You are on page 1of 144

Nguyễn Hải Bình DHTD15A1HN

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1


Câu 1: Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng A = X/X0 thì X là:

A. Đơn vị đo
B. Đại lượng cần đo
C. Con số kết quả đo
D. Độ nhạy của dụng cụ đo

Câu 2: Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng A = X/X0 thì A là:
A. Đơn vị đo
B. Đại lượng cần đo
C. Con số kết quả đo
D. Độ nhạy của dụng cụ đo

Câu 3: Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng A = X/X0 thì X0 là:
A. Đơn vị đo
B. Đại lượng cần đo
C. Con số kết quả đo
D. Độ nhạy của dụng cụ đo

Câu 4: Trong kỹ thuật đo lường, có những phép đo nào:


A. Phép đo trực tiếp, phép đo gián tiếp
B. Phép đo gián tiếp, phép đo hợp bộ
C. Phép đo trực tiếp, phép đo hợp bộ
D. Phép đo trực tiếp, phép đo gián tiếp, phép đo hợp bộ, phép đo thống kê.

Câu 5: Ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các phương pháp để đo các đại lượng khác nhau,
nghiên cứu về mẫu và đơn vị đo được gọi là:

A. Kỹ thuật đo lường.
B. Đo lường học.

C. Đo lường điện.

D. Đo lường không điện.

Câu 6: Đơn vị đo cường độ ánh sáng trong hệ thống đơn vị quốc tế là


A. Kelvin
B. Mol
C. Candela
D. Kilogam

Câu 7: Trong hệ đơn vị đo lường Quốc tế SI, đơn vị cơ bản đo thời gian là:

A. s
B. ms
C. giờ
D. phút

Câu 8: Trong hệ đơn vị đo lường Quốc tế SI có 7 đơn vị cơ bản là:

A. mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), Kenvin (K), candela (cd), mol (mol)

B. mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), độ ( oC ), candela (cd), mol (mol)

C. mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), Kenvin (K), lumen (lm), mol (mol)

D. mét (m), kilogram (kg), giây (s),Ampe (A), độ ( oC ), lux (lx), mol (mol)
Câu 9: Thế nào là phép đo trực tiếp?

A. Là phép đo mà kết quả nhận được trực tiếp từ một lần đo duy nhất
B. Là phép đo mà kết quả nhận được từ hai phép đo trực tiếp.
C. Là phép đo phải tiến hành nhiều lần đo trực tiếp
D. Là phép đo mà kết quả đo nhận được thường phải thông qua giải một phương trình hay một
hệ phương trình.

Câu 10: Để đảm bảo độ chính xác nhiều khi ta phải đo nhiều lần sau đó lấy giá trị trung bình
phương pháp đo này gọi là:

A. Đo trực tiếp
B. Đo gián tiếp
C. Đo thống kê
D. Đo tương quan
Câu 11: Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng vôn kế đo được 49V. Vậy độ
chính xác của phép đo này là:

A. 99%
B. 98%
C. 97%
D. 96%

Câu 12: Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng vôn kế đo được 49V. Vậy sai
số tương đối của phép đo này là:

A. 99%
B. 98%
C. 2%
D. 1V

Câu 13: Điện áp 2 đầu điện trở có trị số “tin cậy” là 50V. Ta dùng vôn kế đo được 49V. Vậy
sai số tuyệt đối của phép đo này là.
A. 99%
B. 98%
C. 2%
D. 1V

Câu 14: Dùng 2 Volt kế A, B lần lượt đo điện áp. Khi Volt kế A đo được 300V thì sai số 3V; khi
Volt kế B đo được 50V thì sai số 2,5V. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Độ chính xác của Volt kế A cao hơn
B. Độ chính xác của Volt kế A thấp hơn
C. Sai số tuyệt đối của Volt kế A thấp hơn
D. Sai số tương đối của Volt kế A cao hơn

Câu 15: Thế nào là sai số tuyệt đối:

A. Hiệu giữa trị số chỉ thị của đồng hồ đo với trị số chỉ thị của đồng hồ chuẩn
B. Tỉ số phần trăm so sánh giữa sai số tương đối với trị số chỉ thị của đồng hồ chuẩn
C. Số phần trăm giữa trị số tương đối so với trị số lớn nhất trên bảng chia độ đồng hồ đo
D. Là giá trị của 100% trừ cho trị số tương đối

Câu 16: Trên đồng hồ miliampe kế có thang đo 25 mA. Sai số tương đối là ± 2%. Vậy ta có thể
hiểu sai số tuyệt đối của đồng hồ là:
A. ∆I = ± 0,5 mA.
B. ∆I = ± 0,1 mA
C. ∆I = ± 0,15 mA
D. ∆I = ± 0,25 mA

Câu 17: Thế nào là sai số tương đối:


A. Hiệu giữa trị số chỉ thị của đồng hồ đo với trị số chỉ thị của đồng hồ chuẩn
B. Là tỉ số của sai số tuyệt đối và giá trị thực của đại lượng cần đo.
C. Số phần trăm giữa trị số tương đối so với trị số lớn nhất trên bảng chia độ đồng hồ đo
D. Là sai lệch giữa giá trị đo được và giá trị thực của đại lượng đo.

Câu 18: Phương pháp đo kiểu so sánh là

A. Phương pháp đo không có khâu phản hồi


B. Phương pháp đo có khâu phản hồi
C. Tín hiệu đo được đưa qua một hoặc nhiều khâu biến đổi
D. Tín hiệu đo được đưa trực tiếp đến bộ biến đổi A/D

Câu 19: Thế nào là sai số chủ quan:

A. Là sai số sinh ra do sự không hoàn thiện của phương pháp đo.


B. Là sai số của thiết bị đo sử dụng trong phép đo.
C. Là sai số gây ra do ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài lên đối tượng đo.
D. Là sai số gây ra do người sử dụng.

Câu 20: Sơ đồ khối của một dụng cụ đo tương tự gồm các bộ phận:
A. Chuyển đổi sơ cấp và cơ cấu chỉ thị
B. Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo và cơ cấu chỉ thị
C. Chuyển đổi sơ cấp và mạch đo
D. Mạch đo và cơ cấu chỉ thị.
Câu 21: Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A/ Có mang năng lượng điện
B/ Không mang năng lượng điện
C/ Có dòng điện
D/ Có điện áp

Câu 22: Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi:

A/ Người thực hiện phép đo


B/ Dụng cụ đo
C/ Đại lượng cần đo
D/ Môi trường

Câu 23. Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi:

A/ Người thực hiện phép đo, môi trường.


B/ Môi trường, đại lượng cần đo.
C/ Đại lượng cần đo, người thực hiện phép đo.
D/ Người thực hiện phép đo, môi trường và đại lượng cần đo.
Câu 24 Cấp chính xác của một thiết bị đo là:
A. Giới hạn sai số cho phép của thiết bị

B. Sai số giới hạn tính theo trị trung bình cộng số đo

C. Giới hạn của sai số tính theo giá trị cực đại của thang đo

D. Sai số giới hạn tính theo trị đúng của đại lượng cần đo

Câu 25 Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ
210V. Sai số tương đối của phép đo là:
A/ 5%
B/ 4,7%
C/ 4%
D/ 10V

Câu 26 Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra:
A/ Càng bé
B/ Càng lớn
C/ Tùy thuộc phương pháp đo
D/ Không thay đổi

Câu 27 Một ampere kế có giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ 10A thì giá trị
thực của dòng điện cần đo là:
A/ 9,7÷10,3 (A)
B/ 9÷11 (A)
C/ 9,3÷10,3 (A)
D/ 9,7÷10,7 (A)

Câu 28: . Điện áp rơi trên một điện trở phụ tải là 80V. Nhưng khi đo bằng một vôn mét, số chỉ
của vôn mét là 79V. Vậy sai số tuyệt đối của phép đo này là:
A.1.25%
B.98.75%
C.1V
D.0.9875

Câu 29. Điện áp rơi trên một điện trở phụ tải là 80V. Nhưng khi đo bằng một vôn mét, số chỉ của
vôn mét là 79V. Vậy sai số tương đối của phép đo này là:
A. 1.25%
B.98.75%
C.1V
D.0.9875

Câu 30: Dùng 2 ampe kế A, B lần lượt đo dòng điện. Khi ampe kế A đo được 10A thì sai số 1A;
khi ampe kế B đo được 20A thì sai số 2A. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Độ chính xác của ampe kế A cao hơn
B. Độ chính xác của ampe kế A thấp hơn
C. Sai số tuyệt đối của ampe kế A cao hơn
D. Độ chính xác của hai ampe kế bằng nhau

Câu 31. Dùng 2 Volt kế A, B lần lượt đo điện áp. Khi Volt kế A đo được 300V thì sai số 3V; khi
Volt kế B đo được 50V thì sai số 2,5V. Vậy phát biểu nào sau đây là đúng :
A. Độ chính xác của Volt kế B cao hơn
B. Độ chính xác của Volt kế A thấp hơn
C. Sai số tuyệt đối của Volt kế A thấp hơn
D. Sai số tương đối của Volt kế A thấp hơn

Câu 32. Trong kỹ thuật đo lường chúng ta có thể chia ra các phương pháp đo lường sau:
A. Phương pháp đo lường trực tiếp.
B. Phương pháp đo lường gián tiếp.
C. Phương pháp đo lường trực tiếp và phương pháp đo lường gián tiếp.
D. Phương pháp đo lường tương đối.

Câu 33. Thao tác Đo Nguội là:


A. Thao tác đo khi phần tử ngưng hoạt động
B. Thao tác đo khi phần tử lấy ra khỏi mạch
C.Thao tác đo khi phần tử đang hoạt động
D. Thao tác đo khi phần tử ngưng hoạt động hoặc lấy ra khỏi mạch
Câu 34. Chọn phát biểu đúng: Tín hiệu hình sin s(t) = Asin(ωt + φ) là tín hiệu:

A. Biến thiên không tuần hoàn theo thời gian

B. Biến thiên rời rạc theo thời gian

C. Biến thiên rời rạc theo chu kỳ 2kπ

D. Biến thiên liên tục tuần hoàn theo thời gian

Câu 35. Ngành kỹ thuật chuyên nghiên cứu và áp dụng các thành quả của đo lường vào phục vụ
sản xuất và đời sống gọi là:

A. Kỹ thuật đo lường.

B. Đo lường học.

C. Đo lường điện.

D. Đo lường không điện.

Câu 36. Theo cách biến đổi tín hiệu đo người ta chia ra:

A. Tín hiệu đo liên tục

B. Tín hiệu đo rời rạc

C. Tín hiệu đo liên tục và tín hiệu đo rời rạc

D. Tín hiệu đo không biến đổi

Câu 37: Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:
A. Cải tiến phương pháp đo
B. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
C. Thực hiện phép đo nhiều lần
D. Khắc phục môi trường
Câu 38: Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường sử dụng phương pháp:
A. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên
B. Thực hiện phép đo nhiều lần
C. Cải tiến phương pháp đo
D. Sử dụng phương pháp đo trực tiếp.
Câu 39: Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:
A. 5%
B. 2.5%
C. 10%
D. 1%

Câu 40: Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là:


A. Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao
B. Tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh
C. Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu
D. Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao, tiêu thụ năng lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh và độ linh
hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu.

Câu 41: Trong thực nghiệm, giá trị của một điện trở được viết như sau R=200 ± 20
Ohm. Số 20 trong biểu thức có ý nghĩa là:

A. Phạm vi biến đổi của điện trở.

B. Giá trị dung sai của điện trở.

C. Sai số tương đối của phép đo.

D. Sai số tuyệt đối của phép đo.

Câu 42. Các nguyên nhân gây ra sai số trong đo lường:

A. Do phương pháp đo không hoàn thiện

B. Do lỗi chủ quan của kỹ thuật viên


C. Do dụng cụ đo chế tạo không hoàn hảo

D. Do phương pháp đo không hoàn thiện, do lỗi chủ quan của kỹ thuật viên và do dụng
cụ đo chế tạo không hoàn hảo.
Câu 43: Độ tin cậy của một dụng cụ đo phụ thuộc vào:

A. Chất lượng các linh kiện của dụng cụ đo

B. Kết cấu của dụng cụ đo không quá phức tạp

C. Điều kiện làm việc của dụng cụ đo có phù hợp với điều kiện tiêu chuẩn hay không

D. Chất lượng các linh kiện của dụng cụ đo, kết cấu của dụng cụ đo không quá phức tạp
và điều kiện làm việc của dụng cụ đo

Câu 44: Sai số hệ thống do những yếu tố thường xuyên hay các yếu tố có quy luật tác
động. Tùy theo nguyên nhân mà sai số hệ thống có thể phân ra các nhóm:

A. Do dụng cụ, máy đo chế tạo không hoàn hảo.

B. Do phương pháp đo, hoặc do cách dùng phương pháp đo không hợp lý.

C. Do yếu tố khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường khác với điều kiện tiêu chuẩn.

D. Do dụng cụ, máy đo chế tạo không hoàn hảo, do phương pháp đo, hoặc do cách dùng
phương pháp đo không hợp lý và do yếu tố khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường khác
với điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 45. Chọn phát biểu đúng:

A. Sai số ngẫu nhiên do dụng cụ, máy đo chế tạo không hoàn hảo.

B. Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố bất thường không có quy luật gây ra.

C. Sai số ngẫu nhiên do phương pháp đo, hoặc cách dùng phương pháp đo không hợp lý.

D. Sai số ngẫu nhiên do điều kiện đo khác với điều kiện tiêu chuẩn.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2

Câu 1: Chức năng của lò xo phản kháng trong cơ cấu chỉ thị cơ điện:

A. Gá kim chỉ thị


B. Tạo mô men cản để kim chỉ thị cân bằng
C. Đọc kết quả đo
D. Rút ngắn quá trình dao động của phần động

Câu 2: Cơ cấu chỉ thị từ điện hoạt động đối với dòng điện:

A. Một chiều
B. Xoay chiều
C. Dạng bất kỳ
D. Cả một chiều và xoay chiều
Câu 3: Cơ cấu đo điện từ được sử dụng để đo dòng điện nào:

A. Chỉ đo được dòng điện AC


B. Đo cả dòng điện DC & AC
C. Chỉ đo được dòng điện DC
D. Chỉ đo được dòng điện AC & độ nhạy thấp

Câu 4: Cơ cấu đo điện động được sử dụng để đo ở dòng điện nào:

A. Chỉ đo được dòng điện AC


B. Đo cả dòng điện DC & AC
C. Chỉ đo được dòng điện DC
D. Chỉ đo được dòng điện AC & kém chính xác

Câu 5: Cơ cấu đo cảm ứng được sử dụng để đo ở dòng điện nào:

A. Chỉ đo được dòng điện AC


B. Đo cả dòng điện DC & AC
C. Chỉ đo được dòng điện DC
D. Chỉ đo được dòng điện DC & chịu quá tải kém
Câu 6: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị từ điện là:
A. Độ nhạy kém
B. Góc quay tuyến tính theo thời gian
C. Chỉ sử dụng dòng điện một chiều
D. Công suất tiêu thụ lớn.

