cơ cấu cảm ứng

Câu 18: Nguyên lý làm việc của cơ cấu điện động là

A. Sự tương tác giữa 2 dòng điện của cuộn dây phần động và cuộn dây phần tĩnh

B. Lợi dụng sự tương tác giữa từ trường của nam châm vĩnh cửu và từ trường của dòng điện sinh
ra trong cuộn dây

C. Sự tương tác giữa cuộn dây phần tĩnh và nam châm vĩnh cửu

D. Sự tương tác giữa cuộn dây phần động và nam châm vĩnh cửu

Câu 19: Đồng hồ đo điện năng (công tơ 1 pha) có cấu tạo gồm 2 cuộn dây tạo thành 2 nam châm
điện . Trong đó:

A. Cuộn áp được mắc nối tiếp với phụ tải, có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn

B. Cuộn dòng được mắc song song với phụ tải, có số vòng nhiều, tiết diện nhỏ.

C. Cuộn áp được mắc song song với phụ tải, có số vòng dây ít, tiết diện dây lớn.

D. Cuộn dòng được mắc nối tiếp với phụ tải, tiết diện dây to, số vòng dây ít.

Câu 20: Trong watt kế có 2 cuộn dây là cuộn dòng và cuộn áp , trong đó

A. Cuộn dòng có số vòng nhiều , tiết diện nhỏ được mắc song song với phụ tải

B. Cuộn dòng có số vòng dây ít , tiết diện dây lớn và được mắc song song với phụ tải

C. Cuộn dòng số vòng dây nhiều , tiết diện dây nhỏ và được mắc nối tiếp với phụ tải

D. Cuộn dòng có số vòng dây ít , tiết diện dây lớn và được mắc nối tiếp với phụ tải

You might also like