You are on page 1of 21

Họ và tên:

Lớp:
Mã sinh viên:

Chương 6:
1. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:
a. Đại lượng vật lý.
b. Đại lượng điện.
c. Đại lượng dòng điện
d. Đại lượng điện áp

2. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:
a. Đại lượng không điện.
b. Đại lượng điện.
c. Đại lượng dòng điện
d. Đại lượng điện áp.

3. Cảm biến là kỹ thuật chuyển các đại lượng vật lý thành:


a. Đại lượng không điện.
b. Đại lượng điện.
c. Đại lượng áp suất.
d. Đại lượng tốc độ.

4. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (m) là đại đầu ra
b. (m) là đầu vào
c. (m) là phản ứng của cảm biến
d. (m) là đại điện

5. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (m) là đại lượng không điện
b. (m) là đại lượng điện
c. (m) là dòng điện
d. (m) là trở kháng

6. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (m) là đại lượng kích thích của cảm biến
b. (m) là đại đầu ra của cảm biến
c. (m) là đại lượng phản ứng của cảm biến
d. (m) là đại lượng điện của cảm biến

7. Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:
a. (s) là đại lượng không điện của cảm biến
b. (s) là đại lượng điện của cảm biến
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến


d. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến

8. Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:
a. (s) là đại lượng không điện của cảm biến
b. (s) là đại lượng đáp ứng của cảm biến
c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
d. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến

9. Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến
b. (s) là đại lượng đầu ra của cảm biến
c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
d. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến

10. Một cảm biến được gọi là tuyến tính trong một dải đo xác định nếu
a. Trong dải chế độ đó có độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo
b. Trong dải chế độ đó có sai số không phụ thuộc vào đại lượng đo
c. Trong dải chế độ đó có độ nhạy phụ thuộc vào đại lượng đo
d. Trong dải chế độ đó có sai số phụ thuộc vào đại lượng đo

11. Phương trình biểu diễn đường thẳng tốt nhất được lập bằng phương pháp nào
a. Phương pháp tuyến tính
b. Phương pháp phi tuyến
c. Phương pháp bình phương tối thiểu
d. Phương pháp bình phương lớn nhất.

12. Đường cong chuẩn của cảm biến là:


a. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến
vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.
b. Đường cong biểu diễn sai số của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến và giá trị
của đại lượng đo (m) ở đầu vào.
c. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không mang điện (s) ở đầu ra
của cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.
d. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không kích thích (s) ở đầu ra của
cảm biến vào giá trị của đại lượng phản ứng (m) ở đầu vào.

13. Đường cong chuẩn có thể biểu diễn:


a. Bảng liệt kê
b. Biểu thức đại số và đồ thị
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

c. Độ nhạy
d. Sai số

14. Mục đích của chuẩn cảm biến là :


a. Xác định tín hiệu đầu ra cảm biến thuộc loại nào
b. Xác lập mối quan hệ giữa đại lượng điện ở đầu ra và đại lượng đo, trên cơ sở đó xây
dựng đường cong chuẩn
c. Xác định sai lệch trong quá trình đo của cảm biến
d. Tìm đặc tính vật lý của cảm biến

15. Công thức tổng quát xác định độ nhạy của cảm biến :
a. S=  S*m
b. S= 𝑠
𝑚

𝑠
c. S = ( ) 𝑚 = 𝑚𝑖
𝑚

d. S= 𝑆
𝑚

16. Xác định phát biểu đúng cho các loại sai số khi sử dụng cảm biến:
a. Sai số hệ thống không khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì có thể khắc phục
b. Sai số hệ thống có thể khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì không
c. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều có thể khắc phục
d. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều không thể khắc phục

17. Cảm biến nhiệt được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
a. Hiệu ứng nhiệt điện
b. Hiệu ứng hỏa nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng

18. Cảm biến áp lực được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
a. Hiệu ứng nhiệt điện
b. Hiệu ứng hỏa nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng

19. Cảm biến đo tốc độ chuyển động quay có thể được chế tạo dựa trên nguyên lý nào
sau đây:
a. Hiệu ứng quang điện
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

b. Hiệu ứng quang-điện từ


c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ
20. Hiệu ứng Hall được ứng dụng để thiết kế loại cảm biến nào sau đây:
a. Cảm biến đo từ thông
b. Cảm biến đo bức xạ ánh sáng
c. Cảm biến đo dòng điện
d. Cảm biến đo tốc độ

21. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ

22. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ

23. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ

24. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ

25. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng quang – điện – từ
d. Hiệu ứng Hall

26. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng quang – điện – từ
d. Hiệu ứng Hall

27. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tdm) gọi là gì?

a. Thời gian trễ khi tăng


b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm

28. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tdc) gọi là gì?
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

a. Thời gian trễ khi tăng


b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm

29. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tm) gọi là gì?

a. Thời gian trễ khi tăng


b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm

30. Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tc) gọi là gì?
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

a. Thời gian trễ khi tăng


b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm

31. Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là:
a. Điện tích
b. Điện trở
c. Độ tự cảm
d. Điện dung

32. Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là:
a. Điện áp
b. Điện trở
c. Độ tự cảm
d. Điện dung

33. Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là:
a. Dòng điện
b. Điện trở
c. Độ tự cảm
d. Điện dung

34. Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là:
a. Điện dung
b. Dòng điện
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

c. Điện áp
d. Điện tích

35. Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là:
a. Độ tự cảm
b. Dòng điện
c. Điện áp
d. Điện tích

36. Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là:
a. Điện trở
b. Dòng điện
c. Điện áp
d. Điện tích

37. Vùng làm việc danh định của cảm biến là:
a. Là vùng làm việc danh định tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường
của cảm biến.
b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên
hư hỏng.
c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây
nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy.
d. Là vùng mà cảm biến phải tiến hành chuẩn lại cảm biến

38. Vùng không gây nên hư hỏng:


a. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường
của cảm biến.
b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên
hư hỏng.
c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây
nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy.
d. Là vùng mà cảm biến phải tiến hành chuẩn lại cảm biến

39. Vùng không phá huỷ


a. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường
của cảm biến.
b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên
hư hỏng.
c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây
nên hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy.
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

d. Là vùng có thể thường xuyên đạt tới mà không làm thay đổi các đặc trưng
làm việc của cảm biến.

40. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo

a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện


b. Điện thế bề mặt
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch

41. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo

a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện


b. Điện thế bề mặt
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch

42. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo


Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện


b. Cầu Wheastone
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch.

43. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo

a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện


b. Mạch lặp lại điện áp
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch.

44. Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm:
a/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại
b/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại
c/ Cảm biến, mạch đo, chỉ thị
d/ Cảm biến, cơ cấu chỉ thị, Volt kế tuyến tính

45. Chuyển đổi sơ cấp (cảm biến) có nhiệm vụ:


Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

a/ Khuyếch đại tín hiệu điện


b/ Lọc nhiễu, bù nhiễu
c/ Biến đổi đại lượng không điện cần đo thành đại lượng điện
d/ Hiển thị kết quả

46. Mạch đo trong hệ thống đo lường không điện có chức


năng: a/ Phân tích đại lượng cần đo
b/ Gia công tín hiệu điện từ khâu chuyển đổi sơ cấp
c/ Biến đổi đại lượng không điện thành đại lượng
điện d/ Hiển thị kết quả dưới dạng số, điện tử

47. Đại lượng đầu vào của cảm biến thường là:
a/ Dòng điện
b/ Điện áp
c/ Tổng trở
d/ Các đại lượng vật lý trong tự nhiên

48. Định nghĩa phương trình chuyển đổi


a/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu
ra của cảm biến
b/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu
ra của mạch đo
c/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại
lượng nhiễu
d/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại
lượng phụ

49. Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với X
là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến.
a/ Y =(X-10)(X-2)
b/ Y = 2X - 5
c/ Y = 5
𝑋+1
2𝑋+3
d/ Y = 𝑋+2

50. Vì sao phương trình chuyển đổi của một cảm biến thường là hàm nhiều
biến? a/ Vì cảm biến thường đo nhiều đại lượng khác nhau
b/ Vì cảm biến thường có nhiều chức năng khác nhau
c/ Vì cảm biến thường được đặt trong môi trường khác nhau
d/ Vì cảm biến thường có nhiều đại lượng đầu vào khác nhau
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

51. Đại lượng tác động đầu vào của cảm biến
là: a/ Đại lượng điện
b/ Đại lượng cần đo và nhiễu
c/ Dòng điện và điện áp
d/ Tổng trở

52. Đại lượng đầu ra của cảm biến đo khối lượng là:
a/ Khối lượng
b/ Nhiễu
c/ Độ nhạy
d/ Điện áp hoặc dòng điện

53. Nhiễu trong cảm biến đo nhiệt độ là đại lượng nào sau
đây: a/ Nhiệt độ
b/ Độ ẩm
c/ Điện áp hoặc dòng điện
d/ Đại lượng điện