Câu 7: Nam châm vĩnh cửu trong cơ cấu từ điện có tác dụng:
A. Tạo moment phản kháng
B. Tạo từ trường xoáy
C. Tạo moment quay
D. Tạo lực đẩy

Câu 8: Một cơ cấu đo có ký hiệu như sau là cơ cấu đo gì :

,A. Cơ cấu đo kiểu từ điện có chỉnh lưu


B. Cơ cấu đo kiểu điện động có chỉnh lưu
C. Cơ cấu đo cảm ứng có chỉnh lưu
D. Cơ cấu đo kiểu điện từ có chỉnh lưu

Câu 9: Cơ cấu từ điện có chỉnh lưu bằng diode dùng để đo:


A. Dòng điện DC
B. Điện áp DC
C. Dòng điện và điện áp DC
D. Dòng điện và điện áp AC
Câu 10: Cơ cấu chỉ thị từ điện có đặc điểm là:

A. Chỉ đo được dòng điện DC, khả năng chịu quá tải kém
B. Chỉ đo được dòng điện AC, độ nhạy kém
C. Đo được cả dòng điện AC và DC , độ nhạy kém
D. Đo được cả dòng điện AC và DC, khả năng chịu quá tải cao

Câu 11: Nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo từ điện là dựa trên sự tương tác giữa:

A. Từ trường của nam châm vĩnh cửu và cuộn dây có dòng điện
B. Từ trường của hai nam châm vĩnh cửu
C. Hai dòng điện tạo nên lực quay của kim chỉ thị
D. Dòng điện xoáy & từ thông tạo nên moment ngẫu lực quay

Câu 12: Trên thang đo của một cơ cấu có các vạch chia đều thì ưu điểm là:
A. Có thể đo được những giá trị lớn
B. Có độ nhạy cao
C. Có thể đo được những giá trị nhỏ
D. Dễ đọc kết quả đo

Câu 13: Cấu tạo của cơ cấu điện động gồm có:

A. 2 cuộn dây tĩnh & 2 cuộn dây động


B. 1 cuộn dây tĩnh & 2 cuộn dây động
C. 1 cuộn dây tĩnh & 1 cuộn dây động
D. 2 cuộn dây tĩnh & 1 cuộn dây động

Câu 14: Nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo cảm ứng là dựa trên sự tương tác giữa:
A. Từ trường của nam châm vĩnh cửu & cuộn dây có dòng điện
B. Từ trường của hai nam châm vĩnh cửu
C. Hai dòng điện tạo nên lực quay của kim chỉ thị
D. Dòng điện xoáy & từ thông tạo nên moment ngẫu lực quay

Câu 15: Trong cơ cấu từ điện, moment quay được tính theo biểu thức:

A. Mq = k . I1. I2
B. Mq = k . I
C. Mq = k . I2
D. Mq = k . P. t

Câu 16: Trong cơ cấu điện từ, moment quay được tính theo biểu thức:

A. Mq = k . P. t
B. Mq = k . I
C. Mq = k . I2
D. Mq = k . I1. I2

Câu 17: Trong cơ cấu điện động, moment quay được tính theo biểu thức:

A. Mq = k . I2
B. Mq = k . P. t
C. M q = k . I 1. I 2
D. Mq = k . I

Câu 18: Đồng hồ đo công suất (Watt kế) thường có cơ cấu đo là:

A. Cơ cấu từ điện
B. Cơ cấu điện từ
C. Cơ cấu điện động
D. Cơ cấu cảm ứng

Câu 19: Đồng hồ đo điện năng (công tơ) có cơ cấu đo là:


A. Cơ cấu từ điện
B. Cơ cấu điện từ
C. Cơ cấu điện động
D. Cơ cấu cảm ứng

Câu 20: Nguyên lý làm việc của cơ cấu điện động là


A. Sự tương tác giữa 2 dòng điện của cuộn dây phần động và cuộn dây phần tĩnh
B. Lợi dụng sự tương tác giữa từ trường của nam châm vĩnh cửu và từ trường của
dòng điện sinh ra trong cuộn dây
C. Sự tương tác giữa cuộn dây phần tĩnh và nam châm vĩnh cửu
D. Sự tương tác giữa cuộn dây phần động và nam châm vĩnh cửu

Câu 21: Đĩa nhôm của công tơ điện không thể dùng vật liệu bằng sắt vì:
A. Đĩa sắt dẫn điện và không dẫn từ
B. Do tính dẫn điện của sắt kém,dòng xoáy cảm ứng nhỏ
C. Đĩa sắt dẫn từ và không dẫn điện
D. Do tính dẫn điện của sắt lớn,dòng xoáy cảm ứng lớn

Câu 22: Đĩa nhôm của công tơ điện không thể dùng vật liệu bằng đồng vì:
A. Đĩa đồng dẫn điện và không dẫn từ
B. Do tính dẫn từ của đồng kém,dòng xoáy cảm ứng nhỏ
C. Đĩa đồng dẫn từ và không dẫn điện
D. Do tính dẫn từ của đồng lớn,dòng xoáy cảm ứng lớn
Câu 23: Cấu tạo của cơ cấu chỉ thị cảm ứng gồm có:

A. 2 cuộn dây tĩnh & 2 cuộn dây động


B. 1 cuộn dây tĩnh & 2 cuộn dây động
C. 2 cuộn dây tĩnh & 1 đĩa kim loại
D. 1 cuộn dây tĩnh & 1 đĩa kim loại

Câu 24: Sơ đồ khối của một dụng cụ đo chỉ thị số gồm các bộ phận:

A. Bộ mã hóa & bộ giải mã & bộ hiển thị


B. Bộ mã hóa & bộ hiển thị
C. Chuyển đổi sơ cấp & mạch đo
D. Chuyển đổi sơ cấp & mạch đo & bộ hiển thị

Câu 25: Thiết bị hiện số trong cơ cấu chỉ thị số thường là:

A. Transistor
B. Thyristor
C. Triac
D. Diode quang

26. Đối với cơ cấu cảm ứng, để moment quay đạt giá trị cực đại thì góc lệch pha giữa
hai từ thông là:
A/ 00
B/ 450
C/ 900
D/ 600

27. Cơ cấu chỉ thị nào hoạt động đối với dòng xoay chiều:
A. Từ điện, điện từ
B. Từ điện, điện động
C. Điện từ, điện động
D. Từ điện, điện từ, điện động

28. Cơ cấu chỉ thị từ điện có ký hiệu là:

A.

B.

C.

D.

29. Cơ cấu chỉ thị điện từ có ký hiệu là:


A.

B.

C.

D.

30. Cơ cấu chỉ thị điện động có ký hiệu là:

A.

B.

C.

D.

31. Cơ cấu chỉ thị cảm ứng có ký hiệu là:

A.

B.
C.

D.

32. Ý nghĩa các ký hiệu trên một thiết bị đo là:

A. Thiết bị sử dụng ở mạng điện ba pha, cấp chính xác là 1,5 và được đặt thẳng đứng

B. Thiết bị sử dụng ở mạng điện một pha, cấp chính xác là 1,5 và được đặt thẳng đứng

C. Thiết bị sử dụng ở mạng điện ba pha, cấp cách điện là 1,5kV và được đặt thẳng đứng

D. Thiết bị sử dụng ở mạng điện một pha, cấp cách điện là 1,5kV và được đặt thẳng đứng

33. Ý nghĩa của các ký hiệu trên một thiết bị đo có các ký hiệu sau:

A. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu từ điện, đặt nghiêng 600 so với mặt thẳng đứng và cấp
chính xác là 1,5

B. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu điện động, đặt nghiêng 600 so với mặt thẳng đứng và
cấp chính xác là 1,5

C. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu điện từ, đặt nghiêng 600 so với mặt thẳng đứng và cấp
chính xác là 1,5

D. Thiết bị sử dụng cơ cấu đo kiểu từ điện, đặt nghiêng 600 so với mặt nằm ngang và cấp
chính xác là 1,5

34. Các ký hiệu ghi rõ trên đồng hồ, mỗi loại thể hiện ý nghĩa gì
 
A. Cơ cấu điện từ, đặt thẳng đứng, dùng cả hai loại AC và DC

B. Cơ cấu từ điện, đặt thẳng đứng, dùng cả hai loại AC và DC

C. Cơ cấu điện từ, đặt thẳng đứng, dùng cho AC

D. Cơ cấu điện động, đặt thẳng đứng, dùng cả hai loại AC và DC

35. Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:

A. Giảm 1/2

B. Tăng gấp đôi

C. Tăng 4 lần

D. Giảm 1/4

36. Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:

A. Giảm 1/2

B. Tăng gấp đôi

C. Tăng 4 lần

D. Giảm ¼

Câu 37: Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện từ là một hàm:
A. Tuyến tính
B. Phi tuyến
C. Bất kỳ
D. Bậc nhất
Câu 38. Nội trở của vôn kế chỉ thị kim:
A/ Thay đổi theo dạng tín hiệu
B/ Thay đổi theo tầm đo
C/ Không thay đổi theo dạng tín hiệu
D/ Không thay đổi theo tầm đo

Câu 39. Khi đo điện áp, nội trở của vôn kế:
A/ Không ảnh hưởng đến sai số phép đo
B/ Ảnh hưởng nhiều đến sai số phép đo
C/ Ảnh hưởng ít đến sai số phép đo
D/ Có ảnh hưởng đến sai số phép đo

Câu 40. Khi đo điện áp, nếu nội trở của vôn kế càng lớn thì sai số phép đo:
A/ Càng lớn
B/ Càng nhỏ
C/ Không thay đổi
D/ Tuỳ thuộc vào giá trị điện áp cần đo

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3

Câu 1: Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A. Có mang năng lượng điện
B. Không mang năng lượng điện
C. Có dòng điện
D. Có điện áp

Câu 2: Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:

A. Có mang năng lượng điện


B. Không mang năng lượng điện
C. Có dòng điện
D. Có điện áp

Câu 3: Nguyên lý đo dòng điện là:


A. Mắc cơ cấu chỉ thị nối tiếp với mạch
B. Mắc Ampe kế nối tiếp với nhánh cần đo
C. Mắc Ampe kế song song với nhánh cần đo
D. Dùng điện trở Shunt

Câu 4: Để mở rộng tầm đo dòng điện trong cơ cấu từ điện, thì điện trở shunt được mắc:
A. Nối tiếp với cơ cấu chỉ thị

B. Song song với cơ cấu chỉ thị

C. Cả song song lẫn nối tiếp với cơ cấu

D. Song song với tải cần đo

Câu 5: Để mở rộng tầm đo điện áp trong cơ cấu từ điện, thì điện trở shunt được mắc:
A. Nối tiếp với cơ cấu chỉ thị
B. Song song với cơ cấu chỉ thị
C. Cả song song lẫn nối tiếp với cơ cấu
D. Nối tiếp với tải cần đo
Câu 6: Nội trở của ampekế:

A. Thay đổi theo tầm đo


B. Thay đổi theo dạng tín hiệu

C. Không thay đổi theo tầm đo

D. Thay đổi theo giá trị dòng điện cần đo

Câu 7: Cơ cấu từ điện có Iccct=100A, nội trở Rm=1K, nếu dùng cơ cấu trên để đo
được dòng điện có cường độ 1mA thì phải dùng điện trở Shunt có trị số:

A. 1/9 K,
B. 9 
C. 90 
D. 9 K

Câu 8: Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 2V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

a. 9kΩ

B. 20kΩ

C. 10kΩ
D. 19K

Câu 9: Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 3V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

a. 29kΩ

b. 39kΩ

c. 30kΩ

d. 40kΩ

Câu 10. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 2,5V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

a. 25kΩ

b. 35kΩ

c. 24kΩ

d. 34kΩ

Câu 11. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 3,5V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

A.44kΩ
B.45kΩ

C.34kΩ

D.35kΩ

Câu 12. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 4V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

A.39kΩ

B.49kΩ

C.40kΩ

D.30kΩ

Câu 13. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 4,5V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

A.54kΩ

B.55kΩ

C.44kΩ

D.45kΩ

Câu 14. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 5V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:


A.49kΩ

B.55kΩ

C.59kΩ

D.50kΩ

Câu 15. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 5,5V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

A.64kΩ

B.55kΩ

C.54kΩ

D.65kΩ

Câu 16. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 6V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

A.59kΩ

B.69kΩ

C.60kΩ

D.50kΩ

Câu 17. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm
đo 6,5V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

A.74kΩ

B.65kΩ

C.75kΩ

D.64kΩ

Câu 18. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 7V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

A.79kΩ

B.80kΩ

C.69kΩ

D.70kΩ

Câu 19. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 7,5V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

A.84kΩ

B.74kΩ

C.94kΩ

D.75kΩ
Câu 20. Một vôn kế DC kiểu cơ cấu đo Từ Điện như hình sau, R m=1kΩ, Imax=100µA, với tầm

đo 10V thì điện trở phụ Rs có giá trị là:

A.89kΩ

B.99kΩ

C.100kΩ

D.90kΩ

Câu 21. Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 100 µA, nội trở cơ cấu
Rm = 1 kΩ để đo được dòng điện cực đại It = 100 mA ta phải mắc vào cơ cấu một điện
trở shunt có giá trị là

A. Rs = 1,001 Ω
B. Rs = 10,01 Ω
C. Rs = 0,10001 Ω
D. Rs = 100,01 Ω
Câu 22: Trong cơ cấu từ điện, công dụng chính của điện trở shunt là:
A. Tăng nội trở cho cơ cấu đo
B. Giảm nội trở của cơ cấu đo
C. Thu hẹp tầm đo cho cơ cấu
D. Mở rộng tầm đo cho cơ cấu

Câu 23: Cho một miliampe kế, cơ cấu từ điện có thang đo 150 vạch, với giá trị độ chia
CI = 0,2 mA / vạch. Khi kim chỉ thị của cơ cấu có độ lệch tối đa thì:
A. Imax = 15 mA
B. Imax = 150 mA
C. Imax = 25 mA
D. Imax = 30 mA

Câu 24: Cho một miliampe kế, cơ cấu từ điện có thang đo 150 vạch, với giá trị độ chia
CI = 0,2 mA / vạch. Khi kim chỉ thị của cơ cấu có độ lệch bằng 1/2 so với độ lệch tối đa
thì:
A. Im = 15 mA
B. Im = 150mA
C. Im = 25 mA
D. Im = 30 mA

Câu 25: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 25 mA, người ta mắc song song
vào cơ cấu một Rs = 0,02 Ω sẽ đo được dòng cực đại là 250mA. Vậy nội trở Rm của cơ
cấu đo là:
A. Rm = 0,2 Ω
B. Rm = 0,18 Ω
C. Rm = 0,8 Ω
D. Rm = 0,5 Ω

Câu 26: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 25 mA, nội trở của cơ cấu đo Rm =
0,18 Ω người ta mắc song song vào cơ cấu một Rs = 0,02 Ω sẽ đo được dòng cực đại là :
A. It = 200 mA
B. It = 150 mA
C. It = 250 mA
D. It = 300 mA

Câu 27: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 30mA, nội trở cơ
cấu Rm = 2Ω để đo được dòng điện cực đại 5A ta phải mắc song song vào cơ cấu một
điện trở là:
A. Rs = 0,014 Ω
B. Rs = 0,018 Ω
C. Rs = 0,012 Ω
D. Rs = 0,016 Ω

Câu 28: Cho1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 30mA, nội trở cơ cấu
Rm = 2Ω để đo được dòng điện cực đại 10A ta phải mắc song song vào cơ cấu một điện
trở là:
A. Rs = 0,014 Ω
B. Rs = 0,004 Ω
C. Rs = 0,012 Ω
D. Rs = 0,006 Ω
Câu 29: Cho1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 30mA, nội trở cơ cấu
Rm = 2Ω để đo được dòng điện cực đại 15A ta phải mắc song song vào cơ cấu một điện
trở là:
A. Rs = 0,014 Ω
B. Rs = 0,004 Ω
C. Rs = 0,012 Ω
D. Rs = 0,006 Ω

Câu 30 Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax= 250mA, nội trở cơ cấu Rm= 0,018Ω ,
cơ cấu dùng làm vôn kế đo được điện áp cực đại Umax=100V, Vậy điện trở tầm đo nối
tiếp với cơ cấu là:
A. R = 399,982 Ω
B. R = 999,982 Ω
C. R = 599,982 Ω
D. R = 799,982 Ω

Câu 31. Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 250mA, nội trở cơ cấu Rm = 0,018
Ω , cơ cấu dùng làm vôn kế đo được điện áp cực đại Umax = 250V, Vậy điện trở tầm đo
nối tiếp với cơ cấu là:
A. R = 399,982 Ω
B. R = 999,982 Ω
C. R = 599,982 Ω
D. R = 799,982 Ω

Câu 32: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 250mA, nội trở cơ cấu Rm = 0,018
Ω , cơ cấu dùng làm vôn kế đo được điện áp cực đại Umax = 600V, Vậy điện trở tầm đo
nối tiếp với cơ cấu là:
A. R = 2399,982 Ω
B. R = 999,982 Ω
C. R = 599,982 Ω
D. R = 799,982 Ω

Câu 33: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 200µA, nội trở cơ cấu Rm = 1kΩ cơ
cấu dùng làm vôn kế đo được điện áp cực đại Umax = 150V, Vậy điện trở tầm đo nối
tiếp với cơ cấu là:
A. R = 749kΩ
B. R = 794kΩ
C. R = 974kΩ
D. R = 497kΩ

Câu 34: Mạch đo sử dụng thêm biến dòng dùng để đo :


A. Đo dòng điện DC
B. Đo từ trường sinh ra quanh dây dẫn & tăng tính an toàn cho người , thiết bị
C. Đo dòng điện AC có giá trị lớn hơn tầm đo cực đại của dụng cụ đo
D. Đo cả dòng điện AC và dòng điện DC có giá trị lớn hơn tầm đo cực đại của dụng cụ
đo

Câu 35: Cho một Ampe kế ,cơ cấu từ điện có thang đo 100 vạch, với giá trị độ chia CI
= 0,2 A / vạch. Khi kim chỉ thị của cơ cấu có độ lệch bằng 1/2 so với độ lệch tối đa thì:
A. Im = 15A
B. Im = 20A
C. Im = 10A
D. Im = 30A
Câu 36: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 25 mA , nội trở của cơ cấu đo Rm
= 20Ω. Người ta mắc song song vào cơ cấu một điện trở shunt có Rs = 0,2 Ω. Dòng điện
cực đại đo được là:
A. It ≈ 1.5A
B. It ≈ 2.5A
C. It ≈ 250mA
D. It ≈ 25mA

Câu 37: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 50 mA , nội trở cơ cấu
Rm = 2kΩ để đo được dòng điện cực đại 5A ta phải mắc vào cơ cấu một điện trở shunt
có giá trị là
A. Rs ≈ 20 Ω
B. Rs ≈ 200 kΩ
C. Rs ≈ 200 Ω
D. Rs ≈ 20 kΩ

Câu 38: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết cơ cấu đo có nội trở Rm = 2kΩ và dòng điện
cực đại của cơ cấu đo Imax = 100μA.Xác định tầm đo V1 nếu R 1= 23 kΩ

A. V1có tầm đo là 250 V


B. V1có tầm đo là 50 V
C. V1có tầm đo là 10 V
D. V1có tầm đo là 2.5 V
Câu 39: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết cơ cấu đo có nội trở Rm = 2kΩ và dòng điện
cực đại của cơ cấu đo Imax = 100μA.Xác định tầm đo V2 nếu R2= 35 kΩ

A. V2 có tầm đo là 37 V
B. V2 có tầm đo là 50 V
C. V2 có tầm đo là 3.7 V
D. V2 có tầm đo là 2.5 V

Câu 40: : Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết cơ cấu đo có nội trở Rm = 2k Ω và dòng điện
cực đại của cơ cấu đo Imax = 100μA.Xác định tầm đo V3 nếu R3= 0.5 kΩ

