You are on page 1of 26

CÂU HỎI LOẠI 1

Câu hỏi 1
Một Ampe kế có giới hạn đo là 20A, cấp chính xác 1%. Tìm giới hạn sai số khi đo
dòng điện 5A.
Câu hỏi 2
Một Ampe kế có giới hạn đo là 20A, cấp chính xác 1,5%. Tìm giá trị thực của dòng
điện cần đo khi Ampe kế chỉ 12A.
Câu hỏi 3
Một Vôn kế có sai số tầm đo 1% ở tầm đo 250V. Tìm giới hạn sai số khi đo điện áp
200V.
Câu hỏi 4
Một Vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng Vôn kế này đo điện áp 150V thì Vôn kế chỉ
156V. Tính sai số tương đối của phép đo và cấp chính xác của Vôn kế, biết rằng sai số
tuyệt đối của Vôn kế là sai số tuyệt đối lớn nhất.
Câu hỏi 5
Người ta cần kiểm tra cấp chính xác của một Vôn kế, biết Vôn kế này có giới hạn đo là
250V. Dùng một Vôn kế mẫu có cấp chính xác là 0,1 và giới hạn đo là 250V để kiểm
tra. Khi đo điện áp Vôn kế mẫu chỉ 150V và Vôn kế cần kiểm tra chỉ 156V. Tính sai số
tuyệt đối, sai số tương đối của Vôn kế cần kiểm tra.
Câu hỏi 6
Một nguồn điện có điện áp định mức là 50V. Dùng Vôn kế có tầm đo cực đại là 100V
để đo điện áp này. Kết quả đo được là 50,2V. Tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối
của kết quả đo trên và cấp chính xác của Vôn kế, biết rằng sai số tuyệt đối của Vôn kế
là sai số tuyệt đối lớn nhất..
Câu hỏi 7
Một nguồn điện có điện áp định mức là 50V, dùng để cấp điện cho một tải 5Ω. Khi đo
dòng điện qua tải bằng Ampe kế, kết quả đo có sai số là 5% so với kết quả tính toán.
Tính dòng điện mà Ampe kế đo được.
Câu hỏi 8
Một Vôn kế có sai số tầm đo 2% ở tầm đo 400V. Dùng Vôn kế này để đo điện áp
150V. Tính điện áp mà vôn kế đo được.
Câu hỏi 9
Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ
210V. Tính sai số tương đối của phép đo.
Câu hỏi 10
Một ampe kế có giới hạn đo là 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ 10A. Tính
giá trị thực của dòng điện cần đo.
Câu hỏi 11
Cho cơ cấu đo từ điện Imax = 100µA, điện trở nội Rm = 1kΩ được dùng làm vôn kế DC
. Tính điện trở tầm đo để vôn kế có Vđo = 62V.
Điện áp của CCCT:
1
U ct =I max . Rm
−6 3
2 U ct =I max . Rm=100. 10 . 10 =0,1 V
Điện trở tầm đo Vôn kế:
1_11 3
R p =( m−1 ) . Rm

4 R p =( m−1 ) . Rm =
( U đo
U ct
−1 . 10
3
)
5 Rp= ( 0,162 −1) . 10 =619 KΩ
3

Câu hỏi 12
Vôn kế dùng cơ cấu điện từ có cuộn dây cố định có dòng I max = 50 mA tầm đo 0-30V .
điện trở nội Rm = 100 Ω. Tính công suất của điện trở trong mạch.
Điện áp của CCCT:
1 −3
U ct =I max . Rm=50. 10 .100=5 V
Điện trở tầm đo Vôn kế:
2
R p =( m−1 ) . Rm

3 (
R p =( m−1 ) . Rm =
U đo
U ct )
−1 .100=
30
5 (
−1 .100=500 Ω )
Công suất của điện trở:
4 2
P=I max . R p
Công suất của điện trở:
5
P=I 2max . R p=50 2 . 10−6 .500=1,25 W
Câu hỏi 13
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ

