You are on page 1of 26

BÀI TẬP PHÁT TAY: VẬT LÍ KỸ THUẬT (3+1) TC

CHƯƠNG 1: CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM

Câu 1.
Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng
đường 15m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao h là:
A. 10 m B. 15 m C. 20 m D. 25 m.
Câu 2. Chất điểm chuyển động có đồ thị như hình vẽ.
Tại thời điểm t = 2s, chất điểm đang:
A. Chuyển động đều.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Chuyển động chậm dần đều.
D. Đứng yên
Câu 3. Một vật thả rơi từ độ cao H+h theo phương
thẳng đứng. Cùng lúc đó vật thứ hai được ném từ dưới lên trên theo phương thẳng

đứng với vận tốc v0 . Khoảng cách giữa hai vật trước lúc gặp nhau theo thời gian?
A. y  H  h  v0t  gt B. y  H  h  v0t
2

C. y  v0t  H  h  gt 2 D. y  v0t  H  h
Câu 4. Từ một đỉnh một tòa nhà người ta thả rơi một vật. Một giây sau ở tầng thấp
hơn 10 m người ta thả rơi vật thứ hai. Hai vật sẽ gặp nhau sau khi vật thứ nhất được
thả rơi bao lâu?
A. 1 s B. 1,5 s C. 2 s D. 2,5 s
Câu 5. Một vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều và có gia tốc a  0 . Đổi chiều
(+) trên quỹ đạo, gia tốc trở thành a  0 . Chuyển động của vật thay đổi ra sao?
A Trở thành chuyển động chậm dần
B Trở thành chuyển động đều
C Vẫn nhanh dần đều nhưng vận tốc tăng chậm hơn trước
D Không thay đổi
Câu 6. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều và có gia tốc a  0 . Đổi chiều
 
vector gia tốc để có a  a và cũng đổi chiều (+) trên quỹ đạo. Gia tốc mới có giá trị
'

đại số a  0 . Chuyển động của vật thay đổi ra sao?


'

A Ngừng lại (vật dừng lại) B Chuyển động đều


C Chuyển động chậm dần D Chuyển động nhanh dần
1
Câu 7. Thả rơi tự do hai vật có khối lượng khác nhau từ một độ cao xuống đất trong
môi trường chân không. Kết luận nào sau đây là đúng?
A Hai vật chạm đất cùng lúc
B Vật có khối lượng lớn hơn chạm đất trước vật có khối lượng bé hơn
C Vật có khối lượng lớn hơn chạm đất sau vật có khối lượng bé hơn
D Không xác định vật nào rơi chạm đất trước
Câu 8. Động lượng của vật chuyển động thẳng đều có tính chất nào?
A Không đổi
B Biến đổi phương, độ lớn không đổi
C Không biến đổi phương, độ lớn biến đổi
D Biến đổi phương và độ lớn
Câu 9. Một vật có khối lượng m treo trong thang máy bằng một dây nhẹ không dãn
vào trần thang máy. Trong điều kiện đó vật chịu tác dụng của:

- Lực căng dây T
 
- Trọng lực  mg
P

Xét các quan hệ sau giữa độ lớn các lực. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều ta có kết
luận nào?

A. T  mg B. T  mg C. T  mg D. T  0
Câu 10. Một quả cầu được treo vào một sợi dây. Sợi dây gắn vào đầu cuối
của một lò xo đầu kia móc vào trần nhà. Vật nào sau đây không tương tác với
quả cầu?
A Trái đất B. Lò xo C. Sợi dây
D . Không có vật nào tương tác với quả cầu
Câu 11. Thả rơi hòn bi sắt và cái lông chim ở cùng một điểm và cùng một lúc. Nếu bỏ
qua sức cản không khí thì:
A. Cái lông chim và hòn bi sắt đều rơi nhanh như nhau.
B. Hòn bi sắt luôn rơi nhanh hơi lông chim.
C. Thời gian rơi của hòn bi sắt tùy thuộc vào kích thước của hòn bi.
D Cái lông chim rơi nhanh hơn hòn bi sắt, vì nó nhẹ hơn.
Câu 12. Vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều và có gia tốc a  0 . Làm triệt tiêu
gia tốc a  0 . Chuyển động của vật thay đổi như thế nào?
A. Ngừng lại B. Trở thành đều

2
C.Trở thành chậm dần D. Chưa biết vì không đủ thông tin

Câu 13. Một xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu v0  18 km / h . Trong
giây thứ 5 kể từ lúc bắt đầu chuyển động chậm dần, xe đi được quãng đường 2, 75 m
. Gia tốc của xe có độ lớn bằng bao nhiêu?
2 2 2 2
A. 0,5 m s B. 1, 0 m s C. 1,5 m s D. 2, 0 m s
Trong 2 giây cuối vật rơi tự do được quãng đường 40 m . Vật được buông rơi
Câu 14
từ độ cao nào? Lấy g  10 m s
2

