You are on page 1of 13

BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

BÀI TẬP LỚN ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN


 
PHẦN 1: KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
Câu 1
Từ hình vẽ có hàm: P = R 1I12 + R2I22. Biết R1 =
1Ω; R2 = 2.5Ω; I1 = 10A (±2%); I2=4A (± 3%). Sai số
tuyệt đối ΔP? Sai số tương đối β%?
 

Câu 2
Đo dòng điện tổng bằng hai ampemet với biểu thức: I = I1 + I2. Biết ampemet 1 chỉ I1

= 5A và = ±3%; ampemet 2 chỉ 4A và = ±1%. Tính ?

Câu 3

Phương pháp đo điện áp dùng Ôm kế và Ampe kế. Biết và .

Tính

Câu 4
Dùng một ampemet và một vôn met đo công suất của một lò điện. Vôn mét có thang
đo 300V, cấp chính xác 1,5. Khi đo vôn mét chỉ 220V. Ampe mét có thang đo 500A, cấp
chính xác 2,5. Khi đo ampe mét chỉ 350A. Tính công suất của lò và sai số tuyệt đối, tương đối
lớn nhất của phép đo. Lập sơ đồ đo
Câu 5
Một ampe-kế dùng cơ cấu đo từ điện có điện trở cơ cấu đo R(m) =99Ω và dòng làm lệch
tối đa Imax = 0,1mA. Điện trở shunt Rs = 1Ω. Tính dòng điện tổng cộng đi qua ampe-kế
trong các trường hợp:
a) kim lệch tối đa
b) 0,5Dm; (FSD = Imax, full
scale deviation)
c) 0,25Dm

Câu 6
Một cơ cấu đo từ điện có ba điện trở shunt được mắc theo kiểu shunt ayrton sử dụng
làm ampe-kế. Ba điện trở có trị số R 1=0,05Ω, R2=0,45Ω, R3=4,5Ω, Rm= 1kΩ, Imax= 100µA, có
mạch đo như hình sau, tính các trị số tầm đo của ampe-kế

1
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

Câu 7
Một miliampe kế từ điện có thang đo 150 vạch, với giá trị chia độ C 1 = 0,1mA. Điện
trở của cơ cấu chỉ thị Rm = 1000Ω. Tính các giá trị điện trở Shunt tương ứng để đo dòng điện
1A, 2A, 3A. Vẽ sơ đồ mạch.
Câu 8
Dòng điện đi qua cơ cấu đo từ điện đo được 0.8mA. Tính giá trị đỉnh của dòng xoay
chiều nếu cơ cấu đo sử dụng mạch chỉnh lưu cả chu kỳ? Sai số về trị số gặp phải cần xử lý khi
mã hóa.
Câu 9
Một cơ cấu chỉ thị từ điện có điện trở là 1000Ω, dòng điện lớn nhất có thể đi qua
cơ cấu là: 10-4A. Vẽ hình và tính toán để cơ cấu đo được các giá trị điện áp sau: U1 =
10V; U2= 75V; U3= 100V.
Câu 10
Một cơ cấu đo từ điện có Imax=50 µA; Rm =1700 Ω được sử dụng làm vôn kế DC có
tầm đo 10V, 50V, 100V. tính các điện trở tầm đo theo hình sau:

Câu 11
Một cơ cấu đo từ điện (hình dưới) có
dòng định mức qua chỉ thị là ICT = 50μA điện
trở của cơ cấu là RCT = 100Ω. Tính các điện
trở tương ứng R1, R2, R3, R4 với các thang đo
0÷1mA (vị trí 4), 0÷10mA (vị trí 3), 0÷50mA
(vị trí 2), 0÷100mA (vị trí 1)

Câu 12

2
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

Để biến đổi một cơ cấu chỉ thị từ điện như R2 R3 R4


R1
hình vẽ dưới đây thành một vôn mét, tính R 1,
R2, R3, R4 tương ứng với thang đo 0 ÷ 10V, ICT
0÷50V, 0 ÷ 100C và 0 ÷ 250V biết rằng điện V2
V3 RCT
trở của cơ cấu đo RCT = 50Ω và dòng lệch
V1
toàn thang ICT = 2mA
V4