Biết V =10V ; R2 =R1 =10kΩ . Tính giá trị điện áp đo được khi sử dụng vôn kế có nội
trờ Rv = 300 kΩ.
1 Tính đúng điện trở R2v
2 Tính đúng điện trở tương đương của mạch
3 Tính đúng dòng điện toàn mạch
4 Tính đúng điện áp tương đương trên R2v
5 Suy ra số chỉ của Vôn kế

Câu hỏi 14
Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại I max = 100 µA, nội trở cơ cấu R m =
1 kΩ để đo được dòng điện cực đại It = 100 mA ta phải mắc vào cơ cấu một điện trở
shunt có giá trị là?
1 Viết đúng công thức tính Rs
2 Viết đúng công thức tính hệ số mở rộng thang đo
3 Tính đúng hệ số mở rộng thang đo
4 Thay số vào biểu thức tính Rs
5 Tính đúng Rs

Câu hỏi 15
Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện I max = 25 mA, người ta mắc song song vào cơ cấu
một Rs = 0,02 Ω sẽ đo được dòng cực đại là 250mA. Tính nội trở Rm của cơ cấu đo.
Câu hỏi 16
Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện I max = 25 mA, nội trở của cơ cấu đo R m = 0,18 Ω
người ta mắc song song vào cơ cấu một Rs = 0,02 Ω. Tính dòng điện cực đại đo được.
Câu hỏi 17
Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại I max = 30mA, nội trở cơ cấu Rm =
2Ω để đo được dòng điện cực đại 5A ta phải mắc song song vào cơ cấu một điện trở
là?
Câu hỏi 18
Một cơ cấu đo như hình vẽ. Biết cơ cấu đo có nội trở R m = 2kΩ và dòng điện cực đại
của cơ cấu đo Imax = 100μA. Xác định tầm đo V1 nếu R1= 23 kΩ.

Câu hỏi 19
Một cơ cấu đo như hình vẽ. Biết cơ cấu đo có nội trở R m = 2kΩ và dòng điện cực đại
của cơ cấu đo Imax = 100μA. Xác định tầm đo V2 nếu R2= 35 kΩ.

Câu hỏi 20
Một cơ cấu đo như hình vẽ. Biết cơ cấu đo có nội trở R m = 2kΩ và dòng điện cực đại
của cơ cấu đo Imax = 100μA. Xác định tầm đo V3 nếu R3= 0.5 kΩ

Câu hỏi 21
Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại I max = 0,1mA, nội trở cơ cấu Rm =
99 Ω ta phải mắc vào cơ cấu một điện trở shunt có giá trị R s = 1Ω. Tính dòng điện cực
đại It khi Im = Imax.
Câu hỏi 22
Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại I max = 0,1mA, nội trở cơ cấu Rm =
99 Ω ta phải mắc vào cơ cấu một điện trở shunt có giá trị R s = 1Ω. Tính dòng điện cực
đại It khi Im = 0,5Imax.
Câu hỏi 23
Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại I max= 50 µA, nội trở cơ cấu Rm= 1
kΩ ta phải mắc vào cơ cấu điện trở shunt có giá trị R 1 = 0,05 Ω ; R2 = 0,45Ω ; R3 = 4,5
Ω. Tính dòng điện cực đại I(A).

Câu hỏi 24
Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại I max= 50 µA, nội trở cơ cấu Rm= 1
kΩ ta phải mắc vào cơ cấu điện trở shunt có giá trị R 1 = 0,05 Ω ; R2 = 0,45Ω ; R3 = 4,5
Ω. Tính dòng điện cực đại I(B).

Câu hỏi 25
Cho 1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại I max= 50 µA, nội trở cơ cấu Rm= 1
kΩ ta phải mắc vào cơ cấu điện trở shunt có giá trị R 1 = 0,05 Ω ; R2 = 0,45Ω ; R3 = 4,5
Ω. Tính dòng điện cực đại I(C).

Câu hỏi 26
Một cơ cấu đo như hình vẽ. Biết rằng cơ cấu đo có R m = 1.5 kΩ , Imax= 100 μA và V1=
50V. Xác định giá trị điện trở R1.