A. V3có tầm đo là 0.25 V


B. V3có tầm đo là 5 V
C. V3có tầm đo là 10 V
D. V3có tầm đo là 2.5 V

Câu 41 Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có, nội trở Rm = 2k Ω , R2 =
4998 kΩ. Nếu điện áp đặt lên mạch (ở tầm đo V2) là 220V thì
A. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 44 μA
B. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 27 μA
C. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 44 mA
D. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 27 mA

Câu 42: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 100 µA , nội trở cơ
cấu Rm = 1kΩ để đo được dòng điện cực đại It = 1A ta phải mắc vào cơ cấu một điện trở
shunt có giá trị là
A. Rs = 1,001 Ω
B. Rs = 10,01 Ω
C. Rs = 0,10001 Ω
D. Rs = 100,01 Ω

Câu 43: Hai vôn kế 100 V nối tiếp nhau có thể đo điện áp 200 V được không?
A. Không được, vì vôn kế phải mắc song song
B. Đo được nếu hai vôn kế này có điện trở bằng nhau
C. Đo được nếu hai vôn kế này có điện trở không bằng nhau
D. Chỉ đo được điện áp 100 V

Câu 44: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 0,1mA , nội trở cơ
cấu Rm = 99 Ω ta phải mắc vào cơ cấu một điện trở shunt có giá trị Rs = 1Ω . Tính dòng
điện cực đại It khi Im = Imax.
A. It = 10 mA
B. It = 1mA
C. It = 5 mA
D. It = 2,5 mA
Câu 45: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 0,1mA , nội trở cơ
cấu Rm = 99 Ω ta phải mắc vào cơ cấu một điện trở shunt có giá trị Rs = 1Ω . Tính dòng
điện cực đại It khi Im = 0,5Imax.
A. It = 10 mA
B. It = 1mA
C. It = 5 mA
D. It = 2,5 mA

Câu 46: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 0,1mA , nội trở cơ
cấu Rm = 99 Ω ta phải mắc vào cơ cấu một điện trở shunt có giá trị Rs = 1Ω . Tính dòng
điện cực đại It khi Im = 0,25 Imax .
A. It = 10 mA
B. It = 1mA
C. It = 5 mA
D. It = 2,5 mA

Câu 47: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax= 50 µA , nội trở cơ
cấu Rm= 1 kΩ ta phải mắc vào cơ cấu điện trở shunt có giá trị R1 = 0,05 Ω ; R2 = 0,45 Ω ;
R3 = 4,5 Ω. Tính dòng điện cực đại I(A)

A. It(A) = 1,05 mA
B. It(A) = 10,05 mA
C. It(A) = 100,05 mA
D. It(A) = 1,00005 A (≈ 1 A)
Câu 48: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 100µ A, nội trở cơ cấu Rm = 1kΩ
cơ cấu dùng làm vôn kế đo được điện áp cực đại Umax = 100V, vậy điện trở tầm đo nối
tiếp với cơ cấu là:
A. R = 999 kΩ
B. R = 999 Ω
C. R = 9999 Ω
D. R = 99 kΩ

Câu 49: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 100µ A, nội trở cơ cấu Rm = 1kΩ
cơ cấu dùng làm vôn kế có điện trở tầm đo nối tiếp với cơ cấu là R S = 999 kΩ . Tính Uđo
khi Im = ¾ Imax
A. Uđo = 75 V
B. Uđo = 50 V
C. Uđo = 25 V
D. Uđo = 45 V

Câu 50: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 100µ A, nội trở cơ cấu Rm = 1kΩ
cơ cấu dùng làm vôn kế có điện trở tầm đo nối tiếp với cơ cấu là R S = 999 kΩ . Tính Uđo
khi Im = 1/2 Imax
A. Uđo = 75 V
B. Uđo = 50 V
C. Uđo = 25 V
D. Uđo = 45 V

Câu 51: Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 100µ A, nội trở cơ cấu Rm = 1kΩ cơ
cấu dùng làm vôn kế có điện trở tầm đo nối tiếp với cơ cấu là R S = 999 kΩ . Tính Uđo khi
Im = 1/4 Imax
A. Uđo = 75 V
B. Uđo = 50 V
C. Uđo = 25 V
D. Uđo = 45 V

Câu 52: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có nội trở Rm = 1700 Ω và
dòng điện cực đại của cơ cấu đo Imax = 50μA. Xác định R1 để tầm đo V1 = 10 V

A. R1= 198,3 kΩ .
B. R1= 998,3 kΩ .
C. R1= 1,9983 MΩ .
D. R1= 1998,3Ω .

Câu 53: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có nội trở Rm = 1700 Ω và
dòng điện cực đại của cơ cấu đo Imax = 50μA. Xác định R2 để tầm đo V2 = 50 V

A. R2 = 198,3 kΩ .
B. R2 = 998,3 kΩ
C. R2 = 1,9983 MΩ
D. R2 = 1998,3 Ω
Câu 54: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có nội trở Rm = 1700 Ω và
dòng điện cực đại của cơ cấu đo Imax = 50μA. Xác định R3 để tầm đo V3 = 100 V

A. R2 = 198,3 kΩ .
B. R2 = 998,3 kΩ
C. R2 = 1,9983 MΩ
D. R2 = 1998,3 Ω

Câu 55 : Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có Rm = 1700Ω , Imax = 50 μA .
Xác định R1 để tầm đo V1 = 10 V

A. R1 = 198,3 kΩ
B. R1 = 998,3 kΩ
C. R1 = 800 kΩ
D. R1 = 1 MΩ

Câu 56 : Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có Rm = 1700Ω , Imax = 50 μA,
R1 = 198,3 kΩ. . Xác định R2 để tầm đo V2 = 50 V
A. R1 = 198,3 kΩ
B. R1 = 998,3 kΩ
C. R1 = 800 kΩ
D. R1 = 1 MΩ

Câu 57: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có Rm = 1700Ω , Imax = 50 μA,
R1 = 198,3 kΩ, R2 = 800 kΩ . Xác định R3 để tầm đo V3 = 100 V

A. R1 = 198,3 kΩ
B. R1 = 998,3 kΩ
C. R1 = 800 kΩ
D. R1 = 1 MΩ

Câu 58 : Cho mạch cầu phân áp như hình , tính giá trị VR2 khi biết E = 12V; R1 = 70 kΩ ; R2
= 50 kΩ
A. VR2 = 5 V
B. VR2 = 7 V
C. VR2 = 9 V
D. VR2 = 10 V

Câu 59: Cho mạch cầu phân áp như hình , tính giá trị VR1 khi biết E = 12V; R1 = 70 kΩ ; R2
= 50 kΩ

A. VR1 = 5 V
B. VR1 = 7 V
C. VR1 = 9 V
D. VR1 = 10 V

Câu 60: Cho 1 miliampe kế chịu được dòng cực đại Imax = 100 mA , có thang chia độ
gồm 20 vạch nếu kim của dụng cụ đó di chuyển lên 3 vạch ta sẽ có trị số của dòng là.
A. I = 5 mA
B. I = 20 mA
C. I = 10 mA
D. I = 15 mA

Câu 61: Cho 1 ampe kế chịu được dòng cực đại Imax = 60 A , có thang chia độ gồm 5
vạch nếu kim của dụng cụ đó di chuyển lên 3 vạch ta sẽ có trị số của dòng là.
A. I = 36 A
B. I = 20 A
C. I = 25 A
D. I = 40 A

Câu 62: Cho 1 ampe kế chịu được dòng cực đại Imax = 60 A , có thang chia độ gồm 6
vạch nếu kim của dụng cụ đó di chuyển lên 3 vạch ta sẽ có trị số của dòng là.
A. I = 36 A
B. I = 30 A
C. I = 25 A
D. I = 40 A

Câu 63: Cho 1 ampe kế chịu được dòng cực đại Imax = 100 A , có thang chia độ gồm
10 vạch nếu kim của dụng cụ đó di chuyển lên 5 vạch ta sẽ có trị số của dòng là.
A. I = 36 A
B. I = 20 A
C. I = 50 A
D. I = 40 A

Câu 64: Cho một miliampe kế, cơ cấu từ điện có thang đo 100 vạch, với giá trị độ chia
CI = 0,4 mA / vạch. Khi kim chỉ thị của cơ cấu có độ lệch bằng 1/4 so với độ lệch tối đa
thì:
A. Im = 15 mA
B. Im = 10mA
C. Im = 25 mA
D. Im = 20 mA
Câu 65. Cho một miliampe kế, cơ cấu từ điện có thang đo 50 vạch, với giá trị độ chia CI
= 0,5mA / vạch. Khi kim chỉ thị của cơ cấu có độ lệch tối đa thì:
A. Im = 15 mA
B. Im = 5mA
C. Im = 20 mA
D. Im = 25 mA

Câu 66: Khi dùng ampe kế kẹp đo dòng điện phụ tải cân bằng 3 pha, sau khi đặt cả 3
dây pha vào trong miệng kẹp thì số đọc của đồng hồ là:
A. Dòng điện của 1 dây pha
B. Tổng dòng điện của 2 dây pha
C. Bằng 0
D. Tổng dòng điện của 3 dây pha

Câu 67: Khi dùng ampe kế kẹp đo dòng điện phụ tải cân bằng 3 pha, sau khi đặt cả 2
dây pha vào trong miệng kẹp thì số đọc của đồng hồ là:
A. Chính là dòng điện của pha thứ ba
B. Tổng dòng điện của 2 dây pha
C. Bằng 0
D. Tổng dòng điện của 3 dây pha

Câu 68: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có, nội trở Rm = 2kΩ , Imax
= 50μA và R3 = 1998 kΩ. Nếu điện áp đặt lên mạch (ở tầm đo V 3) là 200V thì dòng điện
Im
đi qua cơ cấu đo là
A. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 1 μA
B. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 10 μA
C. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 100 μA
D. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 1mA

Câu 69 Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có, nội trở Rm = 5kΩ , Imax
= 100μA và R1 = 195 kΩ. Nếu điện áp đặt lên mạch (ở tầm đo V1) là 10V thì dòng điện
Im
đi qua cơ cấu đo là

A. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 50 μA


B. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 0.5mA
C. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 50mA
D. Dòng điện qua cơ cấu đo là Im = 5mA

Câu 70: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có Rm = 1.5 kΩ , Imax= 100
μA và V1= 50V . Xác định giá trị điện trở R1
A. R1 = 498.5 Ω
B. R1 = 498.5M Ω
C. R1 = 498.5K Ω
D. R1 = 492KΩ

Câu 71: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có Rm = 1.5 kΩ , Imax= 100
μA , R1 = 18.5KΩ và V2= 100V . Xác định giá trị điện trở R2

A. R2 = 980MΩ
B. R2 = 98M Ω
C. R2 = 98K Ω
D. R2 = 980KΩ

Câu 72: Một cơ cấu đo như hình vẽ . Biết rằng cơ cấu đo có Rm = 2 kΩ , Imax= 50 μA ,
R1 = 28KΩ, R2 = 20KΩ và V3= 500V . Xác định giá trị điện trở R3
A. R2 = 9950KΩ
B. R2 = 995Ω
C. R2 = 9MΩ
D. R2 = 9KΩ

Câu 73: Khi sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở tương đối lớn, nếu hai tay người
tiếp xúc bộ phận dẫn điện của que đo thì giá trị điện trở là:
A. Giá trị đo được là trị số song song giữa điện trở cần đo với điện trở hai tay người
B. Giá trị đo được là trị số nối tiếp giữa trở cần đo với điện trở hai tay người
C. Giá trị đo được là trị số điện trở giữa hai tay người
D. Giá trị đo được là trị số cần đo

Câu 74: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax= 50 µA , nội trở cơ cấu
Rm= 1 kΩ ta phải mắc vào cơ cấu điện trở shunt có giá trị R1 = 0,05 Ω ; R2 = 0,45 Ω ; R3
= 4,5 Ω. Tính dòng điện cực đại I(B)

A. It(B) = 1,05 mA
B. It(B) = 10,05 mA
C. It(B) = 100,05 mA
D. It(B) = 1,00005 A (≈ 1 A)

Câu 75: Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax= 50 µA , nội trở cơ cấu
Rm= 1 kΩ ta phải mắc vào cơ cấu điện trở shunt có giá trị R1 = 0,05 Ω ; R2 = 0,45 Ω ; R3
= 4,5 Ω. Tính dòng điện cực đại I(C)

A. It(C) = 1,05 mA
B. It(C) = 10,05 mA
C. It(C) = 100,05 mA
D. It(C) = 1,00005 A (≈ 1 A)

76. Cơ cấu từ điện có Imax = 100µA, Rm= 1KΩ, nếu dùng cơ cấu trên để đo được dòng
điện có cường độ 1mA thì phải dùng điện trở Shunt có trị số:
A/ 1/9K Ω
B/ 9 Ω
C/ 90 Ω
D/ 9K Ω

77. Khi đo dòng điện, nếu nội trở ampere kế rất nhỏ so với điện trở tải thì sai số do ảnh
hưởng của ampere kế:
A/ Đáng kể
B/ Không đáng kể
C/ Còn phụ thuộc vào độ lớn dòng điện cần đo
D/ Tuỳ theo cơ cấu chỉ thị

78. Một cơ cấu từ điện chịu được dòng điện có cường độ 1mA, nếu dùng cơ cấu trên kết
hợp với mạch chỉnh lưu bán kỳ để đo dòng điện xoay chiều thì dòng điện đo được là:
A/ 1mA
B/ 0.318mA
C/ 1,11mA
D/ 1,4mA

79. Điện áp hai đầu cơ cấu từ điện có Im = 100µA, Rm= 1KΩ khi kim lệch ½ thang đo là:
A/ 100mV
B/ 200mV
C/ 50mV
D/ 300mV

80. Cơ cấu từ điện có độ nhạy 20KΩ/V, khi kim lệch ¼ độ lệch tối đa thì dòng điện đi qua
cơ cấu là:
A/ 25µA
B/ 12,5µA
C/ 50µA
D/ 100µA

Câu 81. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =99V .
a. 989kΩ
b. 889kΩ

c.890kΩ
d.990kΩ

Câu 82. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =98V .

a.979kΩ
b.879kΩ
c.980kΩ
d.890kΩ

Câu 83. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm vôn kế DC
. Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =97V .
a. 869kΩ
b .870kΩ
c. 970kΩ
d. 969kΩ

Câu 84. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =96V .

a. 859kΩ
b. 860kΩ
c. 959kΩ
d. 960kΩ

Câu 85. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =95V .

a. 849kΩ
b. 949kΩ
c. 850kΩ
d. 950kΩ

Câu 86. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được
dùng làm vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =94V .

a. 939kΩ
b. 940kΩ
c. 1100kΩ
d. 1200kΩ

Câu 87. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được
dùng làm vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =93V .

a. 829kΩ
b. 929kΩ
c. 930kΩ
d. a830kΩ

Câu 88. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm vôn kế DC
. Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =92V .

a. 819kΩ
b. 920kΩ
c. 919kΩ
d. 820kΩ

Câu 89. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =91V .

a. 909kΩ
b. 910kΩ
c. 1100kΩ
d. 909kΩ

Câu 90. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =90V .

a. 899kΩ
b. 999kΩ
c. 990kΩ
d. 890kΩ

Câu 91. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =89V .

a. 989kΩ
b. 889kΩ
c. 1100kΩ
d. 1200kΩ

Câu 92. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =88V .

a. 779kΩ
b. 779kΩ
c. 798kΩ
d. 879kΩ

Câu 93. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =87V .

a. 769kΩ
b. 780kΩ
c. 870kΩ
d. 869kΩ
Câu 94. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =86V .

a. 959kΩ
b. 859kΩ
c. 860kΩ
d. 760kΩ

Câu 95. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =85V .

a. 849kΩ
b. 788kΩ
c. 850kΩ
d. 750kΩ

Câu 96. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =84V .

a. 739kΩ
b. 788kΩ
c. 839kΩ
d. 840kΩ

Câu 97. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =83V .

a. 729kΩ
b. 788kΩ
c. 880kΩ
d. 829kΩ

Câu 98. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được
dùng làm vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =82V .
a. 819kΩ
b. 788kΩ
c. 780kΩ
d. 820kΩ

Câu 99. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =81V .

a. 819kΩ
b. 809kΩ
c. 810kΩ
d. 811kΩ

Câu 100. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =80V .

a. 799kΩ
b. 788kΩ
c. 1100kΩ
d. 1200kΩ

Câu 101 Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =79V .

a. 689kΩ
b. 788kΩ
c. 789kΩ
d. 790kΩ

Câu 102. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =78V .

a. 879kΩ
b. 788kΩ
c. 780kΩ
d. 779kΩ

Câu 103. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =77V .

a. 769kΩ
b. 788kΩ
c. 770kΩ
d. 760kΩ

Câu 104. Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA , điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm
vôn kế DC . Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo =76V .

a. 759kΩ
b. 788kΩ
c. 760kΩ
d. 850kΩ

Câu 105. Để đo được điện trở lớn ( MΩ ) phương pháp gián tiếp. Bằng cách mắc nối tiếp
điện trở cần đo với miliampe kế có khả năng đo tới 100 µA báo dòng 8 µA ở nguồn 200
V. Vậy điện trở cần đo là bao nhiêu ?
A. R = 25 MΩ
B. R = 20 MΩ
C. R = 10 MΩ
D. R = 15 MΩ