Câu 13
Cho mạch như hình vẽ 1
a, Xác định Zi (tổng trở vào) R1 +
b, Trị số thang đo U2, U3? Khi thang đo có 2
- Rm
R1 = 800KΩ, R2 = 160KΩ, R3 = 40KΩ, R2
3
Imax = 50μA, Rm = 1KΩ và R = 2KΩ
  R3 R
Zi
Câu 14
Cho mạch đo bên với R = 2KΩ, Imax = 50μA, 1
Rm = 1KΩ. R1 +
2
Xác định R1, R2, R3 khi tổng trở vào - R
Zi = 1MΩ. và U2 = 1V (DC), U3 = 10V (DC). R4 R2 R4
3
= 18KΩ, R5 = 2KΩ Rm
R3 Im
  R5

Câu 16
Khảo sát mạch đo và dạng tín hiệu đo (Hình vẽ)
a, Xác định điện trở R khi UD = 0,7V (RMS). Cơ cấu đo có I 0 = 50μA, R0 = 1kΩ; hệ số dạng
kd = 1,155; hệ số biên độ kb = 1,732.
b, Với R xác định được ở câu a thì Uđo (hình sin) có giá trị bao nhiêu? biết kd = 1,11; kb =
1,414

Câu 17

3
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

Một cơ cấu từ điện có Ifs= 50μA, nội trở Rm= 1,5KΩ


đợc sử dụng làm vôn kế AC có thang đo = 50V(RMS).
Mạch chỉnh lưu có dạng cầu sử dụng diod silicon có
UF(đỉnh)= 0,7V
a. Tính điện trở Rs?
b. Tính độ nhạy ?  
(Tín hiệu đo là xoay chiều dạng sin)

Câu 18
Một cơ cấu đo từ điện có Ifs = 50µA; Rm = 1700Ω kết hợp với mạch chỉnh lưu bán kì như hình
sau. Diod silicon D1 có giá trị dòng điện thuận I f (đỉnh) tối thiểu là 100 µA, khi điện áp đo
bằng 20% Vtầm đo . Diode có VF = 0,7V, vôn kế có Vtầm đo = 50V (RMS).
a) Tính Rs và RSH
b) Tính độ nhạy của Vônkế

Câu 19
Cho sơ đồ kết nối như hình dưới

Sai số tải? Khi mạch giao diện (interface circuit) sử dụng điện trở vào là vô cùng.
Sai số tải? Khi mạch giao diện (interface circuit) sử dụng điện trở vào là 100K
Câu 20

4
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

Một ômkế có mạch đo như hình vẽ. Rx


Biết Eb=1,5V; R1=15k  ; Rm=50  ; R1 Im
R2=50  ; cơ cấu đo có Ifs=50  A.Tính Rx
I2
khi kim lệch:
a. 1/2 độ lệch tối đa Eb R m
Vm
Chỉnh ‘0’ R2

b. 3/4 độ lệch tối đa

Câu 21
Một ôm kế loại nối tiếp có nguồn Eb=1,5V; điện trở phụ RP = 14kΩ; cơ cấu đo có Ifs=

100 A, nội trở cơ cấu Rct=1kΩ.
a. Vẽ sơ đồ mạch đo của Ômkế
b. Tính dòng chạy qua cơ cấu khi Rx=0
c. Tính Rx để kim chỉ thị lệch + 1/2 độ lệch tối đa
+ 1/4 độ lệch tối đa