Câu hỏi 27
Một cơ cấu đo như hình vẽ. Biết rằng cơ cấu đo có R m = 1.5 kΩ , Imax= 100 μA , R1 =
18.5KΩ và V2= 100V. Xác định giá trị điện trở R2.

Câu hỏi 28
Một cơ cấu đo như hình vẽ. Biết rằng cơ cấu đo có R m = 2 kΩ, Imax= 50 μA , R1 =
28KΩ, R2 = 20KΩ và V3= 500V. Xác định giá trị điện trở R3.

Câu hỏi 29
Cho mạch điện như hình vẽ, biết E = 1,5 V; I max = 100µA, R1 = 10 KΩ và Rm = 5 KΩ.
Xác định giá trị điện trở RX khi kim lệch 1/4 Imax.
Câu hỏi 30
Cho mạch đo điện trở như hình vẽ, Biết E = 1,5V; I max = 100µA, R1+Rm = 15 KΩ. Tính
dòng đi qua cơ cấu Im khi RX = 0.

Câu hỏi 31
Cho mạch đo điện trở như hình vẽ, Biết E = 1,5V; I max = 100µA, R1 + Rm = 15 KΩ.
Tính dòng đi qua cơ cấu Im khi RX = 45 KΩ.

Câu hỏi 32
Một mạch đo điện trở có R1 + Rm = 15 kΩ, Imax = 100 µA, nguồn cung cho mạch đo là
3V. Nếu giá trị dòng điện qua mạch đo là 75 µA thì giá trị điện trở RX sẽ là?

Câu hỏi 33
Mạch đo như hình vẽ có thông số sau E = 3V, I max = 100µA , R1 = 15 kΩ , Rm = R2 = 3
kΩ. Khi dòng điện qua cơ cấu đo là 75µA thì RX có giá trị là?

Câu hỏi 34
Mạch đo như hình vẽ có thông số sau E = 3V, Imax = 100µA , R1 = 15 kΩ , Rm
= R2 = 3 kΩ. Khi dòng điện qua cơ cấu đo là 50 µA thì RX có giá trị là?

Câu hỏi 35
Cho mạch điện như hình vẽ, biết E = 1,5V; I max = 50µA, R1 = 15 KΩ và Rm = R2 =
50Ω. Xác định giá trị điện trở RX khi Im = Imax.

Câu hỏi 36
Cho mạch điện như hình vẽ, biết E = 1,5V; I max = 50µA, R1 = 15 KΩ và Rm = R2 =
50Ω .Xác định giá trị điện trở RX khi Im = 1/2 Imax.

Câu hỏi 37
Cho mạch điện như hình vẽ, biết E = 1,5V; I max = 50µA, R1 = 15 KΩ và Rm = R2 =
50Ω .Xác định giá trị điện trở RX khi Im = 3/4 Imax.

Câu hỏi 38
Cho cầu đo điện dung có các giá trị C 1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 125 Ω; R3 = 10 KΩ;
R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Cx.

Câu hỏi 39
Cho cầu đo điện dung có các giá trị C 1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 125 Ω; R3 = 10 KΩ;
R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Rx.

Câu hỏi 40
Cho cầu đo điện dung có các giá trị C 1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 125 Ω; R3 = 10 KΩ;
R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính hệ số tổn hao nhỏ (phẩm chất) D.

Câu hỏi 41
Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 375 Ω; R3 = 10 KΩ;
R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Cx.
Câu hỏi 42
Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 375 Ω; R3 = 10 KΩ;
R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính Rx.

Câu hỏi 43
Cho cầu đo điện dung có các giá trị C1 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 375 Ω; R3 = 10 KΩ;
R4 = 14,7 KΩ thì cầu cân bằng. Tính hệ số tổn hao lớn (phẩm chất) D.

Câu hỏi 44
Cho cầu đo điện cảm có các giá trị C 3 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 1,26 KΩ; R3 = 470 Ω;
R4 = 500 Ω thì cầu cân bằng. Tính Lx.
Câu hỏi 45
Cho cầu đo điện cảm có các giá trị C 3 = 0,1µF; f =100 Hz; R1 = 1,26 KΩ; R3 = 470 Ω;
R4 = 500 Ω thì cầu cân bằng. Tính Rx.