Câu 106. Cho mạch đo điện trở như hình vẽ, . Sai số của phép đo phụ thuộc vào
A. Sai số phép đo phụ thuộc vào nội trở của Vôn kế
B. Sai số phép đo phụ thuộc vào nội trở của Ampe kế
C. Sai số phép đo phụ thuộc vào nội trở vôn kế và ampe kế
D. Sai số phép đo không phụ thuộc vào nội trở của các đồng hồ mà chỉ phụ thuộc vào
sai số của điện trở cần đo

Câu 107. Cho mạch đo điện trở như hình vẽ, . Sai số của phép đo phụ thuộc vào

A. Sai số phép đo phụ thuộc vào nội trở của Vôn kế


B. Sai số phép đo phụ thuộc vào nội trở của Ampe kế
C. Sai số phép đo phụ thuộc vào nội trở vôn kế và ampe kế
D. Sai số phép đo không phụ thuộc vào nội trở của các đồng hồ mà chỉ phụ thuộc vào
sai số của điện trở cần đo

Câu 108. Thang đo của Ohm kế hiển thị bằng kim có dạng

A. Tùy thuộc vào từng loại cơ cấu đo


B. Cùng chiều với thang đo dòng điện
C. Cùng chiều với thang đo điện áp
D. Ngược chiều với thang đo dòng điện và điện áp

Câu 109. Cho mạch đo điện trở như hình vẽ, Biết E = 1,5V; Imax = 100µA, R 1+Rm = 15 KΩ
Tính dòng đi qua cơ cấu Im khi RX = 0
A. Im = 100µA
B. Im = 50 µA
C. Im = 75 µA
D. Im = 25 µA

Câu 110. Cho mạch điện như hình vẽ , biết E = 1,5 V; Imax = 100µA, R1 = 10 KΩ và Rm = 5
KΩ . Xác định giá trị điện trở RX khi kim lệch 1/4 Imax

A. RX = 15 KΩ
B. RX = 30 KΩ
C. RX = 45 KΩ
D. RX = 30Ω

Câu 111. Cho mạch đo điện trở như hình vẽ , Biết E = 1,5V; Imax = 100µA, R1 + Rm = 15
KΩ .Tính dòng đi qua cơ cấu Im khi RX = 45 KΩ
A. Im = 100µA
B. Im = 50 µA
C. Im = 75 µA
D. Im = 25 µA

Câu 112. Cho mạch đo điện trở như hình vẽ , Biết E = 1,5V; Imax = 100µA, R1 + Rm = 15
KΩ .Tính dòng đi qua cơ cấu Im khi RX = 5 KΩ

A. Im = 100µA
B. Im = 50 µA
C. Im = 75 µA
D. Im = 25 µA

Câu 113. Cho mạch đo điện trở như hình vẽ , Biết E = 1,5V; Imax = 100µA, R1 + Rm = 15
KΩ .Tính dòng đi qua cơ cấu Im khi RX = 15 KΩ

A. Im = 100µA
B. Im = 50 µA
C. Im = 75 µA
D. Im = 25 µA
Câu 114. Một cơ cấu đo có dòng điện Imax = 50 µ A, nội trở cơ cấu Rm = 20 kΩ , Được
dùng làm ohm kế được cấp bởi nguồn điện 3V. Vậy điện trở R1 cần mắc thêm vào mạch
có giá trị là bao nhiêu khi Rx = 0

A. R1= 40 kΩ
B. R1= 60 kΩ
C. R1= 40 Ω
D. R1= 60 Ω

Câu 115. Một cơ cấu đo có nội trở Rm = 15 kΩ, được dùng làm ohm kế được cấp bởi
nguồn điện 3V, điện trở R1 mắc nối tiếp với cơ cấu đo là 40 kΩ. Khi dòng điện qua cơ
cấu đo là Im = 30 µ A thì giá trị điện trở RX là

A. RX = 45 kΩ
B. RX = 50 kΩ
C. RX = 40 kΩ
D. RX = 55 kΩ

Câu 116. Một mạch đo điện trở có R1 + Rm = 15 kΩ , Imax = 100 µ A, nguồn cung cho
mạch đo là 3V. Nếu giá trị dòng điện qua mạch đo là 75 µ A thì giá trị điện trở R X sẽ là
A. RX = 25 kΩ
B. RX = 35 kΩ
C. RX = 45 kΩ
D. RX = 15 kΩ

Câu 117. Một mạch đo điện trở có R1 + Rm = 25 kΩ , Imax = 100 µ A , nguồn cung cho
mạch đo là 3V . Nếu giá trị dòng điện qua mạch đo là 50µA thì giá trị điện trở RX sẽ là

A. RX = 40 kΩ
B. RX = 35 kΩ
C. RX = 45 kΩ
D. RX = 50 kΩ

Câu 118. Mạch đo như hình vẽ có thông số sau E = 3V, Imax = 100µ A , R 1 = 15 kΩ , Rm =
R2 = 3 kΩ . Khi dòng điện qua cơ cấu đo là 75 µA thì RX có giá trị là
A. RX = 3,5 kΩ
B. RX = 22,5 kΩ
C. RX = 16,5 kΩ
D. RX = 24,5 kΩ

Câu 119. Mạch đo như hình vẽ có thông số sau E = 3V; Imax = 100µA , R1 = 15 kΩ , Rm

= R2 = 3 kΩ . Khi dòng điện qua cơ cấu đo là 50 µ A thì RX có giá trị là

A. RX= 14,5 kΩ
B. RX= 13.5 kΩ
C. RX= 5,34 kΩ
D. RX= 5,43 kΩ

Câu 120. Mạch đo như hình vẽ có thông số sau E = 3 V; Imax = 50 µ A , Rm = 3 kΩ . Khi Rx


= 0; để đảm bảo an toàn cho cơ cấu đo thì giá trị điện trở R1 sẽ là

A. R1 = 57 kΩ
B. R1 = 59 kΩ
C. R1 = 95 kΩ
D. R1 = 75 kΩ
Câu 121. Mạch đo như hình vẽ có thông số sau E = 3V, Imax = 100 µ A , R 1 = 25 kΩ , Rm =
R2 = 10 kΩ , khi dòng điện tổng I = 50 µ A thì điện trở RX sẽ có giá trị là

A. Rx = 10 kΩ
B. Rx = 20 kΩ
C. Rx = 30 kΩ
D. Rx = 40 kΩ

Câu 122. Mạch đo như hình vẽ có thông số sau E = 3V, Imax = 100 µ A , R 1 = 25 kΩ , Rm =
R2 = 10 kΩ , khi dòng điện tổng I = 75 µ A thì điện trở RX sẽ có giá trị là

A. Rx = 10 kΩ
B. Rx = 20 kΩ
C. Rx = 30 kΩ
D. Rx = 40 kΩ

Câu 123. Mạch đo như hình vẽ có thông số sau E = 3V, Imax = 100 µ A , R 1 = 25 kΩ , Rm =
R2 = 10 kΩ , khi dòng điện tổng I = 60 µ A thì điện trở RX sẽ có giá trị là
A. Rx = 10 kΩ
B. Rx = 20 kΩ
C. Rx = 30 kΩ
D. Rx = 40 kΩ

Câu 124. Giá trị điện trở RX theo phương pháp gián tiếp khi giá trị đọc được trên vôn kế
là 250V và trên ampe kế là 2,5 mA là
A. RX = 100 kΩ
B. RX = 10 kΩ
C. RX = 100 MΩ
D. RX = 10 MΩ

Câu 125. Cho mạch điện như hình vẽ, biết E = 1,5V; Imax = 50µA, R 1 = 15 KΩ và Rm = R2 =
50Ω. Xác định giá trị điện trở RX khi Im = Imax

A. RX = 0
B. RX = ∞
C. RX = 5 KΩ
D. RX = 15 KΩ
Câu 126. Cho mạch điện như hình vẽ , biết E = 1,5V; Imax = 100µA, R1 = 10 KΩ và Rm = 5
KΩ . Xác định giá trị điện trở RX khi kim lệch ½ Imax

A. RX = 15 KΩ
B. RX = 30 KΩ
C. RX = 15 Ω
D. RX = 30 Ω

Câu 127. Cho mạch điện như hình vẽ, biết E = 1,5V; Imax = 100µA; R 1 = 10 KΩ và Rm = 5
KΩ . Xác định giá trị điện trở RX khi kim lệch ¾ Imax

A. RX = 5 KΩ
B. RX = 15 Ω
C. RX = 20 KΩ
D. RX = 25Ω

Câu 128. Cho mạch điện như hình vẽ, biết E = 1,5V; Imax = 50µA, R 1 = 15 KΩ và Rm = R2 =
50Ω . Xác định giá trị điện trở RX khi Im = 0
A. RX = 0
B. RX = ∞
C. RX = 5 KΩ
D. RX = 15 KΩ

Câu 129. Cho mạch điện như hình vẽ, biết E = 1,5V; Imax = 50µA, R 1 = 15 KΩ và Rm = R2 =
50Ω . Xác định giá trị điện trở RX khi Im = ½ Imax

A. RX ≈ 15 KΩ
B. RX ≈ 45 KΩ
C. RX ≈ 5 KΩ
D. RX ≈ 30 KΩ

130. Cho mạch điện như hình vẽ, biết E = 1,5V; Imax = 50µA, R1 = 15 KΩ và Rm = R2 =
50Ω . Xác định giá trị điện trở RX khi Im = 3/4Imax
A. RX ≈ 15 KΩ
B. RX ≈ 45 KΩ
C. RX ≈ 5 KΩ
D. RX ≈ 30 KΩ

131. Cho mạch điện như hình vẽ , biết E = 1,3V; Imax = 50µA, R1 = 15 KΩ và Rm = 50 Ω .
Xác định giá trị điện trở R2 khi RX = 0

A. R2 = 68,18 Ω
B. R2 = 50 Ω
C. R2 = 69,18 Ω
D. R2 = 59,18 Ω

132. Cho mạch điện như hình vẽ , biết E = 1,3V; Imax = 50µA, R1 = 15 KΩ và Rm = 50Ω =
R2 . Xác định giá trị điện trở Rx khi Im = ½ Imax
A. Rx = 12 KΩ
B. Rx = 11 KΩ
C. Rx = 0.11 KΩ
D. Rx = 0.011 KΩ

1337. Cho mạch điện như hình vẽ , biết E = 1,3V; Imax = 50µA, R1 = 15 KΩ và Rm = 50Ω ,
R2= 40 Ω . Xác định giá trị điện trở Rx khi Im =3/4 Imax

A. Rx = 0.407 KΩ
B. Rx = 0.0047 KΩ
C. Rx = 4.7 KΩ
D. Rx = 0.47 KΩ

134. Cho mạch điện như hình vẽ , biết E = 1,5V; R1 = 14 Ω và Rm = 16,685 KΩ ; R2 = 10


Ω . Tính dòng trong mạch khi Rx = 0
A. Im ≈ 0.0625A
B. Im ≈ 6.25mA
C. Im ≈ 0.625mA
D. Im ≈ 62.5µA

135. Cho cầu Wheatstone đo điện trở theo phương pháp cân bằng. Khi đo giá trị điện
trở Rx ta điều chỉnh P = 3,5KΩ , Q = 7 KΩ, S = 5,51 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Rx

A. Rx = 2,755 KΩ
B. Rx = 500 Ω
C. Rx = 4 KΩ
D. Rx = 6 KΩ

136. Cho cầu Wheatstone đo điện trở theo phương pháp cân bằng. Khi đo giá trị điện
trở Rx ta điều chỉnh P = 3,5 KΩ, Q = 7 KΩ , S = 1 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Rx
A. Rx = 2,755 KΩ
B. Rx = 500 Ω
C. Rx = 4 KΩ
D. Rx = 6 KΩ

137. Cho cầu Wheatstone đo điện trở theo phương pháp cân bằng Khi đo giá trị điện
trở Rx ta điều chỉnh P = 3,5 KΩ, Q = 7 KΩ và S thì cầu cân bằng. Khi đó ta tính giá trị đện
trở cần đo Rx = 2 KΩ Vậy giá trị điện trở S cần điều chỉnh là:

A. S = 2,755 KΩ
B. S = 500 Ω
C. S = 4 KΩ
D. S = 6 KΩ

138. Cho cầu Wheatstone đo điện trở theo phương pháp cân bằng Khi đo giá trị điện
trở Rx ta điều chỉnh P = 3,5 KΩ, Q = 7 KΩ và S = 8KΩ thì cầu cân bằng. Tính Rx
A. Rx = 2,755 KΩ
B. Rx = 500 Ω
C. Rx = 4 KΩ
D. Rx = 6 KΩ

139. Khi đo điện trở bằng cầu Wheatstone đo điện trở theo phương pháp cân bằng,
nguồn điện cung cấp cho mạch đo là:
A. Nguồn điện một chiều
B. Nguồn điện xoay chiều lấy trực tiếp từ lưới điện quốc gia
C. Nguồn điện dạng xung tam giác hoặc dạng xung gai
D. Nguồn điện xoay chiều lấy từ thứ cấp của máy biến áp cách ly

140. Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 125 Ω; R3 = 10 KΩ; R4
= 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Cx.

A. Cx = 0,068 µF.
B. Cx = 10 µF.
C. Cx = 0,001 µF.
D. Cx = 0,03 µF.

141. Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 125 Ω; R3 = 10 KΩ; R4
= 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Rx.

A. Rx = 183,8 Ω.
B. Rx = 551,3 Ω.
C. Rx = 2,99 MΩ.
D. Rx = 14,705 KΩ.

142. Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 125 Ω; R3 = 10 KΩ; R4
= 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính hệ số tổn hao nhỏ ( phẩm chất ) D.

A. D ≈ 0,008.
B. D ≈ 42,5.
C. D ≈ 0,03.
D. D ≈ 212.

143. Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 375 Ω; R3 = 10 KΩ; R4
= 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Cx.

A. Cx = 0,068 µF.
B. Cx = 10 µF.
C. Cx = 0,001 µF.
D. Cx = 0,03 µF.

144. Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 375 Ω; R3 = 10 KΩ; R4
= 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Rx.

A. Rx = 183,8 Ω.
B. Rx = 551,3 Ω.
C. Rx = 2,99 MΩ.
D. Rx = 14,705 KΩ.

145. Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 375 Ω; R3 = 10 KΩ;
R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính hệ số tổn hao lớn ( phẩm chất ) D.

A. D ≈ 0,008.
B. D ≈ 42,5.
C. D ≈ 0,03.
D. D ≈ 212.

146. Cho cầu đo điện cảm có các giá trị C3 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 1,26 KΩ; R3 = 470 Ω;
R4 = 500 Ω thì cầu cân bằng. Tính Lx.

A. Lx = 63 mH.
B. Lx = 100 mH.
C. Lx = 500 mH.
D. Lx = 54 mH.
147. Cho cầu đo điện cảm có các giá trị C3 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 1,26 KΩ; R3 = 470 Ω;
R4 = 500 Ω thì cầu cân bằng. Tính Rx.

A. Rx = 1,34 KΩ.
B. Rx = 8,4 KΩ.
C. Rx = 1KΩ.
D. Rx = 54 KΩ.

148. Khi đo điện cảm bằng cầu Maxwell – Wien , nguồn cung cấp cho cầu đo là
A. Nguồn điện xoay chiều
B. Nguồn điện xoay chiều có dạng xung vuông
C. Nguồn điện áp một chiều có dạng xung vuông
D. Nguồn điện một chiều lấy từ acquy.

149. Một tụ điện có tổn hao nhỏ thì mạch tương đương của điện dung gồm có
A. Một tụ điện lý tưởng mắc song song với một thuần trở
B. Một tụ điện lý tưởng mắc nối tiếp với một thuần trở
C. Một tụ điện lý tưởng mắc nối tiếp với một cuộn kháng
D. Một tụ điện lý tưởng mắc song song với một cuộn kháng
150. Một tụ điện có tổn hao lớn thì mạch tương đương của điện dung gồm có
A. Một tụ điện lý tưởng mắc song song với một thuần trở
B. Một tụ điện lý tưởng mắc nối tiếp với một thuần trở
C. Một tụ điện lý tưởng mắc nối tiếp với một cuộn kháng
D. Một tụ điện lý tưởng mắc song song với một cuộn kháng.

151. Khi đo điện trở đất bằng vôn kế và ampe kế , nguồn điện áp cung cấp cho mạch đo

A. Nguồn điện một chiều

B. Nguồn điện xoay chiều lấy trực tiếp từ lưới điện quốc gia

C. Nguồn điện dạng xung tam giác hoặc dạng xung gai

D. Nguồn điện xoay chiều lấy từ thứ cấp của máy biến áp cách ly

152. Để xác định giá trị điện dung Cx của một tụ điện lý tưởng , ta sử dụng các đồng
hồ đo sau

A. Volt kế , ampe kế và cosϕ kế

B. Volt kế , ampe kế và ohm kế

C. Volt kế và ampe kế

D. Watt kế và cosϕ kế

153. Trong thực tế để xác định giá trị điện dung C của một tụ điện , ta sử dụng
A. Một watt kế , một ampe kế và một vôn kế

B. Một watt kế , một cos kế và một tần số kế

C. Một ampe kế và một vôn kế và một tần số kế

D. Một ampe kế và một vôn kế và một cos kế

154. Một cuộn dây có hệ số phẩm chất lớn thì mạch tương đương của điện cảm gồm

A. Một cuộn dây lý tưởng mắc song song với một thuần trở

B. Một cuộn dây lý tưởng mắc nối tiếp với một thuần trở

C. Một cuộn dây lý tưởng mắc nối tiếp với một cuộn kháng

D. Một cuộn dây lý tưởng mắc song song với một cuộn kháng

155. Một cuộn dây có hệ số phẩm chất nhỏ thì mạch tương đương của điện cảm gồm

A. Một cuộn dây lý tưởng mắc song song với một thuần trở

B. Một cuộn dây lý tưởng mắc nối tiếp với một thuần trở

C. Một cuộn dây lý tưởng mắc nối tiếp với một cuộn kháng

D. Một cuộn dây lý tưởng mắc song song với một cuộn kháng

156. Hiện tượng hỗ cảm xảy ra khi ta đặt

A. Hai tụ điện có cùng giá trị điện dung gần nhau

B. Hai tụ điện đặt gần nhau


C. Hai cuộn dây có cùng hệ số tự cảm gần nhau

D. Hai cuộn dây gần nhau có dòng điện đi qua

157. Thang đo của ohm kế nối tiếp thường chia không đều là do:

A/ Nguồn cung cấp giảm khi sử dụng

B/ Quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay là hàm tuyến tính

C/ Quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay là hàm phi tuyến

D/ Sử dụng nguồn pin ngoài.