Câu 22
Cho mạch cầu đo điện trở như hình bên. Biết: R1= 1KΩ,
R2= 1KΩ, R3=10KΩ, Rx= 10,3KΩ, E=1,5V. Nội trở điện
kế rg= 2KΩ
a. Tính dòng điện Ig qua điện kế G
b. Tính giá trị thay đổi nhỏ nhất của Rx mà điện kế G
phát hiện được khi độ nhạy của điện kế bằng 1μA/Div (Div: 
một vạch chia của thang đo).
Câu 23
Ta đo Rx bằng phương pháp dùng V, A theo cách mắc (tuỳ chọn). Ampe kế có
nội trở Ra= 10Ω, vôn kế có độ nhạy 10kΩ/V Ampe kế và vôn kế có cấp chính xác
1%.Tính giá trị thật của Rx khi ampe kế chỉ 0,1A ở thang đo 1A, vôn kế chỉ 500V ở
thang đo 1000V
Câu 24
Cho ôm kế như hình vẽ. Khi R x = 10Ω thì kim E=1.5V
chỉ ½ thang đo. Hãy tính R1, R2? R1
Với R1, R2 vừa tìm được hãy tính Rx khi kim chỉ ¾ +
thang đo? R2 Rx - R
Biết Rm = 100Ω, R = 1kΩ, R3 = 18kΩ, R4 = 2kΩ, Ifs =
R3 Rm
100µA R4

Câu 25

5
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

  Cầu đo điện dung dạng điện trở nối tiếp, có điện


dung mẫu C1 = 0,1μF, nguồn dung cấp có f= 1kHz, cầu
cân bằng khi R1= 547Ω, R3=1kΩ, R4= 666Ω. Hãy tính
các thành phần Cx, Rx, D của tụ điện ?

Câu 26
Cho cầu đo điện dung như hình vẽ:
Biết rằng R1 = 200Ω, R3 = 9kΩ, R4 = 10kΩ, C1 =
1µF, nguồn cung cấp cầu có tần số 1kHz. Hãy
tính giá trị Rx, Cx, và hệ số Dx của tụ

Câu 27
Cho cầu đo như hình vẽ, có Lx = 100mH, Q = 21, f =
1kHz, C3 = 0.1µF, R1 = 1kΩ. Hãy tính R3, R4 để cầu
cân bằng?

Câu 28
Dùng ampemet có thang đo 5A; vôn mét có thang đo 120V. Và Watmet có thang đo 5A và
120V. Thang chia độ của Watmet có 120 vạch, để đo công suất của tải trong mạch một pha.
Các thiết bị đo này được mắc vào mạch thông qua biến dòng 100/5; biến áp 6000/100. Khi đo
Ampemet chỉ 4A; vôn mét chỉ 100V. Xác định công suất của mạch và độ chỉ của Watmet với
giá trị cosφ = 1; 0,5; 0,3. Vẽ sơ đồ mạch đo?

Câu 29. Phương pháp đo dòng DC trong Ampe kế điện tử?


Câu 30. Trình bày phương pháp đo hệ số công suất cosφ dùng vôn met?
Câu 31. Trình bày phương pháp đo công suất tác dụng trong mạch xoay chiều dùng Wattmets
kết hợp máy biến dòng TI và máy biến áp TU?

6
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

PHẦN 2: KỸ THUẬT CẢM BIẾN


Câu 1
Cho sơ đồ như hình sử dụng cảm biến NTC loại 6101 với R25 = 1300Ω. Tính dòng điện, điện
áp ở các nhiệt độ amb = 20oC và amb = 50oC.

7
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

Hình a Đặc tính của NTC loại 6101 Hình b


Câu 2

Cho mạch phân áp sử dụng nhiệt điện trở PTC loại 91008, đặc tính của PTC như hình vẽ.
Xác định U2 tại amb = 800C và amb = 1000C.
Câu 3

8
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

 Bạn hãy quan sát hình bên. Để phát


hiện ra vật A cần dùng cảm biến gì? Hãy
phân tích phương thức?

 
Câu 4
 Cho sơ đồ bù nhiệt đầu tự do khi sử dụng
cặp nhiệt đo nhiệt độ (hình bên). Trình
bày phương thức hoạt động? Biểu thức
đầu ra khi đo?

 
Câu 5
 Bạn hãy quan sát hình vẽ kiểm tra mũi khoan, xác
định loại cảm biến sử dụng? Ứng dụng của hình?