Câu hỏi 46
Mạch đo công suất như sơ đồ, nếu biến điện áp TU có K U = 250 , biến dòng TI có KI =
100 và công suất đọc được trên watt kế là 150W thì công suất thực của phụ tải là? Giải
thích cách đo công suất?

Câu hỏi 47
Vẽ mạch điện đo điện năng một pha. Tính giá thành năng lượng trong 30 ngày cho 1
máy lạnh có P = 750W, mỗi ngày 8 h. (biết 1 KW.h có giá 800 đồng).
Câu hỏi 1_48 (5đ)
Một công tơ có ghi: 2000vòng/kWh được dùng để đo điện năng của tải. Trong 15 phút,
đĩa công tơ quay được 150 vòng thì công suất của tải là?
Câu hỏi 49
Khi đo phụ tải có công suất 300W người ta thấy trong 15 phút, đĩa công tơ quay được
150 vòng. Vậy hằng số công tơ sẽ là? Giải thích ý nghĩa của hằng số công tơ?
Câu hỏi 50
Một công tơ có ghi: 1000vòng/kWh được dùng để đo điện năng của tải có công suất
500W. Hỏi trong thời gian bao lâu đĩa công tơ quay được 50 vòng? Giải thích vì sao
công tơ lại sử dụng đĩa nhôm mà không phải là đĩa đồng hay đĩa sắt?

CÂU HỎI SỐ 2

Câu hỏi 1
Một máy gia công khuôn mẫu có cảm biến xác định dịch chuyển của dao cắt là một
biến trở thẳng với thông số đường kính dây điện trở 0,02[mm], chiều dài cực đại là
50cm ứng với điện trở 1000[], dòng điện định mức của cảm biến là 1[mA]. Tính điện
áp, điện trở ngõ ra của cảm biến khi dao cắt dịch chuyển một khoảng 20[cm].
Câu hỏi 2
Một máy gia công khuôn mẫu có cảm biến xác định dịch chuyển của dao cắt là một
biến trở thẳng với thông số đường kính dây điện trở 0,02[mm], chiều dài cực đại là
50cm ứng với điện trở 1000[], dòng điện định mức của cảm biến là 1[mA]. Điện trở,
điện áp ngõ ra của cảm biến khi dao cắt dịch chuyển một khoảng 30[cm] là bao nhiêu?
Câu hỏi 3
Một cảm biến đo khoảng cách là điện thế kế tuyến tính có chiều dài cực đại là 15[cm]
tương ứng với giá trị điện trở là 20[k]. Điện áp ngõ ra của điện thế kế tại vị trí 3[cm]
là 2[V]. Hãy cho biết giá trị điện áp nguồn cung cấp và giá trị điện trở ngõ ra cảm
biến?
Câu hỏi 4
Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, tìm điện áp ngõ ra (lần lượt) của
chiết áp tại vị trí 90 độ và 200 độ so với vị trí ban đầu (bỏ qua tất cả sai số)?
Câu hỏi 5
Chiết áp dùng để phát hiện góc quay như hình dưới, góc vị trí của tay máy khi điện áp
ngõ ra là 3V và 7,2V (bỏ qua tất cả sai số).

Câu hỏi 6
Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tuyến tính là 0.1 nối nguồn 5V, chiết áp
có giá trị điện trở tổng cộng là 10K. Tính sai số tải lớn nhất theo giá trị điện trở.

Câu hỏi 7
Một chiết áp quay một vòng 350 độ có sai số tải lớn nhất là 5, nguồn cung cấp cho
chiết áp 5V, chiết áp có giá trị điện trở tổng cộng là 10K. Vậy sai số tuyến tính là
bao nhiêu?
Câu hỏi 8
Chiết áp quay một vòng 350 độ, sai số tuyến tính là 0.2% và nối với nguồn 10V. Vậy
sai số tải theo góc quay lớn nhất là?
Câu hỏi 9
Chiết áp quay một vòng 350 độ, sai số tải lớn nhất là 1,3 o và nối với nguồn 10V. Vậy
sai số tuyến tính sẽ là?
Câu hỏi 10
AD 592 là cảm biến nhiệt độ nguồn dòng có dòng điện ngõ ra tăng 1A khi nhiệt độ
của IC tăng 10K. Để Vout là 1mV/0K thì giá trị biến trở R là?