A. 22, 5 m B. 45 m C. 90 m D. 180 m
Câu 15. Trong 2 giây cuối vật rơi tự do được quãng đường 40 m . Thời gian rơi của
vật từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất là bao nhiêu? Lấy g  10 m s
2

A. 1 s B. 2 s C. 3 s D. 4 s
Câu 16. Hòn đá ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 75 m so với mặt đất với vận
tốc ban đầu v0  10 m s . Lấy g  10 m / s , bỏ qua sức cản không khí. Thời gian rơi
2

của hòn đá từ lúc bắt đầu ném đến lúc chạm đất là bao nhiêu?
A. 1 s B. 3 s C. 5 s D. 7 s
Câu 17. Hòn đá ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 75 m so với mặt đất với vận
tốc ban đầu v0  10 m s . Lấy g  10 m / s , bỏ qua sức cản không khí. Quãng đường
2

hòn đá rơi trong 1 giây cuối trước khi chạm đất là bao nhiêu?
A. 10 m B. 20 m C. 30 m D. 35 m
Câu 18 Một ôtô đang chuyển động thẳng thì gặp một chướng ngại vật. Tài xế hãm xe,
kể từ đó vận tốc của xe giảm dần theo qui luật: v = 20 - (4/54) t 2 (m/s). Tính quãng
đường ôtô đã đi kể từ lúc t = 0 đến khi dừng.
A. 100 m B. 150 m C. 200 m D. 50m
Câu 19 . Từ độ cao 7,5 m một quả cầu được ném lên xiên góc   45 so với phương
o

ngang với vận tốc ban đầu v0  10 m / s . Vị trí chạm đất của quả cầu là:
A. 5 m B. 10 m C. 15 m D. 20 m
Câu 20. Từ một đỉnh tháp cao H  25 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với
vận tốc v0  15 m / s theo phương hợp với phương nằm ngang một góc   30 . Thời
o

gian chuyển động của hòn đá là bao nhiêu?


A 1,1 s B. 2,1 s C. 3,1 s D. 4,1 s
Câu 21. Một ôtô đang chuyển động thẳng thì gặp một chướng ngại vật. Tài xế hãm xe,
kể từ đó vận tốc của xe giảm dần theo qui luật: v = 20 - (4/54) t 2 (m/s). Tính vận tốc
trung bình trên đoạn đường xe đã đi kể từ lúc bắt đầu chuyển động chậm dần đến khi
dừng.
A. 13,3 m/s B. 15m/s C. 17,3 m/s D. 20m/s
Câu 22. Từ một đỉnh tháp cao H  25 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với
vận tốc v0  15 m / s theo phương hợp với phương nằm ngang một góc   30 .
o

Khoảng cách từ chân tháp đến chỗ rơi của hòn đá?
3
A 30,3 m B. 40,3 m C. 50,3 m D. 60,3 m
Câu 23 Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng
Oxy theo hệ phương trình: x=3t – (4/3) t 3; y=8t.
Tính độ lớn gia tốc của chất điểm lúc t = 2s.
H
A. 1 m/s2 B. 2 m/s2 C.4 m/s2 ‫ݒ‬Ԧ଴
D. 0 m/s2 
Câu 24. Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox B C
với phương trình: x = –12t+ 3t2 + 2t3, với t ≥ 0 và
các đơn vị đo trong hệ SI. Chất điểm đổi chiều
chuyển động tại vị trí:
A. x = 1m B. x = – 2m
C. x = – 7m D. x = 0m
Câu 25. Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = –12t+ 3t 2 +
2t3, với t ≥ 0 và các đơn vị đo trong hệ SI. Trong thời gian 1 giây đầu tiên, chuyển
động của chất điểm có tính chất nào sau đây?
A Nhanh dần theo chiều dương của trục Ox.
B Chậm dần theo chiều dương của trục Ox.
C Nhanh dần theo chiều âm của trục Ox.
D Chậm dần theo chiều âm của trục Ox.
Câu 26. Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg được kéo lệch khỏi phương thẳng đứng
một góc 60o rồi thả nhẹ cho dao động. Lấy g = 10 m/s 2. Lực căng dây nhỏ nhất trong
quá trình con lắc con lắc dao động là:
A. 20 N B. 40 N C. 10 N D. 0 N
Câu 27 Quả bóng nhỏ, nặng 300g, đập vào tường theo hướng hợp với tường một góc
30o với vận tốc 10 m/s rồi nảy ra theo phương đối xứng với phương đập vào qua pháp
tuyến của tường với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực mà tường đã tác dụng vào
bóng.
A. 20 kgm/s B. 10 kgm/s C. 6 kgm/s D. 3 kgm/s
Câu 28.
Cho hệ như hình vẽ: mA  5 kg ; mB  2 kg ;
  30o ; k  0,1 Gia tốc của chuyển động có giá trị
bằng bao nhiêu?
A. 0,1 m / s
2