 
Câu 6
 Giải thích sơ đồ đo nhiệt dùng nguồn áp bù
điện trở đường dây? Lập biểu thức điện áp ra?

Câu 7
 Bạn hãy quan sát ứng dụng điều khiển mức nước bên. Chỉ ra
loại cảm biến sử dụng? Phương thức hoạt động?

Câu 8

9
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

 Sơ đồ ứng dụng cảm biến biến trở


như hình bên. Xác định tín hiệu đầu ra? Sai số gặp phải khi
sử dụng biến trở dây quấn? Đưa ra giải pháp khắc phục ?

Câu 9
 Hình bên để xác định được đối tượng có hình dạng như
vậy cần 6 cảm biến. Xác định cảm biến cần dùng? Vẽ sơ
đồ kết nối - Lập bảng trạng thái?

Câu 10
 Trong sơ đồ mạch như hình bên để
mạch có độ lợi đầu ra so với đầu vào
là 40dB. Xác định R1 và R2

 
Câu 11
Cơ sở của cảm biến tiệm cận điện cảm? Vẽ sơ đồ kết nối đầu ra của cảm biến từ loại tín hiệu
ra dạng chuyển mạch? Sự khác nhau khi lắp đặt loại có bảo vệ và không có bảo vệ?

Câu 12
Phân loại cảm biến tiệm cận quang? So sánh đặc tính kỹ thuật của ba loại thông dụng -
Phạm vi sử dụng?

Câu 13
 Trong sơ đồ mạch như hình bên để mạch có độ lợi
đầu ra so với đầu vào là 20dB thì R1=? và
R2=?

Câu 14

10
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

 Quan sát một ứng dụng phát hiện chai nước trong
thùng cát tông như hình bên bên. Bạn hãy cho biết
loại cảm biến được sử dụng? Để xác định được đối
tượng yêu cầu đặt ra là gì?

Câu 15
 Hình bên là ứng dụng: phát hiện ra các trục
sắt và đếm số lượng chúng trên băng tải.
Cần dùng cảm biến loại gì để thực hiện
được nhiệm vụ đó? Yêu cầu gì với hệ thống
điều khiển băng tải để loại
bỏ sai số?

 
Câu 16
Cho mạch cầu một nhánh và các giá trị điện trở như sau:
Cáp đôi dây xoắn nối cảm biến “strain gage” với mạch cầu là 30 m và điện trở của mỗi đường
dây tương ứng là 10.5 Ω. Điện trở mỗi nhánh (120 Ω) như hình vẽ (tại nhiệt độ môi trường 25
o
C). Nguồn cấp 10 VDC.
1. Hãy tính giá trị điện áp ra toàn thang (Vo) của mạch cầu tại 25 oC khi điện trở cảm
biến “strain gage” thay đổi từ 120 Ω đến 125 Ω.
2. Hãy cho biết Cáp đôi dây xoắn gây ra sai số gì trong mạch đo? tại sao ?

Câu 17
Để đo nhiệt độ của một lò nhiệt thay đổi từ 0 ÷ 1000°C, người ta sử dụng cảm biến cặp
nhiệt điện có điện áp ra từ 0 ÷ 0,5mV (với điều kiện ttd = 0°C) kết hợp với mạch khuyếch đại
đo lường vi sai như hình, đồng thời sử dụng ADC 10bit có dải điện áp Uvào= 0÷1V.
1. Cảm biến sử dụng trong đề bài ra là cảm biến thụ động hay chủ động, vì sao?
2. Viết công thức mô tả hệ số khuếch đại G ở hình?
3. Chọn và tính toán giá trị điện trở R1 biết: R2 = R3 = 1KΩ, R4 = 3 KΩ. khi nhiệt độ
đầu tự do là ttd = 0°C.
4. Giả sử nhiệt độ đầu tự do (ttd ) tăng thêm 30°C thì gây ra một điện áp sai lệch tương
ứng là ∆U = 0,003mV tại đầu ra của cảm biến. Hãy tính điện áp ra thực của cảm biến ?