Câu hỏi 11
Mạch cầu Wheastone cho phép bù nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường thay đổi xung
quanh giá trị 0oC, các giá trị R0 , R'0 , R '0' độc lập với nhiệt độ, trong khi nhiệt điện trở
R(Ta) thay đổi tuyến tính với hệ số nhiệt độ là α R. Cầu cân bằng khi nhiệt độ ở 0oC.
−3
' '' o 10
Biết R0 =R , R =0 , E=2V , T a=1 C , α R =3,9.
0 0 . Tính điện áp ngõ ra của mạch cầu.

Câu hỏi 12
Mạch cầu Wheastone cho phép bù nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường thay đổi xung
quanh giá trị 0oC, các giá trị R0 , R'0 , R '0' độc lập với nhiệt độ, trong khi nhiệt điện trở
R(Ta) thay đổi tuyến tính với hệ số nhiệt độ là α R. Cầu cân bằng khi nhiệt độ ở 0oC.
−2
10
Biết R0 =R '0 , R'0' =0 , E=2V , T a=1o C , α R =5,2. . Tính điện áp ngõ ra của mạch cầu.

Câu hỏi 13
Mạch cầu Wheastone cho phép bù nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường thay đổi xung
quanh giá trị 0oC, các giá trị R0 , R'0 , R '0' độc lập với nhiệt độ, trong khi nhiệt điện trở
R(Ta) thay đổi tuyến tính với hệ số nhiệt độ là α R. Cầu cân bằng khi nhiệt độ ở 0oC.
−3
10
Biết R0 =R '0 , R'0' =0 , E=3V , T a=1o C , α R =3,9. . Tính điện áp ngõ ra của mạch cầu.

Câu hỏi 14
Mạch cầu Wheastone cho phép bù nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường thay đổi xung
quanh giá trị 0oC, các giá trị R0 , R'0 , R '0' độc lập với nhiệt độ, trong khi nhiệt điện trở
R(Ta) thay đổi tuyến tính với hệ số nhiệt độ là α R. Cầu cân bằng khi nhiệt độ ở 0oC.
10−3
Biết R0 =R '0 , R'0' =0 , E=4 V , T a=1o C , α R =3,9. . Tính điện áp ngõ ra của mạch cầu.

Câu hỏi 15
Mạch cầu Wheastone cho phép bù nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường thay đổi xung
quanh giá trị 0oC, các giá trị R0 , R'0 , R '0' độc lập với nhiệt độ, trong khi nhiệt điện trở
R(Ta) thay đổi tuyến tính với hệ số nhiệt độ là α R. Cầu cân bằng khi nhiệt độ ở 0oC.
−2
' '' o 10
Biết R0 =R , R =0 , E=3V , T a=1 C , α R =5,2.
0 0 . Tính điện áp ngõ ra của mạch cầu.

Câu hỏi 16
Mạch cầu Wheastone cho phép bù nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường thay đổi xung
quanh giá trị 0oC, các giá trị R0 , R'0 , R '0' độc lập với nhiệt độ, trong khi nhiệt điện trở
R(Ta) thay đổi tuyến tính với hệ số nhiệt độ là α R. Cầu cân bằng khi nhiệt độ ở 0oC.
' '' o 10−2
Biết R0 =R , R =0 , E=4 V , T a=1 C , α R =5,2.
0 0 . Tính điện áp ngõ ra của mạch cầu.

Câu hỏi 17
Cặp nhiệt điện Cu/Constantan có C=3,75. 10−12 mV /℃ và K=4,5. 10−5 mV /℃ 2 nếu
T 2=100 ℃ ,T 1=0 ℃ . Trong đó C, K là hằng số phụ thuộc vào cặp nhiệt điện, T 2 là

nhiệt độ mối nối đo, T1 là nhiệt độ mối nối chuẩn. Tính sức điện động nhiệt điện.