B. 0, 2 m / s
2

C. 0,3 m / s
2

D. 0, 4 m / s
2

Câu 29. Một vật thả rơi từ độ cao H+h theo phương thẳng đứng. Cùng lúc đó vật thứ

hai được ném từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng với vận tốc v0 . Vận tốc của hai
vật phải bằng bao nhiêu để hai vật gặp nhau ở độ cao h?
2g g
v0  (h  H ) v0  (h  H )
A H B. 2H
4
g 2g
v0  (h  H ) v0  (h  H )
C. 2H D. H
Câu 30. Từ độ cao H người ta thả một vật rơi tự do. Cùng lúc đó từ B cách C đoạn
BC  L  H  3, 6 m , một vật được ném xiên với vận

tốc đầuv0 hợp với phương ngang một góc  về phía H
‫ݒ‬Ԧ଴
vật thả rơi tự do. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g  10 
m / s 2 . Để hai vật chạm nhau lúc còn ở trên không, góc B C
 phải có giá trị bằng bao nhiêu?
o o o o
A. 30 B. 45 C. 60 D. 85
Câu 31. Từ độ cao H người ta thả một vật rơi tự do. Cùng lúc đó từ B cách C đoạn

BC  L  H  3, 6 m , một vật được ném xiên với vận tốc đầu v0 hợp với phương ngang

một góc  về phía vật thả rơi tự do. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g  10 m / s . Để hai
2

vật chạm nhau lúc còn ở trên không, vận tốc ban đầu v0 phải thỏa mãn điều kiện nào?

A. v0  4 m / s B. v0  6 m / s C. v0  10 m / s D. v0  12 m / s

Câu 32. Từ một đỉnh tháp cao H  25 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với

vận tốc v0  15 m / s theo phương hợp với phương nằm ngang một góc   30 . Vận
o

tốc của hòn đá lúc chạm đất là bao nhiêu?


A. 23, 4 m / s B. 24, 5 m / s C. 25, 6 m / s D. 26,9 m / s
Câu 33. Xác định lực nén phi công vào ghế máy bay ở các điểm cao nhất của vòng
nhào lộn nếu khối lượng của phi công bằng 75 kg, bán kính của vòng nhào lộn bằng
200 m, và vận tốc của máy bay trong vòng nhào lộn luôn luôn không đổi và bằng 540
km h.
A. 6515 N B. 7702 N C. 3015 N D. 8215 N
Câu 34. Một vật có khối lượng 2kg được kéo không
vận tốc đầu từ A dọc theo một mặt bàn nằm ngang dài
AB = 4 m bằng một lực kéo F = 4 N theo phương song
song với mặt bàn. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là
= 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật khi tới B ?
A. 1 m/s. B. 2 m/s
C. 3 m/s D. 4 m/s.
Câu 35. Một vật có khối lượng m = 300 g được đặt trên mặt
phẳng nghiêng như hình bên. Hệ số ma sát giữa vật và mặt

5
phẳng nghiêng là μ = 0.3. Góc nghiêng giữa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang là
α và gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Hãy xác định α để vật có thể trượt đều trên mặt
phẳng nghiêng sau khi truyền cho nó vận tốc ban đầu khác không.
A. 0.2915 rad B. 0 rad
C. 1.0472 rad D. 0.5236 rad
Câu 36. Một quả bóng nhỏ, nặng 300 g, đập
vào tường theo phương hợp với tường một
góc 30o với vận tốc 10 m/ s rồi nảy ra theo
phương đối xứng với phương đập vào qua pháp tuyến của tường với vận tốc c . Tính
xung lượng của lực mà tường đã tác dụng vào bóng.
A. 3 kg.m/s B. 6 kg.m/s. C. 1.5 kg.m/s D. 10 kg.m/s
Câu 37. Hai vật có khối lượng m1  2 kg , m1  3 kg được nối với nhau bằng một sợi
dây và được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một sợi dây khác vắt qua một ròng
rọc, một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối lượng m 3.
Hệ vật chuyển động với gia tốc a  2 m / s . Coi ma sát không đáng kể, bỏ qua khối
2

lượng của dây và ròng rọc, lấy g  10 m / s . Vật m3 có khối lượng bằng bao nhiêu?
2

A. 0, 25 kg B. 1, 25 kg C. 2, 25 kg D. 3, 25 kg
Câu 38. Hai vật khối lượng m1  2 kg , m2  1 kg được nối với nhau bằng một sợi dây
không dãn vắt qua ròng rọc. Ròng rọc dạng đĩa tròn có khối lượng m  1 kg . Gia tốc
của hệ vật là bao nhiêu?
A. 2,8 m / s B. 3,8 m / s C. 4,8 m / s D. 5,8 m / s
2 2 2 2