11
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

Câu 18
Cho mạch cầu một nhánh và các giá trị điện trở như hình:
Cáp đôi dây xoắn nối cảm biến
“pt100” với mạch cầu là 30 m và điện trở
của mỗi đường dây tương ứng là 10.5 Ω.
Tuy nhiên điện trở của mỗi đường dây
(10.5 Ω) này bị tăng lên khi nhiệt độ môi
trường tăng theo sự liên hệ: 0.008Ω/oC.

Với giả thiết tất cả các điện trở khác trong mạch không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.
Điện trở mỗi nhánh (100 Ω) như hình vẽ (tại nhiệt độ môi trường 25 oC). Nguồn cấp 10 VDC.
1. Hãy tính giá trị điện áp lỗi offset của cầu khi nhiệt độ môi trường tăng thêm 20 oC
2. Hãy nêu phương pháp bù sai số offset cho mạch cầu?

Câu 19
Cho mạch cầu một nhánh và các giá trị điện
trở như hình:
Cáp đôi dây xoắn nối cảm biến “pt100” với
mạch cầu là 30 m và điện trở của mỗi đường
dây tương ứng là 10.5 Ω. Điện trở mỗi nhánh
(100 Ω) như hình vẽ (tại nhiệt độ môi trường
25 oC). Nguồn cấp 10 VDC.
1. Hãy tính giá trị điện áp ra toàn thang (Vo) của mạch cầu tại 25oC khi điện trở cảm biến
“pt100” thay đổi từ 100 Ω đến 115 Ω.
2. Cáp đôi dây xoắn gây ra sai số gì trong mạch đo hình 1? tại sao ?
Câu 20
Hãy vẽ và phân tích nguyên lý mạch điều khiển đèn điện 220V bằng ánh sáng nhìn
thấy, theo yêu cầu: có ánh sánh thì đèn tắt, không có ánh sáng thì đèn sáng.
Câu 21
Cơ sở của cảm biến tiệm cận điện cảm? Vẽ sơ đồ kết nối của cảm biến từ loại tín hiệu
ra dạng chuyển mạch? Sự khác nhau khi lắp đặt loại có bảo vệ và không có bảo vệ?
Câu 22
Hãy vẽ và phân tích nguyên lý mạch điều khiển đèn điện 220V bằng ánh sáng hồng
ngoại, theo yêu cầu: có ánh sáng thì đèn tắt, không có ánh sáng thì đèn sáng.
Câu 23

12
GV: Đàm Thị Hường
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐO LƯỜNG CẢM BIẾN

Hãy vẽ và phân tích nguyên lý mạch điều khiển đóng ngắt đèn 220VAC theo ngưỡng
nhiệt độ sử dụng điện trở nhiệt âm NTC thỏa mãn yêu cầu sau: Nhiệt độ lớn hơn T 0C thì đèn
sáng, ngược lại đèn tắt
Câu 24
Trình bày nguyên lý hoạt động của mạch?

Câu 25. Phân loại cảm biến nhiệt độ? So sánh cảm biến nhiệt điện trở RTD và themistor?
Câu 26. Sơ đồ đo của cặp nhiệt? Sơ đồ đo trong thí nghiệm? Biểu thức đầu điện áp đầu ra?
Câu 27. Vẽ sơ đồ ứng dụng PTC bảo vệ quá tải cho động cơ điện? Trình bày phương thức?
Câu 28. Vẽ và phân tích mạch điều khiển rơ le đóng ngắt theo nhiệt độ?
Câu 29. Trình bày cơ sở của cảm biến tiệm cận điện dung? Sơ đồ kết nối đầu ra? Nhận xét
đặc điểm của cảm biến điện dung? Chỉ ra ứng dụng đặc trưng của cảm biến điện dung?
Câu 30. Vẽ sơ đồ kết nối song song ba cảm biến quang loại PNP? Lập bảng trạng thái?

13
GV: Đàm Thị Hường

You might also like