158. Khi đo điện trở dùng ohm kế nối tiếp, nếu điện trở cần đo tăng 2 lần thì góc quay:

A/ Tăng 2 lần

B/ Giảm 2 lần

C/ Tăng

D/ Giảm

159. Thang đo của ohm kế nối tiếp có đặc điểm

A/ Thang đo thuận

B/ Thang đo ngược

C/ Thang đo tuyến tính

D/ Thang đo đều
160.Thang đo của ohm kế song song thường:

A/ Chia đều

B/ Chia không đều

C/ Tuỳ thuộc vào quan hệ giữa điện trở cần đo và góc quay

D/ Tỷ lệ

161. Khi đo điện trở dùng ohm kế song song, nếu điện trở cần đo tăng 2 lần thì góc
quay:

A/ Tăng 2 lần

B/ Giảm 2 lần

C/ Tăng

D/ Giảm

162. Thang đo của ohm kế song song có đặc điểm

A/ Thang đo thuận

B/ Thang đo ngược

C/ Thang đo tuyến tính

D/ Thang đo đều

163. Ưu điểm của phương pháp đo điện trở dùng cầu cân bằng là:
A/ Dãy đo rộng

B/ Độ chính xác cao

C/ Tốc độ đo cao

D/ Giá thành thấp

164. Trị số điện trở đo được bằng phương pháp dùng cầu cân bằng:

A Chỉ phụ thuộc vào các điện trở mẫu, có độ chính xác cao

B/ Có độ chính xác không cao

C/ Phụ thuộc vào nguồn mạch cầu

D/ Không phụ thuộc vào các điện trở mẫu

165. Điện kế trong các cầu đo dùng để:

A/ Đọc trị số điện trở cần đo

B/ Xác định dòng điện qua cầu

C/ Xác định cầu cân bằng hay chưa

D/ Đo điện áp mạch nguồn

166. Để đo được điện trở lớn ( MΩ ) phương pháp gián tiếp. Bằng cách mắc nối tiếp
điện trở cần đo với miliampe kế có khả năng đo tới 50 µA báo dòng 10 µA ở nguồn 220
V. Vậy điện trở cần đo là bao nhiêu ?
A. R = 4.4 MΩ
B. R = 22 MΩ
C. R = 10 MΩ
D. R = 5.5 MΩ
167. Để đo được điện trở lớn ( MΩ ) phương pháp gián tiếp người ta cách mắc điện trở
cần đo song song với vôn kế có khả năng đo 500V và nối tiếp với Ampe kế có tầm đo
10A. Khi đo vôn kế chỉ 200V, Ampe kế chỉ 5A. Vậy điện trở cần đo là bao nhiêu ?
A. R = 40 Ω
B. R = 50 Ω
C. R = 60Ω
D. R = 400Ω

168. Biểu thức xác định góc tổn hao của một tụ điện có tổn hao nhỏ:

A. Q= XC / RC

B. Q= XC RC

C. Tg  =1/ RC

D. Tg  = RC

169. Biểu thức xác định góc tổn hao của một tụ điện có tổn hao lớn:

A. Q= XC / RC

B. Q= XC RC

C. Tg δ =1/ RC

D. Tg δ = RC
170. Cho mạch đo điện trở như hình vẽ, Biết E = 7,5V; Imax = 200mA, R1+Rm = 25KΩ
Tính dòng đi qua cơ cấu Im khi RX = 0

A. Im = 0.3mA

B. Im = 3mA

C. Im = 3 µA

D. Im = 30 µA

171. Cho mạch điện như hình vẽ , biết E = 7,5 V; Imax = 100µA, R1 = 20 KΩ và Rm = 5
KΩ . Xác định giá trị điện trở RX khi kim lệch 1/2 Imax

A. RX = 15 KΩ

B. RX = 12 KΩ

C. RX = 125 KΩ
D. RX = 152Ω

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

1. Để xác định công suất tác dụng của phụ tải một pha , ta sử dụng thiết bị đo sau:
A. Watt kế
B. Vôn kế và Ohm kế
C. Ampe kế và Ohm kế
D. Vôn kế và Cosϕ kế

2: Đồng hồ đo công suất tác dụng P ( Watt kế ) thường có cơ cấu đo:


A. Cơ cấu từ điện
B. Cơ cấu điện từ
C. Cơ cấu điện động
D. Cơ cấu cảm ứng

3: Khi đo công suất của phụ tải trong mạch điện một chiều theo phương pháp trực
tiếp , người ta sử dụng các thiết bị đo sau:
A. Ampekế kết hợp với cosϕ kế
B. Vôn kế kết hợp với ampe kế
C. Vôn kế kết hợp với cosϕ kế
D. Sử dụng watt kế

4: Để đo công suất tác dụng ( P ) trong mạch điện một chiều theo phương pháp gián
tiếp, ta dùng các thiết bị đo sau:
A. Vôn kế , ampe kế và tần số kế
B. Watt kế và ohm kế
C. Vôn kế , ampe kế và cosϕ kế
D. Vôn kế và ampe kế

5: Để đo công suất của phụ tải có điện áp lớn hơn điện áp định mức của watt kế , ta
phải sử dụng:
A. Máy biến điện áp TU , máy biến dòng TI , vôn kế , ampe kế và watt kế
B. Máy biến điện áp TU kết hợp với watt kế và vôn kế
C. Vôn kế , ampe kế kết hợp với watt kế
D. Máy biến điện áp TU , biến dòng TI và watt kế

6: Sơ đồ đo công suất của phụ tải một pha như hình vẽ . Công suất tác dụng P được
xác định theo biểu thức:

A. Pthực = PW.KI/ KU
B. Pthực= KI. KU. PW
C. Pthực= KU. PW
D. Pthực= KI. PW

7: Khi đo công suất phụ tải 3 pha , người ta dùng 3 watt kế một pha và 3 watt kế lần
lượt có 3 giá trị là P1, P2, P3. Công suất tổng của phụ tải 3 pha sẽ là:
A. Ptổng = P1 + P2 + P3
B. Ptổng = P1 + P2 - P3
C. Ptổng = P1 . P2 . P3
D. Ptổng = P1 - P2 - P3

8: Khi lắp watt kế một pha , ta cần lưu ý đến các điểm sau:
A. Cực tính của cuộn dây dòng điện
B. Cực tính của cuộn dây điện áp
C. Cực tính của cuộn dây dòng điện và cuộn dây điện áp
D. Cực tính nguồn điện cung cấp cho mạch

9. Khi đo công suất tác dụng của một phụ tải ba pha đối xứng ở mạng điện 3 pha 4
dây , ta chỉ cần sử dụng:
A. Một đồng hồ watt kế một pha
B. Một đồng hồ watt kế một pha và một đồng hồ watt kế ba pha
C. Một đồng hồ watt kế một pha kết hợp với ampe kế
D. Một đồng hồ watt kế ba pha kết hợp với ampe kế

Câu 10: Để đo công suất tác dụng của phụ tải xoay chiều một pha trong trường hợp
tải có điện áp và dòng điện lớn điện áp và dòng điện của watt kế , ta sử dụng:
A. Watt kế kết hợp với máy biến dòng TI và máy biến điện áp TU
B. Sử dụng máy biến điện áp TU kết hợp với volt kế và ampe kế
C. Ampe kế , volt kế và watt kế kết hợp với máy biến dòng TI và máy biến điện áp TU
D. Sử dụng máy biến dòng TI kết hợp với volt kế và ampe kế

Câu 11: Đồng hồ đo công tơ điện có cơ cấu đo là:


A. Cơ cấu từ điện
B. Cơ cấu điện từ
C. Cơ cấu điện động
D. Cơ cấu cảm ứng

Câu 12: Đồng hồ đo điện năng (công tơ điện ) có thể đo được thông số sau:
A. Công suất tác dụng của phụ tải
B. Điện áp của phụ tải
C. Dòng điện của phụ tải
D. Tổng trở của phụ tải

Câu 13: Trong đồng hồ công tơ điện một pha , cuộn dây dòng điện có:
A. Số vòng dây ít, tiết diện dây lớn
B. Số vòng dây ít , tiết diện dây nhỏ
C. Số vòng dây nhiều , tiết diện dây nhỏ
D. Số vòng dây nhiều , tiết diện dây lớn

Câu 14: Ta sử dụng công tơ điện để đo công suất tác dụng của phụ tải một pha , công
suất tiêu thụ được xác định theo biểu thức:
A. P=U.I
B. P = U . I . Cosϕ
C. P=A/t
D. P = I 2. R = U 2/ R

Câu 15: Đồng hồ đo điện năng (công tơ 1 pha) có cấu tạo gồm 2 cuộn dây tạo thành 2
nam châm điện . Trong đó:
A. Cuộn áp được mắc nối tiếp với phụ tải và cuộn dòng được mắc song song với
nguồn điện
B. Cuộn dòng được mắc song song với phụ tải và cuộn dây điện áp được mắc nối tiếp
với nguồn điện
C. Cuộn áp được mắc song song với phụ tải và cuộn dòng được mắc nối tiếp với phụ
tải
D. Cuộn áp được mắc nối tiếp với phụ tải và cuộn dòng được mắc song song với phụ
tải

Câu 16: Khi đo điện năng tiêu thụ của phụ tải ba pha , nếu dòng điện phụ tải lớn hơn
dòng điện định mức của công tơ điện 3 pha thì ta sẽ:
A. Giảm bớt phụ tải cho phù hợp với dòng điện của công tơ điện ba pha
B. Dùng máy biến áp để giảm điện áp cấp cho phụ tải
C. Thay công tơ điện có dòng điện định mức lớn hơn hoặc bằng hoặc lớn hơn dòng
điện của phụ tải
D. Sử dụng 3 máy biến dòng TI mắc thêm vào mạch đo điện năng ba pha

Câu 17: Trên công tơ điện một pha có ghi đại lượng 600 r/kWh . Có nghĩa là:
A. Khi mạch hoạt động trong 1 giờ thì dĩa nhôm của công tơ điện sẽ quay được 600
vòng
B. Khi mạch hoạt động trong 1 giờ với điện áp định mức thì dĩa nhôm của công tơ
điện sẽ quay được 600 vòng
C. Nếu phụ tải hoạt động trong 1 giờ thì dĩa nhôm của công tơ điện sẽ quay được 600
vòng
D. Nếu phụ tải có công suất là 1000W hoạt động trong 1 giờ thì đĩa nhôm của công tơ
điện sẽ quay được 600 vòng.

Câu 18: Một công tơ điện có đại lượng định mức 250 vòng/kWh. Nếu trong 100 giây
đĩa nhôm quay được 25 vòng thì công suất tiêu thụ sẽ là:
A. P = 3,6 kW
B. P = 36 W
C. P = 3 6 kW
D. P = 3,6 W
Câu 19: Mạch đo công suất như sơ đồ , nếu biến dòng TI có K I = 150 và công suất đọc
được trên watt kế là 450W thì công suất thực của phụ tải là

A. PTHỰC = 67,5 KW
B. PTHỰC = 6,75 KW
C. PTHỰC = 67,5 W
D. PTHỰC = 6,75 W

Câu 20: Mạch đo công suất như sơ đồ, nếu biến điện áp TU có K U = 250 và công suất
đọc được trên watt kế là 1450W thì công suất thực của phụ tải là

A. PTHỰC = 362,5 KW
B. PTHỰC = 36,25 KW
C. PTHỰC = 362,5 W
D. PTHỰC = 36,25 W

Câu 21: Mạch đo công suất như sơ đồ , nếu biến điện áp TU có K U = 250 , biến dòng TI
có KI = 100 và công suất đọc được trên watt kế là 150W thì công suất thực của phụ tải là
A. PTHỰC = 3750 KW
B. PTHỰC = 375 KW
C. PTHỰC = 375 W
D. PTHỰC = 3750 W

Câu 22: Công suất sử dụng điện có thể đo từ tốc độ quay của đĩa công tơ. Khi thời
gian cần thiết để đo được n (vòng) là t (s) thì P = ( 3600.n / C.t )K I (KW). Trong đó giá trị C
là:
A. Thông số của công tơ điện ( số vòng quay của đĩa / KW.h ) tra trên nhãn hiệu đồng
hồ.
B. Tỉ lệ biến đổi của bộ hổ cảm dòng điện.
C. Công suất bình quân trong thời gian đo.
D. Thời gian mà đĩa nhôm quay được 1KW.h.

Câu 23: Cho 1 máy lạnh có P = 750W làm việc trong 30 ngày, mỗi ngày 8 h. Năng
lượng tiêu thụ sẽ là:
A. 150.000 W.h
B. 105 KW.h
C. 180 KW.h
D. 180 KW/h

Câu 24: Tính giá thành năng lượng trong 30 ngày cho 1 máy lạnh có P = 750W, mỗi
ngày 8 h. ( biết 1 KW.h có giá 800 đồng ).
A. 94.500 đồng
B. 144.000 đồng
C. 180.000 đồng
D. 48.000 đồng

Câu 25 Khi tính công suất phụ tải 3 pha cân bằng P = √3 U d.Id.cosφ . Góc φ là lệch pha giữa:

A. Điện áp pha với dòng điện pha

B. Điện áp dây với dòng điện dây

C. Điện áp pha với dòng điện dây

D. Điện áp dây với dòng điện pha

Câu 26: Để đo công suất tác dụng của phụ tải xoay chiều một pha trong trường hợp
tải có điện áp và dòng điện lớn điện áp và dòng điện của watt kế , ta sử dụng
A. Watt kế kết hợp với máy biến dòng TI và máy biến điện áp TU
B. Sử dụng máy biến điện áp TU kết hợp với volt kế và ampe kế
C. Ampe kế , volt kế và watt kế kết hợp với máy biến dòng TI và máy biến điện áp TU
D. Sử dụng máy biến dòng TI kết hợp với volt kế và ampe kế

Câu 27.Để mở rộng tầm đo cho watt kế điện động thường dùng phương pháp:

A/ Tăng khả năng chịu dòng của cuộn dây dòng

B/ Tăng khả năng chịu áp của cuộn dây áp

C/ Kết hợp với biến dòng và biến điện áp

D/ Tăng khả năng chịu dòng của cuộn dây dòng, tăng khả năng chịu áp của cuộn dây áp và kết hợp với
biến dòng và biến điện áp.

28.Một watt kế điện động có ghi: 5A-150V-150 vạch, nếu dùng watt kế trên để đo công suất của tải
500W thì kim của watt kế chỉ ở vạch thứ:
A/ 50
B/ 100

C/ 120

D/ 75

29.Để đo công suất tiêu thụ trong mạng 3 pha 4 dây không đối xứng thường dùng:

A/ Một watt kế 1 pha

B/ Một watt kế 3 pha 2 phần tử


C/ Ba watt kế 1 pha

D/ Một watt kế 2 pha

30.Khi đo công suất tiêu thụ tải 3 pha dùng 2 watt kế thì công suất trên tải được xác định:
A/ P3f = P1 – P2

B/ P3f = P1 + P2
C/ P3f = 3 (P1 – P2)

D/ P3f = 3 (P2 – P1)

31. VAr kế là dụng cụ đo công suất phản kháng

A/ Chỉ dùng trong mạch DC

B/ Chỉ dùng trong mạch AC

C/ Đo cả trong mạch DC và AC

D/ Không đo được trong cả mạch DC và AC

32.Moment tác động làm quay đĩa công tơ cảm ứng đo điện năng thì:

A/ Tỷ lệ bậc 1 với công suất trên tải

B/ Tỷ lệ bậc 1 với điện năng tiêu thụ

C/ Tỷ lệ bậc 2 với công suất trên tải

D/ Tỷ lệ bậc 2 với điện năng tiêu thụ

33. Năng lượng trong mạch xoay chiều một pha được tính:

A. P=U.I
B. P=U.I.cos

C. A=U.I.t

D. A= U.I.cos.t

34.Một công tơ có ghi: 2000vòng/kWh được dùng để đo điện năng của tải. Trong 15 phút, đĩa công tơ
quay được 150 vòng thì công suất của tải là:
A/ 300W

B/ 100W

C/ 400W

D/ 200W

35.Dùng 2 watt kế để đo công suất trong mạch 3 pha tải đối xứng, kết quả chỉ thị trên 2 watt kế là: P1 =
500W; P2 = 2500W thì công suất tác dụng là:
A/ 2000W

B/ 3000W

C/ 2003W

D/ 1000W

36.Khi đo phụ tải có công suất 300W người ta thấy trong 15 phút, đĩa công tơ quay được 150 vòng. Vậy
hằng số công tơ sẽ là:

A/ 3000 vòng/kWh

B/ 2000 vòng/kWh

C/ 4000 vòng/kWh

D/ 1000 vòng/kWh

37.Một công tơ có ghi: 1000vòng/kWh được dùng để đo điện năng của tải có công suất 500W. Hỏi trong
thời gian bao lâu đĩa công tơ quay được 50 vòng:
A/ 1h

B/ 10h

C/ 0.01h

D/ 0.1h
38.Một công tơ có ghi: 1000vòng/kWh được dùng để đo điện năng của tải có công suất 100W. Hỏi trong
30 phút đĩa công tơ quay được bao nhiêu vòng?