Câu 39. Một đồng hồ có kim phút và kim giờ. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 12 lần
B. Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 24 lần
C. Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 23 lần
D. Trong nột ngày đêm (24h), kim giờ và kim phút gặp (trùng) nhau 22 lần
Câu 140. Một bánh xe đạp lăn không trượt trên đường nằm ngang. Người quan sát
đứng trên đường sẽ thấy đầu van xe chuyển động theo qũi đạo:
A. tròn. B. thẳng C. elíp D. xycloid.
Câu 41. Bánh xe bán kính R lăn không trượt trên đường thẳng với
vận tốc tịnh tiến của khối tâm. Vận tốc của điểm D là:
A. vD = vo B. vD = 2vo C. vD = 0 D. vD = Rvo
Câu 42. Trong một vòng tròn nằm trong mặt phẳng thẳng đứng,
người ta đặt các máng nghiêng AB, AC, AD như hình. Thả lần lượt
một vật nhỏ cho nó trượt không ma sát dọc theo các máng đó. So
sánh thời gian chuyển động của hòn bi trên các máng.
6
A. tAB = tAC = tAD B. tAB < tAC < tAD
C. tAB < tAD < tAC D. tAC < tAD < tAB
Câu 43. Gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g o, bán kính Trái Đất là R. Gia tốc rơi tự do tại
độ cao h so với mặt đất có biể thức:
❑ 2
R R
A. gh=g o ( ) R +h
2 B. gh=g o ( )R +h

R2

R +h
(
C. gh=g o 2 2
R +h ) ( )
D. gh=g o
R

CHƯƠNG 2: CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM - VẬT RẮN

Câu 1. Một vật chuyển động tại một điểm trên quỹ đạo cong có bán kính đường tròn
mật tiếp tại điểm đó là R với vận tốc dài v . Gia tốc pháp tuyến của chuyển động có
biểu thức nào sau đây?
dv v2 v3
A. dt B. R C. R
D. Biểu thức không xác định tùy thuộc vào từng trường hợp
Câu 2. Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật
thì
A. vận tốc góc luôn có giá trị âm.
B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương.
C. gia tốc góc luôn có giá trị âm
D. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm
Câu 3. Quả bóng đập vào bức tường rồi nảy ra theo phương đối xứng với phương ban
đầu qua pháp tuyến với mặt tường. Biết rằng tốc độ bóng nảy ra bằng tốc độ bóng đập
vào. Va chạm đó thuộc loại va chạm gì?
A. Đàn hồi trực diện. B. Không đàn hồi.
C. Trực diện. D. Đàn hồi nhưng không trực diện.
Câu 4. Một người đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ. Khi
người ấy dang tay theo phương ngang, ghế và người quay với tốc độ góc  . Ma sát ở
trục quay nhỏ không đáng kể. Sau đó, người ấy co tay lại kéo hai quả tạ vào gần sát
vai. Tốc độ góc mới của hệ “người + ghế”:
A. Tăng lên B. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần đến 0
C. Giảm đi D. Lúc đầu giảm, sau đó bằng 0
Đáp án
Câu 5. Trường hợp nào sau đây, hệ chất điểm được coi là hệ kín?
A. Các chất điểm chuyển động trên mặt phẳng ngang.
B. Hai chất điểm va chạm nhau.
7
C. Các chất điểm chuyển động trong trường lực xuyên tâm.
D. Các trường hợp trên đều là hệ kín.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có
cùng góc quay.
B. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có
cùng chiều quay.
C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều
chuyển động trên các quỹ đạo tròn.
D. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn
đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.
Câu 7. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục
quay một khoảng R thì có :
A. tốc độ góc  tỉ lệ thuận với R B. tốc độ góc  tỉ lệ nghịch với R.
C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R. D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R.
Câu 8. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min.
Tốc độ góc của bánh xe này là:

A. 
120 rad / s. 
160 rad / s
B. . C. 
180 rad / s 
240 rad / s
D. 
Câu 9. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2 s nó đạt tốc độ
góc 10 (rad/s). Góc mà bánh xe quay được trong thời gian đó là:
A. 2,5 rad. B. 5 rad. C. 10 rad. D. 12,5 rad.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Momen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong
chuyển động quay quanh trục đó lớn.
B. Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối
lượng đối với trục quay.
C. Momen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật.
D. Momen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần.
Câu 11. Một momen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các
đại lượng sau đây đại lượng nào không phải là hằng số ?
A Gia tốc góc. B.Tốc độ góc. C. Khối lượng. D. Momen quán tính.
Đáp án
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì momen động lượng của nó đối với
một trục quay bất kỳ không đổi.
B. Momen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì momen động lượng của
nó đối với trục đó cũng lớn.
8
C. Đối với một trục quay nhất định nếu momen động lượng của vật tăng 4 lần thì
momen quán tính của nó cũng tăng lên 4 lần.
D. Momen động lượng của một vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng
không.
Câu 13. Đối với trái đất, vận tốc vụ trụ cấp 1 đươc xác định bằng;
A. vI=❑√ R g 0 B. vI=2 ❑√ R g0 C. vI=3 ❑√ R g0 D. vI=❑√ 2 R g0
Câu 14. Biểu thức xác định mô men quán tính của hệ vật
❑ 2
2 1
A. I =∑ mi r i B. I =mi r 2i C. I =mr❑2 D. I = mr
❑ 2 ❑

Câu 15.Biểu thức của phương trình chuyển động quay vật rắn
A. ⃗
M =I ⃗γ B. ⃗M=⃗ F . r⃗ C. M =Iγ D. M =Fr
Câu 16
Một ống trụ rỗng có khối lương m và bán kính r. Mô men quán tính của vật khi quay
xung quanh trục xuyên tâm
A. I = mr2 B. I = (1/2).mr2 C. I = (2/3).mr2 D. I = (1/12).mr2
Câu 17. Một ống trụ đặc có khối lương m và bán kính r.
Mô men quán tính của vật khi quay xung quanh trục
xuyên tâm
A. I = mr2 B. I = (1/2).mr2 C. I =
(2/3).mr2 D. I = (1/12).mr2
Câu 18. Có 4 chất điểm có khối lượng bằng nhau (m) đặt tại bốn đỉnh của hình vuông
cạnh a. Mô men quán tính của hê này với truc quay qua tâm và vuông góc với mặt
phẳng hình vuông là
A. ma2 B. 2ma2
C. 3ma2 D. 4ma2
Câu 19. Mô men quán tính của một thanh đồng chất, khối lượng m, chiều dài l đối với
trục quay đi qua điểm giữa của thanh và tạo với thanh một góc α là:
A. ml2sinα B. ml2/2 sin2α
C. ml2/4 sin2αD. ml2/12 sin2α
Câu 20. Mô men quán tính của một trụ rỗng đồng chất, khối lượng m = 500 g, bán
kính R = 50 cm đối với trục quay đi qua tâm của nó là:
A. 1 kg.m2 B. 0,5 kg.m2 C. 0,125 kg.m2 D. 0,25 kg.m2
Câu 21 Thanh kim loại đồng chất khối lượng m  2, 4 kg quay quanh trục đi qua trung
điểm của thanh, chiều dài thanh là 2 m . Moment quán tính của thanh là bao nhiêu?
2 2
A. 0, 2 kg.m B. 0, 4 kg.m
2 2
C. 0, 6 kg.m D. 0,8 kg.m

9
Câu 22. Thanh kim loại đồng chất khối lượng m  3 kg , chiều dài l  2 m quay xung
quanh trục  và cách trung điểm của thanh một khoảng 2 m . Moment quán tính của
thanh bằng bao nhiêu?
2 2
A. 13 kg.m B. 15 kg.m
2 2
C. 17 kg.m D. 19 kg.m
Câu 23. Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s. Tác dụng một momen
hãm không đổi 50 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8 s.
Tính momen quán tính của bánh đà đối với truc quay.
A. 2 kg.m2. B. 4 kg.m2. C. 2,5 kg.m2. D. 4,5 kg.m2.

Câu 24. Có một bệ súng khối lượng 10 tấn có thể chuyển động không ma sát trên
đường ray. Trên bệ súng có gắn một khẩu đại bác khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu đại
bác nhả đạn theo phương đường ray. Viên đạn có khối lượng 100 kg và có vận tốc đầu
nòng là 500 m/s. Xác định vận tốc của bệ súng ngay sau khi bắn, biết rằng trước khi
bắn, bệ súng chuyển động với vận tốc 18km/h ngược chiều bắn.

A. 5,69 m/s B. 2,16 m/s C. 3,67 m/s D. 8,31 m/s


Câu 25. Hai vật có khối lượng lần lượt bằng m 1 = 2 kg và m2 = 1 kg, được nối với
nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc (khối lượng của ròng rọc bằng m). Coi
ròng rọc là một đĩa tròn có bán kính 100 cm, khối lượng m =
2 kg; ma sát không đáng kể. Cho g = 10 m/s 2. Tìm gia tốc
góc của các vật:

A. 2,5 m/s2 B. 2 m/s2 C. 3 m/s2


D. 4 m/s2
Câu 26. Một bánh xe bán kính R = 50 cm đang quay dưới tác dụng của mômen lực M
= 980 N.m. Hỏi phải cho má phanh tác dụng lên vành bánh một lực bằng bao nhiêu để
bánh xe quay chậm dần với gia tốc góc β = -2,5 rad/s 2. Biết hệ số ma sát k = 0,25,
mômen quán tính của bánh xe đối với trục quay I = 50 kg.m2.
A. 4410 N B. 1420 N C. 4420 N D. 1410 N
Câu 27. Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi
qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực
không đổi 0,04 N.m. Tính góc mà đĩa quay được sau 3 s kể từ lúc tác dụng momen
lực.