Câu hỏi 18
Cặp nhiệt điện Niken/Crom có C=4,75. 10−12 mV /℃ và K=5,5.10−5 mV /℃2 nếu
T 2=100 ℃ ,T 1=0 ℃ . Trong đó C, K là hằng số phụ thuộc vào cặp nhiệt điện, T 2 là

nhiệt độ mối nối đo, T1 là nhiệt độ mối nối chuẩn. Tính sức điện động nhiệt điện.

Câu hỏi 19
Cặp nhiệt điện Iron/Constantan có C=5,75.10−12 mV /℃ và K=6,5.10−5 mV /℃2 nếu
T 2=100 ℃ ,T 1=0 ℃ . Trong đó C, K là hằng số phụ thuộc vào cặp nhiệt điện, T 2 là

nhiệt độ mối nối đo, T1 là nhiệt độ mối nối chuẩn. Tính sức điện động nhiệt điện.
Câu hỏi 20
Cặp nhiệt điện Niken-Crom/Constantan có C=6,75. 10−12 mV /℃ và K=7,5.10−5 mV /℃2
nếu T 2=100 ℃ ,T 1=0 ℃ . Trong đó C, K là hằng số phụ thuộc vào cặp nhiệt điện, T 2 là
nhiệt độ mối nối đo, T1 là nhiệt độ mối nối chuẩn. Tính sức điện động nhiệt điện.

Câu hỏi 21
Cặp nhiệt điện Nicrosil/Nisil có C=7,75.10−12 mV /℃ và K=8,5.10−5 mV /℃2 nếu
T 2=100 ℃ ,T 1=0 ℃ . Trong đó C, K là hằng số phụ thuộc vào cặp nhiệt điện, T 2 là

nhiệt độ mối nối đo, T1 là nhiệt độ mối nối chuẩn. Tính sức điện động nhiệt điện.

Câu hỏi 22
Cặp nhiệt điện Platinum Rhodium -13%/Bạch kim có C=8,75. 10−12 mV /℃ và
K=9,5.10 mV / ℃ nếu T 2=100 ℃ ,T 1=0 ℃ . Trong đó C, K là hằng số phụ thuộc vào
−5 2

cặp nhiệt điện, T2 là nhiệt độ mối nối đo, T1 là nhiệt độ mối nối chuẩn. Tính sức điện
động nhiệt điện.
Câu hỏi 23
Cặp nhiệt điện Bạch kim Rhodium -10%/Bạch kim có C=9,75. 10−12 mV /℃ và
K=10,5.10 mV /℃ nếu T 2=100 ℃ ,T 1=0 ℃ . Trong đó C, K là hằng số phụ thuộc vào
−5 2

cặp nhiệt điện, T2 là nhiệt độ mối nối đo, T1 là nhiệt độ mối nối chuẩn. Tính sức điện
động nhiệt điện.

Câu hỏi 2_24 (3đ)


Cặp nhiệt điện Platinum Rhodium -30%/ Platinum Rhodium -6%
mV /℃ và K=11,5.10 mV /℃ nếu T 2=100 ℃ ,T 1=0 ℃ . Trong đó C, K
−12 −5 2
C=10,75.10
là hằng số phụ thuộc vào cặp nhiệt điện, T 2 là nhiệt độ mối nối đo, T 1 là nhiệt độ mối
nối chuẩn. Tính sức điện động nhiệt điện.

Câu hỏi 25
Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:

Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ

8V/kg 0.01V/0C
Hãy cho biết đại lượng đầu vào, đầu ra, nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
Giải thích?
Câu hỏi 26
Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:

Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ

10mA/0C 0.05mA/atm

Hãy cho biết đại lượng đầu vào, đầu ra, nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
Giải thích?
Câu hỏi 27
Một cảm biến có thông số các độ nhạy như sau:

Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ

50Ω/mm 1Ω/0C

Hãy cho biết đại lượng đầu vào, đầu ra, nhiễu đầu vào của cảm biến là đại lượng nào?
Giải thích?
Câu hỏi 28

Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ
0÷100kg? Hãy giải thích lý do chọn?