A/ 100vòng

B/ 1000vòng

C/ 50vòng

D/ 500vòng

39.Một công tơ có ghi: 150vòng/kWh được dùng để đo điện năng của tải. Trong 20 giây, đĩa công tơ
quay được 100 vòng thì công suất của tải là:

A/ 120kW

B/ 2kW

C/ 12kW

D/ 1.5kW

40.Khi đo phụ tải có công suất 800W người ta thấy trong 100 giây, đĩa công tơ quay được 60 vòng. Vậy
hằng số công tơ sẽ là:

A/ 270 vòng/kWh

B/ 2700 vòng/kWh

C/ 6000 vòng/kWh

D/ 48000 vòng/kWh

41.Một công tơ có ghi: 200vòng/kWh được dùng để đo điện năng của tải có công suất 200W. Hỏi trong
thời gian bao lâu đĩa công tơ quay được 100 vòng:

A/ 100ph

B/ 150ph

C/ 200ph

D/ 250ph

42.Một công tơ có ghi: 500vòng/kWh được dùng để đo điện năng của tải có công suất 250W. Hỏi trong
60 phút đĩa công tơ quay được bao nhiêu vòng:
A/ 100vòng

B/ 200vòng

C/ 125vòng

D/ 150vòng

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5


1. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:
a. Đại lượng vật lý.
b. Đại lượng điện.
c. Đại lượng dòng điện
d. Đại lượng điện áp

2. Cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng nào sau đây:
a. Đại lượng không điện.
b. Đại lượng điện.
c. Đại lượng dòng điện
d. Đại lượng điện áp.

3. Cảm biến là kỹ thuật chuyển các đại lượng vật lý thành:


a. Đại lượng không điện.
b. Đại lượng điện.
c. Đại lượng áp suất.
d. Đại lượng tốc độ.

4. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (m) là đại đầu ra
b. (m) là đầu vào
c. (m) là phản ứng của cảm biến
d. (m) là đại điện

5. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (m) là đại lượng không điện
b. (m) là đại lượng điện
c. (m) là dòng điện
d. (m) là trở kháng

6. Đại lượng (m) là đại lượng cần đo của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (m) là đại lượng kích thích của cảm biến
b. (m) là đại đầu ra của cảm biến
c. (m) là đại lượng phản ứng của cảm biến
d. (m) là đại lượng điện của cảm biến

7. Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:
a. (s) là đại lượng không điện của cảm biến
b. (s) là đại lượng điện của cảm biến
c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
d. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến

8. Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì:
a. (s) là đại lượng không điện của cảm biến
b. (s) là đại lượng đáp ứng của cảm biến
c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
d. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến

9. Đại lượng (s) là đại lượng đo được của cảm biến được biểu diễn bởi hàm s=F(m) thì
a. (s) là đại lượng vật lý của cảm biến
b. (s) là đại lượng đầu ra của cảm biến
c. (s) là đại lượng kích thích của cảm biến
d. (s) là đại lượng đầu vào của cảm biến

10.Một cảm biến được gọi là tuyến tính trong một dải đo xác định nếu
a. Trong dải chế độ đó có độ nhạy không phụ thuộc vào đại lượng đo
b. Trong dải chế độ đó có sai số không phụ thuộc vào đại lượng đo
c. Trong dải chế độ đó có độ nhạy phụ thuộc vào đại lượng đo
d. Trong dải chế độ đó có sai số phụ thuộc vào đại lượng đo

11. Phương trình biểu diễn đường thẳng tốt nhất được lập bằng phương pháp nào
a. Phương pháp tuyến tính
b. Phương pháp phi tuyến
c. Phương pháp bình phương tối thiểu
d. Phương pháp bình phương lớn nhất.

12.Đường cong chuẩn của cảm biến là:


a. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến
vào
giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.
b. Đường cong biểu diễn sai số của đại lượng điện (s) ở đầu ra của cảm biến và giá trị
của
đại lượng đo (m) ở đầu vào.
c. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không mang điện (s) ở đầu ra của
cảm biến vào giá trị của đại lượng đo (m) ở đầu vào.
d. Đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của đại lượng không kích thích (s) ở đầu ra của
cảm biến vào giá trị của đại lượng phản ứng (m) ở đầu vào.

13.Đường cong chuẩn có thể biểu diễn:


a. Bảng liệt kê
b. Biểu thức đại số và đồ thị
c. Độ nhạy
d. Sai số

14. Mục đích của chuẩn cảm biến là :


a. Xác định tín hiệu đầu ra cảm biến thuộc loại nào
b. Xác lập mối quan hệ giữa đại lượng điện ở đầu ra và đại lượng đo, trên cơ sở đó xây
dựng đường cong chuẩn
c. Xác định sai lệch trong quá trình đo của cảm biến
d. Tìm đặc tính vật lý của cảm biến

15. Công thức tổng quát xác định độ nhạy của cảm biến :
a. S= S*m

b. S=

c. S =

d. S=

16. Xác định phát biểu đúng cho các loại sai số khi sử dụng cảm biến:
a. Sai số hệ thống không khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì có thể khắc phục
b. Sai số hệ thống có thể khắc phục được, còn sai số ngẫu nhiên thì không
c. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều có thể khắc phục
d. Cả sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên đều không thể khắc phục

17. Cảm biến nhiệt được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
a. Hiệu ứng nhiệt điện tr139
b. Hiệu ứng hỏa nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng

18.Cảm biến áp lực được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
a. Hiệu ứng nhiệt điện
b. Hiệu ứng hỏa nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng

19. Cảm biến đo tốc độ chuyển động quay có thể được chế tạo dựa trên nguyên lý nào
sau
đây:
a. Hiệu ứng quang điện
b. Hiệu ứng quang-điện từ
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ
20. Hiệu ứng Hall được ứng dụng để thiết kế loại cảm biến nào sau đây:
a. Cảm biến đo từ thông
b. Cảm biến đo bức xạ ánh sáng
c. Cảm biến đo dòng điện
d. Cảm biến đo tốc độ

21. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ

22. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ

23. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:
a. Hiệu ứng nhiêt điện
b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ

24. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng áp điện
d. Hiệu ứng cảm ứng điện từ

25. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:

a. Hiệu ứng nhiêt điện


b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng quang – điện – từ
d. Hiệu ứng Hall

26. Hình vẽ sau mô tả cho nguyên lý chế tạo của cảm biến nào:
a. Hiệu ứng nhiêt điện
b. Hiệu ứng hoả nhiệt
c. Hiệu ứng quang – điện – từ
d. Hiệu ứng Hall

27.Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tdm) gọi là gì?

a. Thời gian trễ khi tăng


b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm

28.Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tdc) gọi là gì?
a. Thời gian trễ khi tăng
b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm

29.Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tm) gọi là gì?

a. Thời gian trễ khi tăng


b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm

30.Từ hình vẽ đáp ứng của cảm biến sau hãy cho biết (tc) gọi là gì?
a. Thời gian trễ khi tăng
b. Thời gian trễ khi giảm
c. Thời gian tăng
d. Thời gian giảm

31.Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là:


a. Điện tích
b. Điện trở
c. Độ tự cảm
d. Điện dung

32.Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là:


a. Điện áp
b. Điện trở
c. Độ tự cảm
d. Điện dung

33.Cảm biến tích cực là cảm biến có đáp ứng là:


a. Dòng điện
b. Điện trở
c. Độ tự cảm
d. Điện dung

34.Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là:


a. Điện dung
b. Dòng điện
c. Điện áp
d. Điện tích
35.Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là:
a. Độ tự cảm
b. Dòng điện
c. Điện áp
d. Điện tích

36.Cảm biến thụ động là cảm biến có đáp ứng là:


a. Điện trở
b. Dòng điện
c. Điện áp
d. Điện tích

37.Vùng làm việc danh định của cảm biến là:


a. Là vùng làm việc danh định tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường
của cảm biến.
b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư
hỏng.
c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên
hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy.
d. Là vùng mà cảm biến phải tiến hành chuẩn lại cảm biến

38.Vùng không gây nên hư hỏng:


a. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường
của cảm biến.
b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư
hỏng.
c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên
hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy.
d. Là vùng mà cảm biến phải tiến hành chuẩn lại cảm biến

39.Vùng không phá huỷ


a. Là vùng làm việc định danh tương ứng với những điều kiện sử dụng bình thường
của cảm biến.
b. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng còn nằm trong phạm vi không gây nên hư
hỏng.
c. Là vùng mà các đại lượng ảnh hưởng vượt qua ngưỡng của vùng không gây nên
hư hỏng nhưng vẫn còn nằm trong phạm vi không bị phá hủy.
d. Là vùng có thể thường xuyên đạt tới mà không làm thay đổi các đặc trưng làm
việc của cảm biến.

40. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo


a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
b. Điện thế bề mặt
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch

41. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo

a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện


b. Điện thế bề mặt
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch

42. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo


a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
b. Cầu Wheastone
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch.

43. Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo

a. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện


b. Mạch lặp lại điện áp
c. Khuếch đại thuật toán
d. Mạch khử điện áp lệch.

44. Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm:
a/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại
b/ Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại
c/ Cảm biến, mạch đo, chỉ thị
d/ Cảm biến, cơ cấu chỉ thị, Volt kế tuyến tính

45. Chuyển đổi sơ cấp (cảm biến) có nhiệm vụ:


a/ Khuyếch đại tín hiệu điện
b/ Lọc nhiễu, bù nhiễu
c/ Biến đổi đại lượng không điện cần đo thành đại lượng điện
d/ Hiển thị kết quả

46. Mạch đo trong hệ thống đo lường không điện có chức năng:


a/ Phân tích đại lượng cần đo
b/ Gia công tín hiệu điện từ khâu chuyển đổi sơ cấp
c/ Biến đổi đại lượng không điện thành đại lượng điện
d/ Hiển thị kết quả dưới dạng số, điện tử

47. Đại lượng đầu vào của cảm biến thường là:
a/ Dòng điện
b/ Điện áp
c/ Tổng trở
d/ Các đại lượng vật lý trong tự nhiên

48. Định nghĩa phương trình chuyển đổi


a/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu
ra của cảm biến
b/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu
ra của mạch đo
c/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại
lượng nhiễu
d/ Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại
lượng phụ

49. Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với
X là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến.
a/ Y =(X-10)(X-2)
b/ Y = 2X - 5

c/ Y =

d/ Y =

50. Vì sao phương trình chuyển đổi của một cảm biến thường là hàm nhiều biến?
a/ Vì cảm biến thường đo nhiều đại lượng khác nhau
b/ Vì cảm biến thường có nhiều chức năng khác nhau
c/ Vì cảm biến thường được đặt trong môi trường khác nhau
d/ Vì cảm biến thường có nhiều đại lượng đầu vào khác nhau

51. Đại lượng tác động đầu vào của cảm biến là:
a/ Đại lượng điện
b/ Đại lượng cần đo và nhiễu
c/ Dòng điện và điện áp
d/ Tổng trở

52. Đại lượng đầu ra của cảm biến đo khối lượng là:
a/ Khối lượng
b/ Nhiễu
c/ Độ nhạy
d/ Điện áp hoặc dòng điện

53. Nhiễu trong cảm biến đo nhiệt độ là đại lượng nào sau đây:
a/ Nhiệt độ
b/ Độ ẩm
c/ Điện áp hoặc dòng điện
d/ Đại lượng điện

54. Định nghĩa độ nhạy của một cảm biến


a/ Là tỉ số đầu ra trên đầu vào của cảm biến
b/ Là tỉ số đầu vào trên đầu ra của cảm biến
c/ Là tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
d/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến

55. Định nghĩa độ nhạy chủ đạo của một cảm biến
a/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
b/ Là tỉ số đại lượng cần đo đầu vào trên đầu ra của cảm biến
c/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
d/ Là tỉ số biến thiên đại lượng cần đo đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến

56. Định nghĩa độ nhạy phụ của một cảm biến


a/ Là tỉ số biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
b/ Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến
c/ Là tỉ số đại lượng nhiễu đầu vào trên đầu ra của cảm biến
d/ Là tỉ số đầu ra trên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến

57. Về mặt kỹ thuật, nên lựa chọn cảm biến có:


a/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng lớn
b/ Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng nhỏ
c/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng lớn
d/ Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng nhỏ

58. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
8V/kg 0.01V/0C
Hãy cho biết đại lượng đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện áp
b/ Khối lượng
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

59. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
8V/kg 0.01V/0C

Hãy cho biết đại lượng đầu ra của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện áp
b/ Khối lượng
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

60. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
8V/kg 0.01V/0C

Hãy cho biết nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện áp
b/ Khối lượng
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

61. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
10mA/0C 0.05mA/atm
Hãy cho biết đại lượng đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Dòng điện
b/ Áp suất
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

62. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
10mA/0C 0.05mA/atm
Hãy cho biết đại lượng đầu ra của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Dòng điện
b/ Áp suất
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

63. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ
10mA/0C 0.05mA/atm

Hãy cho biết nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Dòng điện
b/ Áp suất
c/ Nhiệt độ
d/ Tín hiệu điện

64. Nhiễu trong các bộ cảm biến và mạch truyền dẫn gồm:
a. Nhiễu nội tại
b. Nhiễu đường truyền
c. Nhiễu do nguồn nuôi
d. Nhiễu nội tại và nhiễu đường truyền

65. Nhiễu nội tại phát sinh do:


a. Không hòan thiện trong việc thiết kế, chế tạo các bộ cảm biến.
b. Từ trường, trường điện từ sóng radio, do mạch phối hợp trên đường truyền, hoặc
phát sinh tại máy thu.
c. Nhiệt độ gây giãn nở vật liệu dùng để chế tạo cảm biến gây ảnh hưởng tới tính chất
điện của các linh kiện.
d. Độ ẩm làm ảnh hưởng tới mạch điện và cả tính chất vật liệu.

66. Nhiễu do đường truyền phát sinh do:


a. Không hòan thiện trong việc thiết kế, chế tạo các bộ cảm biến.
b. Từ trường, trường điện từ sóng radio, do mạch phối hợp trên đường truyền, hoặc
phát sinh tại máy thu.
c. Nhiệt độ gây giãn nở vật liệu dùng để chế tạo cảm biến gây ảnh hưởng tới tính chất
điện của các linh kiện.
d. Độ ẩm làm ảnh hưởng tới mạch điện và cả tính chất vật liệu.

67. Nhiễu nội tại có đặc điểm:


a. Có thể khắc phục và có thể giảm thiểu.
b. Có thể khắc phục nhưng không thể giảm thiểu.
c. Không thể khắc phục nhưng có thể giảm thiểu.
d. Không thể khắc phục và không thể giảm thiểu.