54. Định nghĩa độ nhạy của một cảm biến


a/ Là tỉ số đầu ra trên đầu vào của cảm
biến b/ Là tỉ số đầu vào trên đầu ra của
cảm biến
c/ Là tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
d/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến

55. Định nghĩa độ nhạy chủ đạo của một cảm biến
a/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
b/ Là tỉ số đại lượng cần đo đầu vào trên đầu ra của cảm biến
c/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
d/ Là tỉ số biến thiên đại lượng cần đo đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến

56. Định nghĩa độ nhạy phụ của một cảm biến


a/ Là tỉ số biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
b/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm
biến c/ Là tỉ số đại lượng nhiễu đầu vào trên đầu ra của cảm biến
d/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến

57. Về mặt kỹ thuật, nên lựa chọn cảm biến có:


a/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng lớn
b/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng
nhỏ c/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng
lớn
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

d/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng nhỏ

58. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
8V/kg 0.01V/0C

Hãy cho biết đại lượng đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện áp
b/ Khối lượng
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

59. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
8V/kg 0.01V/0C

Hãy cho biết đại lượng đầu ra của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện áp
b/ Khối lượng
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

60. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
8V/kg 0.01V/0C

Hãy cho biết nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện áp
b/ Khối lượng
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

61. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
10mA/0C 0.05mA/atm
Hãy cho biết đại lượng đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Dòng điện
b/ Áp suất
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

62. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
10mA/0C 0.05mA/atm
Hãy cho biết đại lượng đầu ra của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Dòng điện
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

b/ Áp suất
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

63. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
10mA/0C 0.05mA/atm

Hãy cho biết nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Dòng điện
b/ Áp suất
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

64. Nhiễu trong các bộ cảm biến và mạch truyền dẫn gồm:

a. Nhiễu nội tại

b. Nhiễu đường truyền

c. Nhiễu do nguồn nuôi

d. Nhiễu nội tại và nhiễu đường truyền

65. Nhiễu nội tại phát sinh do:

a. Không hòan thiện trong việc thiết kế, chế tạo các bộ cảm biến.

b. Từ trường, trường điện từ sóng radio, do mạch phối hợp trên đường truyền, hoặc phát
sinh tại máy thu.

c. Nhiệt độ gây giãn nở vật liệu dùng để chế tạo cảm biến gây ảnh hưởng tới tính chất
điện của các linh kiện.

d. Độ ẩm làm ảnh hưởng tới mạch điện và cả tính chất vật liệu.

66. Nhiễu do đường truyền phát sinh do:

a. Không hòan thiện trong việc thiết kế, chế tạo các bộ cảm biến.

b. Từ trường, trường điện từ sóng radio, do mạch phối hợp trên đường truyền, hoặc phát
sinh tại máy thu.
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

c. Nhiệt độ gây giãn nở vật liệu dùng để chế tạo cảm biến gây ảnh hưởng tới tính chất
điện của các linh kiện.

d. Độ ẩm làm ảnh hưởng tới mạch điện và cả tính chất vật liệu.

67. Nhiễu nội tại có đặc điểm:

a. Có thể khắc phục và có thể giảm thiểu.

b. Có thể khắc phục nhưng không thể giảm thiểu.

c. Không thể khắc phục nhưng có thể giảm thiểu.

d. Không thể khắc phục và không thể giảm thiểu.

68. Nhiễu do đường truyền phát sinh có đặc điểm:

a. Có thể giảm thiểu.

b. Không thể giảm thiểu.

c. Luôn là hằng số

d. Luôn tồn tại khi thiết kế và chế tạo cảm biến

69. Nhiễu do đường truyền phát sinh xuất hiện bởi tần số nguồn, người ta khắc phục
bằng cách:

a. Ghép nối cơ khí, không để dây cao áp gần đầu vào chuyển đổi

b. Cách ly nguồn nuôi, sử dụng màn chắn, nối đất, lọc nguồn

d. Sử dụng cáp ít nhiễu có điện môi tẩm Cacbon

e. Lau sạch, sử dung các vật liệu cách điện

70. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:

Hãy cho biết đại lượng đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

a/ Điện trở
b/ Khoảng cách
c/ Nhiệt độ
d/ Đại lượng vật lý ngẫu nhiên

71. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:

Hãy cho biết đại lượng đầu ra của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện trở
b/ Khoảng cách
c/ Nhiệt độ
d/ Đại lượng vật lý ngẫu nhiên

72. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:

Hãy cho biết nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện trở
b/ Khoảng cách
c/ Nhiệt độ
d/ Đại lượng vật lý ngẫu nhiên

73. Độ chọn lựa của một cảm biến được định nghĩa là:
a/ Tỉ số độ nhạy phụ trên độ nhạy chủ đạo
b/ Tỉ số độ nhạy chủ đạo trên độ nhạy phụ
c/ Tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
d/ Tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến

74. Khi lựa chọn cảm biến, dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng nhất:
a/ Cảm biến có độ chọn lựa lớn nhất
b/ Cảm biến có độ chọn lựa nhỏ nhất
c/ Cảm biến có độ nhạy chủ đạo lớn nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
d/ Cảm biến có độ nhạy chủ đạo nhỏ nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất

75. Khi lựa chọn cảm biến, giới hạn đo như thế nào là phù hợp
nhất? a/ Càng lớn càng tốt
b/ Càng nhỏ càng tốt
c/ Lớn hơn hoặc bằng khoảng muốn đo và càng gần khoảng muốn đo càng tốt
d/ Nằm trong 2/3 khoảng muốn đo
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

76. Độ nhạy của một cảm biến như thế nào thì tốt?
a/ Càng lớn càng tốt
b/ Không lớn không nhỏ
c/ Càng nhỏ càng tốt
d/ Tùy thuộc vào khoảng muốn đo

77. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ 0÷100kg

a/ Cảm biến 1

b/ Cảm biến 2

c/ Cảm biến 3

d/ Cảm biến 4

78. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo vị trí với khoảng cần đo từ 0÷80mm

a/ Cảm biến 1

b/ Cảm biến 2

c/ Cảm biến 3

d/ Cảm biến 4

79. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ 0÷100kg
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

a/ Cảm biến 1

b/ Cảm biến 2

c/ Cảm biến 3

d/ Cảm biến 4

80. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ 0÷200kg

Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo


1 150mV/kg 2.2x10-2mV/0C 0÷200kg
2 140mV/kg 2.3x10-2mV/0C 0÷210kg
3 135mV/kg 2.35x10-2mV/0C 0÷180kg
4 130mV/kg 2.2x10-2mV/0C 0÷200kg
a/ Cảm biến 1

b/ Cảm biến 2

c/ Cảm biến 3

d/ Cảm biến 4

81. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo vị trí với khoảng cần đo từ 0÷100mm

Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo


1 150mV/mm 15x10-2mV/0C 0÷110 mm
2 140mV/ mm 14x10-2mV/0C 0÷120 mm
3 130mV/ mm 13x10-2mV/0C 0÷105 mm
4 120mV/ mm 12x10-2mV/0C 0÷100 mm
a/ Cảm biến 1

b/ Cảm biến 2

c/ Cảm biến 3
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

d/ Cảm biến 4

82. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo nhiệt độ với khoảng cần đo từ 0÷1500C

Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo


1 50mV/0C 15x10-2mV/0C 0÷150 mm
2 60mV/ 0C 14x10-2mV/0C 0÷150 mm
3 65mV/ 0C 13x10-2mV/0C 0÷150 mm
4 20mV/ 0C 12x10-2mV/0C 0÷150 mm
a/ Cảm biến 1

b/ Cảm biến 2

c/ Cảm biến 3

d/ Cảm biến 4

83. Nguyên lý nào của cảm biến sau đây được coi là chuyển đổi dạng

số: a/ Đo nhiệt đo

b/ Đo khối lượng

c/ Đo khoảng cách

d/ Công tắc

84. Nguyên nhân gây ra sai số trong cảm


biến a/ Do đặc tính chuyển đổi là phi tuyến
b/ Do xuất hiện đại lượng nhiễu tác động đầu vào cảm biến
c/ Do không hoàn thiện trong công nghệ chế tạo cảm biến
d/ Do đặc tính chuyển đổi là phi tuyến, do xuất hiện đại lượng nhiễu tác động đầu vào cảm
biến, do không hoàn thiện trong công nghệ chế tạo cảm biến

85. Cảm biến loại tích cực biến đổi trực tiếp đại lượng không điện cần đo thành:
a/ Đại lượng điện
b/ Đại lượng R/L/C
c/ Tổng trở
d/ Trở kháng
Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:

86. Cảm biến loại thụ động biến đổi đại lượng không điện cần đo
thành: a/ Đại lượng điện
b/ Đại lượng không điện
c/ Đại lượng R/L/C
d/ Đại lượng tuyến tính

You might also like