Câu hỏi 29
Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo vị trí với khoảng cần đo từ 0÷80mm?
Hãy giải thích lý do chọn?

Câu hỏi 30
Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ
0÷100kg? Hãy giải thích lý do chọn?

Câu hỏi 31
Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo khối lượng với khoảng cần đo từ
0÷200kg? Hãy giải thích lý do chọn?
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo
1 150mV/kg 2.2x10-2mV/0C 0÷200kg
2 140mV/kg 2.3x10-2mV/0C 0÷210kg
3 135mV/kg 2.35x10-2mV/0C 0÷180kg
4 130mV/kg 2.2x10-2mV/0C 0÷200kg
Câu hỏi 32
Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo vị trí với khoảng cần đo từ 0÷100mm?
Hãy giải thích lý do chọn?
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo
1 150mV/mm 15x10-2mV/0C 0÷110 mm
2 140mV/ mm 14x10-2mV/0C 0÷120 mm
3 130mV/ mm 13x10-2mV/0C 0÷105 mm
4 120mV/ mm 12x10-2mV/0C 0÷100 mm
Câu hỏi 33
Chọn cảm biến tốt nhất về mặt kỹ thuật để đo nhiệt độ với khoảng cần đo từ 0÷150 0C?
Hãy giải thích lý do chọn?
Cảm biến Độ nhạy chủ đạo Độ nhạy phụ Giới hạn đo
1 50mV/0C 15x10-2mV/0C 0÷1500C
2 60mV/ 0C 14x10-2mV/0C 0÷1500C
3 65mV/ 0C 13x10-2mV/0C 0÷1500C
4 20mV/ 0C 12x10-2mV/0C 0÷1500C
Câu hỏi 34
Phân loại theo nguyên lý hoạt động của cảm biến quang hình dưới thuộc loại nào? Giải
thích?
Câu hỏi 35
Phân loại theo nguyên lý hoạt động của cảm biến quang hình dưới thuộc loại nào? Giải
thích?

Câu hỏi 36
Phân loại theo nguyên lý hoạt động của cảm biến quang hình dưới thuộc loại nào? Giải
thích?

Câu hỏi 37
Cho biết phân loại theo nguyên lý hoạt động của 2 cảm biến quang trong hình dưới?
Giải thích?

Câu hỏi 38
Em hãy trình bày cách đấu dây cảm biến với PLC?
Câu hỏi 39
Em hãy trình bày cách đấu dây cảm biến với PLC?

Câu hỏi 40
Em hãy trình bày cách kết nối cảm biến với tải DC khi bộ phận thu là kiểu NPN?

Câu hỏi 41
Em hãy trình bày cách kết nối cảm biến với tải DC khi bộ phận thu là kiểu PNP?
Câu hỏi 42
Em hãy trình bày cách kết nối cảm biến với tải AC khi bộ phận thu là kiểu NPN?

Câu hỏi 43
Em hãy trình bày cách kết nối cảm biến với tải AC khi bộ phận thu là kiểu PNP?

Câu hỏi 44
Em hãy giải thích trạng thái ngõ ra của cảm biến thường đóng (NC)?
Câu hỏi 45
Em hãy giải thích trạng thái ngõ ra của cảm biến thường mở (NO)?

Câu hỏi 46
Em hãy trình bày chế độ hoạt động Dark-On của cảm biến quang loại thu phát độc
lập?

Câu hỏi 47
Em hãy trình bày chế độ hoạt động Light-On của cảm biến quang loại thu phát độc
lập?

Câu hỏi 48
Em hãy cho biết cảm biến quang như hình bên thuộc loại nào? Hãy giải thích nguyên
lý làm việc?

Câu hỏi 49
Em hãy cho biết cảm biến quang như hình bên thuộc loại nào? Hãy giải thích nguyên
lý làm việc?

Câu hỏi 50
Em hãy cho biết cảm biến quang như hình bên thuộc loại nào? Hãy giải thích nguyên
lý làm việc?

You might also like