A. 40 rad B. 60 rad C. 56 rad D. 72 rad


Câu 28. Một chiếc xe khối lượng 20000 kg chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng
của lực ma sát bằng 6000 N. Sau một thời gian xe dừng lại. Vận tốc ban đầu của xe là
10
15 m/s. Tính quãng đường mà xe đã đi được kể từ lúc có lực ma sát tác dụng cho tới
khi xe dừng hẳn.
A. 735 m B. 537 m C. 753 m D. 375 m
Câu 29. Xem trái đất là quả cầu đặc có bán kính R  6400 km , có khối lượng riêng
trung bình   5,5.10 kg / m . Moment quán tính của Trái đất là bao nhiêu
3 3

A.
7,89.1037 kg .m 2 37
B. 8,89.10 kg.m
2 37
C. 9,89.10 kg.m
2
D. 10,89.10 kg.m
37 2

Câu 30. Một xe chở đầy cát chuyển động không ma sát với vận tốc v 1 = 1 m/s trên mặt
đường nằm ngang. Toàn bộ xe cát có khối lượng M = 10 kg. Một quả cầu khối lượng
m = 2 kg bay theo chiều ngược lại với vận tốc nằm ngang v 2 = 7 m/s. Sau khi gặp xe,
quả cầu nằm ngập trong cát. Hỏi sau đó xe chuyển động với độ lớn vận tốc bằng bao
nhiêu?
A. 0,69 m/s B. 0,16 m/s C. 0,67 m/s D. 0,33 m/s
Câu 31. Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện và nó
quay chậm dần đều. Sau đó một phút, vận tốc còn 180 vòng/phút. Tính số vòng nó đã
quay trong thời gian đó.
A. 60 vòng B. 120 vòng C. 180 vòng D. 240 vòng
Câu 32. Một bánh xe có bán kính R, lăn không trượt trên mặt đường. Quãng đường
mà khối tâm G của bánh xe đã đi được khi bánh xe quay một vòng quanh trục của nó
là:
A. s = 2πR B. s = πR C. s = 8R D. s = R
Câu 33. Một hệ thống truyền động gồm một vô lăng, một bánh xe và dây cuaroa nối
giữa bánh xe với vô lăng. Gọi ω 1, R1 và ω2, R2 là vận tốc góc, bán kính của vô lăng và
bánh xe. Quan hệ nào sau đây là đúng?
A. ω1 = ω2 B. ω1R1 = ω2R2 C. ω2R1 = ω2R2 D. a, b, c đều sai
Câu 34. Phương trình nào sau đây diễn tả mối quan hệ giữa vận tốc góc  và thời
gian t trong chuyển động quay nhanh dần đều của một vật rắn quay quanh một trục cố
định?
A.   4  3t . B.   4  2t C.   2t  2t D.   2  3t
2 2

2
Câu 35. Một bánh xe có momen quán tính 2 kg.m đối với trục quay  cố định, quay
với tốc độ góc 15 rad/s quanh trục  thì động năng quay của bánh xe là:
A. 450 J. B. 225 J. C. 60 J. D. 30 J.
Câu 36. Một đĩa tròn, phẳng, mỏng quay đều quanh một trục qua tâm và vuông góc

với mặt đĩa. Gọi v A và v B lần lượt là là tốc độ dài của điểm A ở vành đĩa và của điểm
B (thuộc đĩa) ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đĩa. Biểu thức liên hệ giữa
v A và v B là:

11
vB
vA 
A. v A  2v B . B. v A  4vB . C. 2 . D. v A  v B .