68. Nhiễu do đường truyền phát sinh có đặc điểm:


a. Có thể giảm thiểu.
b. Không thể giảm thiểu.
c. Luôn là hằng số
d. Luôn tồn tại khi thiết kế và chế tạo cảm biến

69. Nhiễu do đường truyền phát sinh xuất hiện bởi tần số nguồn, người ta khắc phục
bằng cách:
a. Ghép nối cơ khí, không để dây cao áp gần đầu vào chuyển đổi
b. Cách ly nguồn nuôi, sử dụng màn chắn, nối đất, lọc nguồn
d. Sử dụng cáp ít nhiễu có điện môi tẩm Cacbon
e. Lau sạch, sử dung các vật liệu cách điện

70. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:

Hãy cho biết đại lượng đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện trở
b/ Khoảng cách
c/ Nhiệt độ
d/ Đại lượng vật lý ngẫu nhiên

71. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:


Hãy cho biết đại lượng đầu ra của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện trở
b/ Khoảng cách
c/ Nhiệt độ
d/ Đại lượng vật lý ngẫu nhiên

72. Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:

Hãy cho biết nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
a/ Điện trở
b/ Khoảng cách
c/ Nhiệt độ
d/ Đại lượng vật lý ngẫu nhiên

73. Độ chọn lựa của một cảm biến được định nghĩa là:
a/ Tỉ số độ nhạy phụ trên độ nhạy chủ đạo
b/ Tỉ số độ nhạy chủ đạo trên độ nhạy phụ
c/ Tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
d/ Tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến

74. Khi lựa chọn cảm biến, dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng nhất:
a/ Cảm biến có độ chọn lựa lớn nhất
b/ Cảm biến có độ chọn lựa nhỏ nhất
c/ Cảm biến có độ nhạy chủ đạo lớn nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
d/ Cảm biến có độ nhạy chủ đạo nhỏ nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất

75. Khi lựa chọn cảm biến, giới hạn đo như thế nào là phù hợp nhất?
a/ Càng lớn càng tốt
b/ Càng nhỏ càng tốt
c/ Lớn hơn hoặc bằng khoảng muốn đo và càng gần khoảng muốn đo càng tốt
d/ Nằm trong 2/3 khoảng muốn đo

76. Độ nhạy của một cảm biến như thế nào thì tốt?
a/ Càng lớn càng tốt
b/ Không lớn không nhỏ
c/ Càng nhỏ càng tốt
d/ Tùy thuộc vào khoảng muốn đo
77. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ
0÷100kg

a/ Cảm biến 1
b/ Cảm biến 2
c/ Cảm biến 3
d/ Cảm biến 4
78. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo vị trí với khoảng cần đo từ 0÷80mm

a/ Cảm biến 1
b/ Cảm biến 2
c/ Cảm biến 3
d/ Cảm biến 4

79. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ
0÷100kg

a/ Cảm biến 1
b/ Cảm biến 2
c/ Cảm biến 3
d/ Cảm biến 4

80. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ
0÷200kg
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo

1 150mV/kg 2.2x10-2mV/0C 0÷200kg

2 140mV/kg 2.3x10-2mV/0C 0÷210kg

3 135mV/kg 2.35x10-2mV/0C 0÷180kg

4 130mV/kg 2.2x10-2mV/0C 0÷200kg

a/ Cảm biến 1
b/ Cảm biến 2
c/ Cảm biến 3
d/ Cảm biến 4
81. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo vị trí với khoảng cần đo từ 0÷100mm
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo

1 150mV/mm 15x10-2mV/0C 0÷110 mm

2 140mV/ mm 14x10-2mV/0C 0÷120 mm

3 130mV/ mm 13x10-2mV/0C 0÷105 mm

4 120mV/ mm 12x10-2mV/0C 0÷100 mm

a/ Cảm biến 1
b/ Cảm biến 2
c/ Cảm biến 3
d/ Cảm biến 4

82. Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo nhiệt độ với khoảng cần đo từ
0÷1500C
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo

1 50mV/0C 15x10-2mV/0C 0÷150 mm

2 60mV/ 0C 14x10-2mV/0C 0÷150 mm

3 65mV/ 0C 13x10-2mV/0C 0÷150 mm

4 20mV/ 0C 12x10-2mV/0C 0÷150 mm

a/ Cảm biến 1
b/ Cảm biến 2
c/ Cảm biến 3
d/ Cảm biến 4

83. Nguyên lý nào của cảm biến sau đây được coi là chuyển đổi dạng số:
a/ Đo nhiệt đo
b/ Đo khối lượng
c/ Đo khoảng cách
d/ Công tắc

84. Nguyên nhân gây ra sai số trong cảm biến


a/ Do đặc tính chuyển đổi là phi tuyến
b/ Do xuất hiện đại lượng nhiễu tác động đầu vào cảm biến
c/ Do không hoàn thiện trong công nghệ chế tạo cảm biến
d/ Do đặc tính chuyển đổi là phi tuyến, do xuất hiện đại lượng nhiễu tác động đầu vào
cảm biến, do không hoàn thiện trong công nghệ chế tạo cảm biến

85. Cảm biến loại tích cực biến đổi trực tiếp đại lượng không điện cần đo thành:
a/ Đại lượng điện
b/ Đại lượng R/L/C
c/ Tổng trở
d/ Trở kháng

86. Cảm biến loại thụ động biến đổi đại lượng không điện cần đo thành:
a/ Đại lượng điện
b/ Đại lượng không điện
c/ Đại lượng R/L/C
d/ Đại lượng tuyến tính
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6
Câu 1: Mắt người cảm nhận được ánh sáng có bước sóng:
a/ Nhỏ hơn 0.4 m
b/ Từ (0.4 đến 0.75) m
c/ Từ (0.75 đến 30) m
d/ Lớn hơn 30 m

Câu 2: Cảm biến quang có nhiệm vụ biến đổi các tia cực tím, ánh sáng nhìn thấy và
các tia hồng ngoại thành:
a/ Các đại lượng vật lý ngẫu nhiên
b/ Tín hiệu điện
c/ Dòng điện, điện áp
d/ Thông số mạch điện R, L, C

Câu 3: Ánh sáng có tính chất:


a/ Tính chất sóng
b/ Tính chất hạt
c/ Tính chất sóng và tính chất hạt
d/ Tính đàn hồi, tính chất sóng và tính chất hạt

Câu 4: Đơn vị năng lượng đo quang thông là:

a. Lm
b. Lux
c. Cd
d. W

Câu 5: Đơn vị đo cường độ chiếu sáng là:


a. Lm
b. Lux
c. Cd
d. W
Câu 6: Tế bào quang dẫn có nguyên lý hoạt động:
a. Cường độ dòng quang điện thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
b. Giá trị điện trở thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
c. Trạng thái ngõ ra thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động
d. Trạng thái ngõ vào thay đổi khi có ánh sáng thích hợp tác động

Câu 7: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:


a. Điện trở của một vật liệu thay đổi khi bị ánh sáng chiếu vào
b. Điện cảm của một vật liệu thay đổi khi bị ánh sáng chiếu vào
c. Điện dung của một vật liệu thay đổi khi bị ánh sáng chiếu vào
d. Tổng trở của một vật liệu thay đổi khi bị ánh sáng chiếu vào

Câu 8: Hiện tượng quang điện phát xạ là hiện tượng:


a. Thay đổi điện cảm khi có ánh sáng thích hợp tác động
b. Thay đổi điện dung khi có ánh sáng thích hợp tác động
c. Điện tử thoát khỏi bề mặt một vật liệu khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào (W >W1)
d. Thay đổi độ nhạy khi có ánh sáng thích hợp tác động

Câu 9: Cảm biến quang thường được ứng dụng phổ biến nhất để:
a. Đo dòng, đo áp
b. Đo điện trở
c. Đóng, cắt điều khiển
d. Bảo vệ quá tải

Câu 10: Photo – diode/Phôt –transistor thường được ứng dụng trong:
a. Đo dòng quang điện
b. Đo giá trị điện trở
c. Bảo vệ quá tải
d. Điều khiển đóng cắt

11. Điện trở của quang trở được cấu tạo tương đương
a. Hai điện trở tối Ro và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng
tác động Rp mắc song song nhau.
b. Hai điện trở tối Ro và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng
tác động Rp mắc nối tiếp nhau.
c. Hai điện trở tối Rp và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng
tác động Ro mắc song song nhau.
d. Hai điện trở tối Rp và điện trở được xác định bởi hiệu ứng quang điện do ánh sáng
tác động Ro mắc nối tiếp nhau.

12. Giá trị điện trở tối Ro phụ thuộc vào


a. Vật liệu cấu tạo, dạng hình học, kích thước và nhiệt độ.
b. Vật liệu cấu tạo, dạng hình học, kích thước và cường độ sáng.
c. Vật liệu cấu tạo, độ nhạy cảm với ánh sáng, kích thước và nhiệt độ.
d. Vật liệu cấu tạo, dạng hình học, kích thước, bản chất vật liệu và nhiệt độ.

13. Bề mặt nào cho phản ứng ánh sáng tốt nhất đối với cảm biến quang:
A. Bề mặt khuếch tán
B. Bề mặt bóng loáng
C. Bề mặt kim loại
D. Bề mặt trong suốt

14. Chế độ quang dẫn của photo diode là:


a. Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ tuyến tính cao, thời gian hồi đáp ngắn và
dải thông lớn.
b. Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ phi tuyến cao, thời gian hồi đáp ngắn và
dải thông lớn.
c. Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ tuyến tính cao, thời gian hồi đáp lớn và dải
thông lớn.
d. Chế độ quang dẫn được đặc trưng bởi độ tuyến tính cao, thời gian hồi đáp ngắn và
dải thông bé.

15. Chế độ quang thế của photo diode là


a. Chế độ tuyến tính hoặc logarit tuỳ thuộc vào tải, ít nhiễu, thời gian hồi đáp lớn và dải
thông nhỏ, đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit.
b. Chế độ tuyến tính hoặc logarit tuỳ thuộc vào tải, ảnh hưởng của nhiễu, thời gian hồi
đáp lớn và dải thông nhỏ, ít nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit.
c. Chế độ tuyến tính hoặc logarit tuỳ thuộc vào tải, ít nhiễu, thời gian hồi đáp lớn và dải
thông lớn, đặc biệt nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit.
d. Chế độ tuyến tính hoặc logarit tuỳ thuộc vào tải, ít nhiễu, thời gian hồi đáp lớn và dải
thông nhỏ, đặc biệt không nhạy cảm với nhiệt độ khi làm việc ở chế độ logarit.

16. photo transistor được phân cực bằng cách chiếu ánh sáng vào mối nối giữa
a. Cực B và C.
b. Cực B và E
c. Cực C và E
d. Điều kiện khác

17. Đối với photo transistor, ở chế độ quang dẫn thì thì transistor có dòng ngược Ir
được tính
a. Ir = I0 + Ip
b. Ir = I0 - Ip
c. Ir = I0Ip
d. Ir = I0/Ip

18. Cấu tạo cơ bản của cảm biến quang gồm:


A. Thấu kính hội tụ
B. Bộ khuếch đại ánh sáng
C. Đầu phát và đầu thu
D. Thấu kính phân kỳ
19. Cảm biến có khả năng khuếch tán thuộc loại cảm biến:
A. Cảm biến áp suất
B. Cảm biến quang
C. Cảm biến siêu âm
D. Cảm biến phát xạ

20. Ưu điểm của cảm biến quang thu phát độc lập so với cảm biến quang thu phát
chung là:
A. Khoảng cách phát hiện xa, không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc
B. Độ chính xác
C. Tính ổn định
D. Dây dẫn

21. Ưu điểm của cảm biến quang thu phát chung so với cảm biến quang thu phát độc
lập là:
A. Giảm bớt dây dẫn
B. Độ chính xác
C. Tính ổn định
D. Ảnh hưởng bởi bề mặt vật liệu

22. Cảm biến nào sau đây bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc của vật nền:
A. Cảm biến quang thu phát chung
B. Cảm biến quang thu phát độc lập
C. Cảm biến quang khuếch tán
D. Cảm biến quang phản xạ giới hạn

23. Cảm biến màu thiết kế dựa vào các màu sắc chủ đạo nào
A. Đỏ, xanh lá cây, tím
B. Xanh lá cây, tím, vàng
C. Xanh dương, đỏ, nâu
D. Đỏ, xanh lá cây, xanh dương

24. Ta thường chia các loại cảm biến quang thành bao nhiêu loại:
a.1
b.2
c.3
d.4.

25. .Ứng dụng cảm biến quang công nghiệp chủ yếu dùng trong lĩnh vực nào sau đây?
a/ Gia đình.
b. nông nghiệp.
c/ công cộng.
d/ Đếm sản phẩm.

26. Phân loại theo nguyên lý hoạt động của cảm biến quang hình dưới thuộc loại nào:
A. Thu, phát chung
B. Thu, phát độc lập
C. Khuếch tán
D. Nhiễu xạ

27. Phân loại theo nguyên lý hoạt động của cảm biến quang hình dưới thuộc loại nào:

A. Thu, phát chung


B. Thu, phát độc lập
C. Khuếch tán
D. Nhiễu xạ

28. Phân loại theo nguyên lý hoạt động của cảm biến quang hình dưới thuộc loại nào:

A. Thu, phát chung


B. Thu, phát độc lập
C. Khuếch tán
D. Nhiễu xạ

29. Trình bày nguyên lý hoạt động của một mạch ứng dụng tế bào quang dẫn như hình:
a. Khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào, điện trở của tế bào quang dẫn giảm mạnh
dẫn đến dòng điện đủ lớn chạy qua cuộn dây Rơle làm đóng/mở các tiếp điểm.
b. Khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào, điện áp của tế bào quang dẫn tăng lên làm
đóng/mở các tiếp điểm của Rowle.
c. Khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào, điện dung của tế bào quang dẫn giảm mạnh
dẫn đến dòng điện đủ lớn chạy qua cuộn dây Rơle làm đóng/mở các tiếp điểm.
d. Khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào, điện cảm của tế bào quang dẫn giảm mạnh
dẫn đến dòng điện đủ lớn chạy qua cuộn dây Rơle làm đóng/mở các tiếp điểm.

30. Cho biết phân loại theo nguyên lý hoạt động của 2 cảm biến quang trong hình dưới:

a. Cảm biến 1 loại thu phát chung, cảm biến 2 loại thu phát độc lập.
b. Cảm biến 1 loại khuếch tán, cảm biến 2 loại thu phát độc lập.
c. Cảm biến 1 loại thu phát độc lập, cảm biến 2 loại thu phát chung.
d. Cảm biến 1 loại khuếch tán, cảm biến 2 loại thu phát chung.

31. Quang điện trở là phần tử thụ động có giá trị điện trở phụ thuộc vào:
a. Cường độ nguồn sáng chiếu vào
b. Bước sóng nguồn sáng chiếu vào
c. Thời gian chiếu sáng
d. Cường độ, bước sóng và thời gian nguồn sáng chiếu vào.

32. Chế độ quang dẫn là chế độ:


a. Điode quang được phân cực thuận và chiếu sáng lớp tiếp giáp
b. Điode quang được phân cực ngược và chiếu sáng lớp tiếp giáp
c. Điode quang được phân cực ngược
d. Điode quang được chiếu sáng lớp tiếp giáp

33. Chế độ quang thế là chế độ:


a. Điode quang được phân cực thuận và chiếu sáng lớp tiếp giáp
b. Điode quang được phân cực ngược và chiếu sáng lớp tiếp giáp
c. Điode quang được phân cực ngược
d. Điode quang được chiếu sáng lớp tiếp giáp

34. Mạch Photo Tranzito có thể coi như:


a. Tranzito thường PNP
b. Tranzito thường NPN
c. Tranzito NPN và một photo điode
d. Tranzito PNP và một photo điode

35. Dòng IA tạo bởi các điện tử bức xạ từ Catot về Anot tăng khi:
a. Điện áp UAC tăng
b. Quang thông chiếu vào Catot tăng
c. Thời gian chiếu sáng vào Catot lớn
d. Quang thông chiếu vào Catot tăng và điện áp U AC tăng.
CÂU ỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7
Câu 1: Đơn vị đo lường nhiệt độ trong hệ SI là:
a. 0C
b. 0K
c. 0F
d. 0C, 0K, 0F

2. 00C tương ứng với bao nhiêu độ F:


a. 320F
b. 2730F
c. 00F.
d. 1000F

3: Trong phép đo nhiệt độ, mong muốn sai lệch giữa giá trị đo được và giá trị thực:
a. Càng lớn càng tốt
b. Càng nhỏ càng tốt
c. Bằng 0

d. Bằng

4. Phương pháp giảm sai lệch giữa giá trị đo được và giá trị thực trong phép đo nhiệt
độ:
a. Giảm trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo.
b. Tăng trao đổi nhiệt giữa bộ cảm biến và bên ngoài.
c. Giảm trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo và tăng trao đổi nhiệt giữa bộ
cảm biến và bên ngoài.
d. Tăng trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo và giảm trao đổi nhiệt giữa bộ
cảm biến và bên ngoài.
5: Việc xác định thang đo nhiệt độ được dựa vào:
a. Các định luật về nhiệt động học.
b. Các định luật về thuỷ lực
c. Các định luật về cơ học
d. Các định luật về hoá học

6. Đối với cảm biến nhiệt độ dùng kim loại, khi ta tăng nhiệt độ lên cảm biến thì điện trở
của kim loại của cảm biến này sẽ
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Phá vở liên kết giữa các phân tử

7. Biểu thức nào sau đây mô tả sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ cho điện trở kim loại
a. R(t) = R0 (1 + A.t + B.t2 + C.t3 +…)
b. R(t) = R0 (1 + A.t + B.t2 + C[t - 1000C].t3)
c. R(t) = R0 (1 + A.t +B.t2 +D.t4 +F.t6)
d. R(t) = R0.e

8. Có bao nhiêu phương pháp để đo nhiệt độ?


a.1
b.2
c.3
d.4
9. PT100 là tên gọi của nhiệt điện trở kim,loại Pt và có:
a.Điện trở tại nhiệt độ 00K là 100
b. Điện trở tại nhiệt độ 1000C là 100
c. Điện trở tại nhiệt độ 00C là 100
d. Điện trở tại nhiệt độ 00F là 100

10. Cảm biến nhiệt PT100 là loại cảm biến:


a.Tích cực
b.Thụ động
c.Cả tích cực và thụ động
d.Có tín hiệu đầu ra là nhiệt độ
11. Phương pháp nào sau đây thuộc loại đo nhiệt độ theo phương pháp đo không tiếp
xúc:
a. Phương pháp dùng hỏa kế
b. Phương pháp dùng điện trở chất bán dẫn
c. Phương pháp điện trở kim loại
d. Phương pháp cặp nhiệt điện

12. Đối với cặp nhiệt ngẫu, nếu có một vật liệu kim loại thứ 3 chèn giữa hai nhiệt ngẫu
như hình vẽ thì

a. Điện áp ra không bị ảnh hưởng


b. Điện áp ra bị ảnh hưởng
c. Nhiệt độ ra không bị ảnh hưởng
d. Nhiệt độ ra bị ảnh hưởng
13. Các kim loại được chọn lựa để chế tạo cặp nhiệt ngẫu dựa vào các tiêu chí nào sau
đây
a. Độ nhạy, độ ổn định, bền cơ học và hóa học ở nhiệt độ làm việc, chi phí hợp lý.
b. Chịu nhiệt độ cao, độ ổn định, tính tương thích với hệ thống đo, kim loại phải dày.
c. Độ nhạy, chịu nhiệt độ cao, tính tương thích với hệ thống đo, kim loại phải dày.
d. Độ nhạy, kim loại phải dày, chịu nhiệt độ cao, chi phí hợp lý.

14. ở nhiệt độ cao hơn 3000C người ta thường dùng:


a. Nhiệt điện trở kim loại Ni
b. Nhiệt điện trở kim loại Pt
c. Nhiệt điện trở kim loại Cu
d. Nhiệt điện trở kim loại Ni và Cu
15. Vật liệu hỏa điện được ứng dụng trong:
a. Sản xuất cảm biến tia hồng ngoại
b. Đo nhiệt độ thay đổi của môi trường
c. Chế tạo hỏa kế quang
d. Sản xuất cảm biến tia hồng ngoại, hỏa kế quang đo nhiệt độ không tiếp xúc

16. AD 592 là cảm biến nhiệt độ nguồn dòng có dòng điện ngõ ra tăng 1A khi nhiệt độ
của IC tăng 10K. Để Vout là 1mV/0K thì giá trị biến trở R là:

a. 50
b. 60
c. 55
d. 45
17. Trong nhiệt kế giãn nở, chiều dài của vật liệu thay đổi khi nhiệt độ thay đổi theo biểu
thức:

Xác định đại lượng vào (m) của cảm biến?


a. Chiều dài l(t)
b. Chiều dài l(0)
c. Hệ số thay đổi nhiệt độ 
d. Nhiệt độ t
18. Trong nhiệt kế giãn nở, chiều dài của vật liệu thay đổi khi nhiệt độ thay đổi theo biểu
thức:

Xác định đại lượng ra (s) của cảm biến?


a. Chiều dài l(t)
b. Chiều dài l(0)
c. Hệ số thay đổi nhiệt độ 
d. Nhiệt độ t

19. Trong nhiệt kế giãn nở, thể tích của vật liệu thay đổi khi nhiệt độ thay đổi theo biểu
thức:
V(t) = Vo(1+αt)
Xác định đại lượng vào (m) của cảm biến?
a. Thể tích V(t)
b. Thể tích V(o)
c. Hệ số thay đổi nhiệt độ 
d. Nhiệt độ t

20. Trong nhiệt kế giãn nở, thể tích của vật liệu thay đổi khi nhiệt độ thay đổi theo biểu
thức:
V(t) = Vo(1+αt)
Xác định đại lượng ra (s) của cảm biến?
a. Thể tích V(t)
b. Thể tích V(o)
c. Hệ số thay đổi nhiệt độ α
d. Nhiệt độ t

21. Khi sử dụng nhiệt kế giãn nở dùng chất rắn kim loại – kim loại, yêu cầu về hệ số
thay đổi theo nhiệt độ của 2 kim loại là:
a. 1 = 2

b. 1 2

c. 1 = 0
d. 2 = 0

22. Ưu điểm nhiệt kế giãn nở đo nhiệt độ là:


a. Đơn giản
b. Chi phí thấp
c. Độ chính xác cao
d. Độ chính xác cao, đơn giản, giá thành thấp

Đề kiểm tra hệ số 02 lần 2


1. Cảm biến đo được vị trí và khoảng cách có ngõ ra là
a. ON/OF.
b. Analog
c. ON/OFF và Analog
d. Dạng sóng bất kỳ

2. Cảm biến đo vị trí và khoảng cách được đo theo phương pháp nào sau đây
a. Phần tử cảm biến gắn với vật di động, tín hiệu đo là một hàm phụ thuộc vị trí trong
phần tử cảm biến, thông thường là trở kháng.
b. Phần tử cảm biến gắn với vật cố định, tín hiệu đo là một hàm phụ thuộc vị trí trong
phần tử cảm biến, thông thường là điện áp.
c. Phần tử cảm biến gắn với vật di động, tín hiệu đo là một hàm không phụ thuộc vị trí
trong phần tử cảm biến mà thường hàm này là trở kháng.

d. Phần tử cảm biến gắn với vật cố định, tín hiệu đo là một hàm không phụ thuộc vị trí
trong phần tử cảm biến, thông thường là trở kháng.

3. Cảm biến điện cảm đo khoảng cách ngõ ra analog thường có các loại nào sau đây
a. Loại có một mạch từ, loại hai mạch từ và loại có lõi từ di động.
b. Loại có một mạch từ, loại hai mạch từ và loại có ba mạch từ.
c. Loại có hai mạch từ, loại ba mạch từ và loại có lõi từ cố định.
d. Loại có hai mạch từ, loại ba mạch từ và loại có bốn mạch từ.

4. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ có khe từ biến thiên.


b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động
5. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ có khe từ biến thiên.


b. Loại có hai mạch từ hình xuyến.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động
6. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ có khe từ biến thiên.


b. Loại có hai mạch từ hình chữ U.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động

7. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ.


b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động
8. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ hình chữ U.


b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động
9. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại
a. Loại có một mạch từ hình chữ xuyến.
b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có ba mạch từ.
d. Loại có lõi từ di động
10. Hình vẽ sau mô tả cho cảm biến điện cảm ngõ ra analog thuộc loại

a. Loại có một mạch từ hình chữ xuyến.


b. Loại có hai mạch từ.
c. Loại có một mạch từ hình chữ U.
d. Loại có lõi từ di động

11. Cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog được mô tả như hình sau là loại
nào:

a. Loại hỗ cảm có khe từ biến thiên


b. Loại vi sai
c. Loại có ba mạch từ
d. Loại có hai mạch từ
12. Cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog được mô tả như hình sau là loại
nào:

a. Loại hỗ cảm có khe từ biến thiên


b. Loại vi sai
c. Loại có hai mạch từ
d. Loại có ba mạch từ

13. Cảm biến hỗ cảm đo khoảng cách ngõ ra analog được mô tả như hình sau là loại
nào

a. Loại hỗ cảm có khe từ biến thiên


b. Loại vi sai
c. Loại có hai mạch từ
d. Loại có biến áp

14. Một máy gia công khuôn mẫu có cảm biến xác định dịch chuyển của dao cắt là
một biến trở thẳng với thông số đường kính dây điện trở 0,02[mm], chiều dài
cực đại là 50cm ứng với điện trở 1000[], dòng điện định mức của cảm biến là
1[mA]. Điện áp ngõ ra của cảm biến khi dao cắt dịch chuyển một khoảng 20[cm]
là bao nhiêu:
a/ 1[V]
b/ 5[V]
c/ 0,4[V]
d/ 4[V]

15. Một máy gia công khuôn mẫu có cảm biến xác định dịch chuyển của dao cắt là
một biến trở thẳng với thông số đường kính dây điện trở 0,02[mm], chiều dài cực đại
là 50cm ứng với điện trở 1000[], dòng điện định mức của cảm biến là 1[mA]. Điện trở
ngõ ra của cảm biến khi dao cắt dịch chuyển một khoảng 30[cm] là bao nhiêu:
a/ 300[] b/ 400[]
c/ 500[] d/ 600[]
16. Một cảm biến đo khoảng cách là điện thế kế tuyến tính có chiều dài cực đại là 15[cm]
tương ứng với giá trị điện trở là 20[k]. Điện áp ngõ ra của điện thế kế tại vị trí 3[cm] là
2[V]. Hãy cho biết giá trị điện áp nguồn cung cấp và giá trị điện trở ngõ ra cảm biến?
a. 6(V); 4(k)
b. 10(V); 15(k)
c. 10(V); 4(k)
d. 15(V); 4(k)

17. Cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog là được chế tạo dựa trên
nguyên lý nào sau đây:
a. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của điện dung khi có sự dịch chuyển
b. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của điện cảm khi có sự dịch chuyển
c. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của hỗ cảm khi có sự dịch chuyển
d. Nguyên lý là dựa trên sự thay đổi của quang điện khi có sự dịch chuyển

18. Cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog , phần tử cảm ứng cơ bản của
cảm biến điện dung bao gồm 2 cực của một tụ điện có điện dung C là hàm phụ thuộc vào
các thành phần nào sau đây
a. Khoảng cách d giữa 2 cực của tụ điện, diện tích bản cực và hằng số điện môi.
b. Khoảng cách d giữa 2 cực của tụ điện, điện tích trên 2 bản cực và hằng số điện môi.
c. Khoảng cách d giữa 2 cực của tụ điện, diện tích bản cực và hằng số điện cảm.
d. Khoảng cách d giữa 2 cực của tụ điện, điện tích trên 2 bản cực và hằng số điện trường.

19. Hình sau là loại nào của cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog

a. Loại khoảng cách biến thiên


b. Loại diện tích bản cực biến thiên
c. Loại điện môi biến thiên
d. Loại vi sai

20. Hình sau là loại nào của cảm biến điện dung loại đo khoảng cách ngõ ra analog

a. Loại khoảng cách biến thiên


b. Loại diện tích bản cực biến thiên
c. Loại điện môi biến thiên
d. Loại vi sai

21. Cảm biến quang điện loại đo khoảng cách ngõ ra analog gồm bộ phát và bộ thu ánh
sáng có nguồn sáng được sử dụng là
a. Diode phát quang hay bóng đèn điện
b. Diode phát quang hay diode zener.
c. Diode phát quang hay diode schottky.
d. Diode phát quang hay diode shockley.

22. Cảm biến quang điện đo khoảng cách ngõ ra analog có nguồn sáng được sử dụng
diode phát quang thì các ánh sáng nào sau đây được sử dụng
a. Tia sáng hồng ngoại
b. Ánh sáng trắng
c. Tia sáng sóng siêu âm.
d. Bất kỳ tia sáng nào.

23. . Một cảm biến đo khoảng cách là điện thế kế tuyến tính có chiều dài cực đại là 15[cm]
tương ứng với giá trị điện trở là 20[k]. Điện áp ngõ ra của điện thế kế tại vị trí 3[cm] là
2[V]. Hãy cho biết giá trị điện áp nguồn cung cấp và giá trị điện trở ngõ ra cảm biến?
a. 6(V); 4(k)
b. 10(V); 15(k)
c. 10(V); 4(k)
d. 15(V); 4(k)

24. Cảm biến quang phản xạ dùng để đo vị trí dịch chuyển là cảm biến có:
a. Đầu thu quang và nguồn phát đặt so le nhau
b. Đầu thu quang và nguồn phát đặt lệch nhau
c. Đầu thu quang đặt cùng phía với nguồn phát
d. Đầu thu quang và nguồn phát đặt về 2 phía thẳng hàng nhau

25. Cảm biến quang soi thấu dùng để đo vị trí dịch chuyển là cảm biến có:
a. Đầu thu quang và nguồn phát đặt so le nhau
b. Đầu thu quang và nguồn phát đặt lệch nhau
c. Đầu thu quang đặt cùng phía với nguồn phát
d. Đầu thu quang và nguồn phát đặt về 2 phía thẳng hàng nhau

26. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, tìm điện áp ngõ ra (lần lượt) của
chiết áp tại vị trí 90 độ và 200 độ so với vị trí ban đầu (bỏ qua tất cả sai số)?

a. 5.2V và 5,7V
b.5,0V và 2,6V
c.5.7V và 2,6V
d.5.3V và 4,7V

27. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, góc vị trí của tay máy khi điện áp
ngõ ra là 7,2V (bỏ qua tất cả sai số)
a. Vị trí 252 độ so vị trí ban đầu
b. Vị trí 119 độ so vị trí ban đầu
c. Vị trí 118 độ so vị trí ban đầu
d. Vị trí 117 độ so vị trí ban đầu

28. Để xác định sai số tải tuyến tính (ett) tải theo giá trị điện trở của một chiết áp có ký
hiệu và đặc tuyến theo hình vẽ, với DR là sai số điện trở lớn nhất, Rpot là điện trở toàn bộ
của chiết áp. Công thức nào sau đây là đúng:

28;A

29. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tuyến tính là 0.1 nối nguồn 5V, chiết áp
có giá trị điện trở tổng cộng là 10K. Vậy sai số tải lớn nhất theo giá trị điện trở:
a.10
b. 1
c. 100
d. 0,1

30. Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tải lớn nhất là 5, nguồn cung cấp cho
chiết áp 5V, chiết áp có giá trị điện trở tổng cộng là 10K. Vậy sai số tuyến tính là bao
nhiêu:
a. 0,17%
b. 0,10%
c. 0,24%
d. 0,05%
31. Để xác định sai số tải tuyến tính (ett) theo góc quay của một chiết áp có ký hiệu và đặc
tuyến theo hình vẽ, với  là góc sai số lớn nhất,  là góc quay lớn nhất của chiết áp.
Công thức nào sau đây là đúng:

3
1:A

32. Chiết áp quay một vòng 350 độ, sai số tuyến tính là 0.2% và nối với nguồn 10V. Vậy sai
số tải theo góc quay lớn nhất là:
a.0,4 độ
b.0,5 độ
c.0,7 độ
d.1,05 độ

33. Chiết áp quay một vòng 350 độ, sai số tải lớn nhất là 1,3o và nối với nguồn 10V. Vậy sai
số tuyến tính sẽ là:
a.0,37 %
b.0,25%
c.0,34%
d.1,05%

34. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, tìm điện áp ngõ ra của chiết
áp tại vị trí 202 độ (bỏ qua tất cả sai số)?

a.5.77V
b.5.55V
c.5.22V
d.5.33V

35. Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, góc vị trí của tay máy khi điện áp
ngõ ra là 3.4V(bỏ qua tất cả sai số)?
a. Vị trí 120 độ
b. Vị trí 119 độ
c. Vị trí 118 độ
d. Vị trí 117 độ

36. Chiết áp quay một vòng 350 sai số tuyến tính là 0.3% và nối với nguồn 10 V. Tìm sai số
góc lớn nhât?
a.2.05 độ
b.1.05 độ
c.3.03 độ
d.4.02 độ

37. Biến trở có thể dùng như một cảm biến vị trí để đo gốc quay hay đo sự dịch chuyển
tuyến tính thì phải thỏa mãn các yêu cầu nào sau đây?

a. Có giá trị điện trở nhỏ


b. Có giá trị điện trở lớn
c. Điện trở thay đổi phi tuyến theo sự dịch chuyển con trượt.
d. Điện trở thay đổi tuyến tuyến theo sự dịch chuyển con trượt.

38. Mạch như hình 2, động cơ đươc điều khiển chỉ từ 0 đến 300độ. Biến trở có giới hạn từ 0
tới 350 độ, ứng với điện áp ra từ 0 tới 10VDC. Tính điện áp ngõ ra tại vị trí 82độ?
a/ 2.5V
b/ 3V
c/ 2.34V
d/ 2.4V

39. Tay máy được gắn như hình, tỷ số bánh răng là 2:1. Nếu tay máy quay một góc 10 độ thì
điện áp ngõ ra của biến trở (Vpot ) bằng bao nhiêu?

a/ 0.3V
b/ 0.5V
c/ 0.25V
d/ 0.29V

40. Tỷ số bánh răng trong hình là?

a/ 2
b/ 3
c/ 4.
d/ 5
41. Trong điện thế kế đo dịch chuyển có con chạy chuyển động thẳng phương trình
chuyển đổi là một hàm số có tính chất:
a/ Tuyến tính
c/ Hàm mũ
b/ Phi tuyến
d/ Bậc hai

42. Điện thế kế đo dịch chuyển được phân loại thuộc loại cảm biến nào
a/ Tích cực
b/ Số
c/ Thụ động
d/ Rời rạc
43. . Vì sao khi đo kích thước và dịch chuyển bằng cảm biến biến trở người ta thường
phân cực cho cảm biến với dòng điện rất nhỏ.
a/ Vì dòng điện lớn gây sai số lớn
b/ Vì kích thước dây quấn biến trở thường rất nhỏ
c/ Vì biến trở có giá trị rất nhỏ
d/ Vì quan hệ điện trở – điện áp là tuyến tính khi dòng điện nhỏ

44. Cảm biến đo dịch chuyển dùng điện dung dựa vào nguyên lý:
a/ Điện dung thay đổi do điện áp giữa 2 bản cực thay đổi
b/ Điện dung thay đổi do điện trường giữa 2 bản cực thay đổi
c/ Điện dung thay đổi do vị trí giữa 2 bản cực thay đổi
d/ Điện dung thay đổi do dòng điện giữa 2 bản cực thay đổi

45. Cảm biến đo dịch chuyển dùng điện dung được phân loại thuộc loại cảm biến nào
a/ Số
b/ Rời rạc
c/ Tích cực
d/ Thụ động

46. Phương trình chuyển đổi của cảm biến điện dung có bản cực vuông đo khoảng
dịch chuyển X theo nguyên lý tiết diện bản cực thay đổi có dạng nào? (Với S: tiết diện
bản cực; a: chiều rộng bản cực, d: khoảng cách 2 bản cực)

a S
Chiều di
d chuyển

 0 X
a/ C  c/
d
b/
46:B

d.
47. Độ nhạy chủ đạo của cảm biến điện dung đo sự dịch chuyển theo nguyên lý
khoảng cách bản cực thay đổi có đặc điểm gì
a/ Là hằng số
b/ Tăng khi khoảng cách tăng
c/ Giảm khi khoảng cách tăng
d/ Lúc tăng lúc giảm tùy thuộc khoảng cách

You might also like