Câu 37. Coi Trái Đất là một quả cầu đồng chất, khối lượng phân bố đều có khối lượng
M = 6.1024 kg, bán kính R = 6400 km. Momen động lượng của Trái Đất trong sự quay
quanh trục của nó là
A. 5,18.1030 kg.m2/s B. 6,18.1031 kg.m2/s
C. 7,15.1033 kg.m2/s. D. 8,15.1032 kgm2/s
Câu 38. Hai quả cầu được treo ở đầu hai sợi dây song song dài bằng nhau. Hai đầu kia
của các sợi dây được buộc vào một cái giá sao cho các quả cầu tiếp xúc với nhau và
tâm của chúng cùng nằm trên một đường nằm ngang. Khối lượng của các quả cầu lần
lượt bằng 200 g và 100 g. Quả cầu thứ nhất được nâng lên độ cao h = 4,5cm rồi thả
xuống. Sau va chạm đàn hồi hoàn toàn, các quả cầu được nâng lên độ cao tương ứng
là:
A. 1,5 cm và 3 cm B. 0,5 cm và 5 cm
C. 0,5 cm và 8 cm D. 0,5 cm và 9 cm
Câu 39. Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m = 0,3 kg, có bán kính R = 0,4 m, đang
quay với vận tốc góc  = 1500 vòng/phút. Tác dụng lên đĩa một mômen hãm; đĩa quay
chậm dần và sau thời gian t = 20 giây thì dừng lại. Mômen hãm đó có giá trị là
A. −1,2 ( N .m ) B. −2,5 ( N .m ) C. −0,19 ( N .m ) D.
−0,15 ( N .m )
Câu 40. Một trụ đặc, đồng chất khối lượng m = 100 kg, bán kính R = 0,5 m đang quay
xung quanh trục của nó. Tác dụng lên trụ một lực hãm F = 243,4 N, tiếp tuyến với mặt
trụ và vuông góc với trục quay. Sau thời gian t = 31,4 giây, trụ dừng lại. Vận tốc góc
của trụ lúc bắt đầu tác dụng lực hãm là
A. 100 ( rad/s ) B. 200 ( rad/s ) C. 300 ( rad/s ) D. 400 ( rad/ s )
Câu 41. Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m1 = 100 kg quay với vận tốc góc 1 = 10
vòng/phút. Một người khối lượng m2 = 60 kg đứng ở mép đĩa. Coi người như một chất
điểm. Vận tốc góc của đĩa khi người đi vào đứng ở tâm của đĩa là:
A. 15 vòng/phút B. 27 vòng/phút C. 22 vòng/phút D. 25 vòng/phút
Câu 42. Một trụ rỗng có khối lượng 50 kg, đường kính 1m, đang quay với vận tốc 800
vòng/phút. Tác dụng vào trụ một lực hãm tiếp tuyến với mặt trụ và vuông góc với trục
quay. Sau 2 phút 37 giây, trụ dừng lại. Lực hãm tiếp tuyến có giá trị
A. -13,34 N B. -10,62 N C. -12,56 N D. -11,25 N
Câu 43. Hai khối cầu đặc, đồng chất tâm O, bán kính R và tâm O’, bán kính r = R/2,
gắn chặt tiếp xúc ngoài nhau tạo thành một vật thể rắn. Khối tâm của vật thể này nằm
trong đoạn OO’ và cách O một khoảng:
A. R/6 B. R/14 C. R/4 D. R/8
Câu 44. Một đĩa tròn mỏng đồng chất bán kính R = 12cm, khối lượng phân bồ đều, bị
khoét một lỗ cũng có dạng hình tròn bán kính r = 6cm. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của
đĩa một đoạn d = 6cm. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với
O’, ngoài đoạn OO’ và cách O:
A. 1 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 4 cm
12
Câu 45. Vật thể có dạng khối hình bán cầu đồng chất, khối lượng phân bố đều, bán
kính R thì khối tâm của vật nằm trên trục đối xứng của hình bán cầu và cách đáy một
khoảng:
A. R/5 B. 2R/5 C. R/8 D. 3R/8
Đáp án
Câu 46. Một vật thể đặc, đồng chất gồm một phần hình trụ, chiều
cao h và một bán cầu bán kính R. Xác định h theo R để khối tâm
của vật nằm ở phần bán cầu.
A. h = R B. h < √ 2 R C. √ 2 h < R D. h < R

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC


Câu 1. Độ biến thiên nội năng của n mol khí lí tưởng đơn nguyên tử từ trạng thái (1)
sang trạng thái (2) được tính bởi công thức nào sau đây?
A. U = n.R.T/2 B. U = 3.n.R.T/2
C. U = 5.n.R.T/2 D. U = n.R.T.i/2
Câu 2. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt?
p1 p2
=
A. p1 V 1 =p 2 V 2 B. V1 V 2 .
p1 V 1
=
C. p2 V 2 . D. p ~ V
Câu 3. Khi nói về động cơ nhiệt, phát biểu nào sau đây là sai?
A. là thiết bị biến nhiệt thành công
B. Tác nhân phải tiếp xúc với hai nguồn nhiệt: nguồn nóng và nguồn lạnh
C. Gọi T1 và T2 là nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh thì hiệu suất của động cơ
nhiệt là H = 1-T2/T1
D. Gọi Q1 là nhiệt lượng mà tác nhân nhận của nguồn nóng, Q 2’ là nhiệt lượng mà tác
nhân nhả cho nguồn lạnh và A là công sinh ra thì A = Q1 – Q2’
Câu 4. Nung nóng 160g khí oxy từ nhiệt độ 50oC đến 60oC. Nhiệt lượng mà khí nhận
được và độ biến thiên nội năng của khối khí trong quá trình đẳng tích là:
A. U = Q = 1040 J B. U = Q = 1025 J C. U = Q = 1050 J D. U = Q = 1150 J
Câu 5. Ở điều kiện tiêu chuẩn: 1 mol khí ở 0 oC có áp suất 1 atm và thể tích là 22,4 lít.
Hỏi một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 0 oC có áp suất là bao
nhiêu:
A. 1,12 at B. 2,04 at C. 2,24 at D. 2,56 at
Câu 6. Nén một khối khí theo quá trình đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít
thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần
A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần
Câu 7. Nén một khối khí theo quá trình đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì
áp suất tăng một lượng p = 50 kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là:

13
A. 40 kPa B. 60 kPa C. 80 kPa D. 100 kPa
Câu 8. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
V 1 V1 V 2
= =
A. T hằng số B. V ~ T C. V ~ T D. T 1 T 2
Câu 9. Nếu áp suất của một khí lí tưởng xác định biến đổi 2.10 5 Pa thì thể tích biến đổi
3 lít. Nếu áp suất cũng của lượng khí trên biến đổi 5.10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít.
Biết nhiệt độ không đổi trong các quá trình trên. Áp suất và thể tích ban đầu của khí
trên là:
A. 2.105 Pa, 8 lít B. 4.105 Pa, 9 lít C. 4.105 Pa, 12 lít D. 2.105 Pa, 12 lít

Câu 10. Một bình chứa 4 lít khí Hiđrô ở áp suất 5.10 5 Pa và nhiệt độ 17 °C.
Người ta tăng nhiệt độ của khí lên tới 27 °C. Vì bình không thật kín nên có một
phần khí thoát ra ngoài và áp suất trong bình không thay đổi. Tính khối lượng
khí thoát ra ngoài biết khối lượng mol của hiđrô là 2.10 -3 kg/mol.
A. 5,33 kg B.3,55 g C.5,53.10 -5 kg D. 5,33.10 -5 kg
Câu 11. Có hai bình cầu A và B chứa cùng một loại
khí, được nối với nhau bằng một ống nhỏ có khóa K
như hình vẽ. Bình A có thể tích V 1 = 9 lít. Ban đầu
khi đóng khóa K, áp suất khí bình A là p 1 =
3,6.10 5 N/m 2 ; áp suất khí bình B là p 2 = 1,5.10 6 N/m 2 .
Mở khóa K nhẹ nhàng để khí hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ khí
không đổi. Khi đã cân bằng, áp suất chung của hai bình lúc đó là p =
4,5.10 5 N/m 2 . Thể tích bình B là
A.0,771 lít B. 1,71 lít C. 2,17 lít D. 7,11 lít
Câu 12. Một bình chứa có dung tích 20 lít chứa khí ôxi ở nhiệt độ 17 °C và áp
suất 1,03.10 7 Pa. Tính áp suất của khí trong bình khi một nửa lượng khí đã được
dùng và nhiệt độ của khí còn lại là 13 °C.
A. 5,08.10 6 Pa B. 5,08.10 7 PaC. 8,05.10 6 Pa D. 8,05.10 7 Pa
Câu 13. Người ta nung nóng khối khí chứa trong một xi-lanh bằng cách truyền cho
khối khí này một lượng nhiệt bằng 5.105 J để khối khí nở ra và tự đẩy pit-tông dịch
chuyển sao cho thể tích của khối khí tăng thêm 0,30 m3 và áp suất của khối khí trong
xi-lanh không đổi p = 5.105 Pa. Hãy tính công A do khối khí sinh ra và độ biến thiên
nội năng U của khối khí?
A. A  1,510 J ; U  0. B. A  0; U  1,5.10 J .
5 5

D. A  1,5.10 J ; U  6,5.10 J .
5 5
C. A’ = 1,5.105 J ; U = 3,5.105 J
Câu 14. Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì
có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp
suất có giá trị 0,5 kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng:
A. 3,6 m3 B. 4,8 m3
14
C. 7,2 m3 D. 14,4 m3
Câu 15. Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đầy được 50 cm 3
không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít,
coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là:
A. 1,25 atm B.1,5 atm C.2 atm D.2,5 atm
Câu 16. Một động cơ nhiệt có hiệu suất cực đại là 40 %. Máy làm lạnh hoạt động theo
chiều ngược với chiều hoạt động của động cơ trên sẽ có hiệu năng là bao nhiêu?
A.40 % B.60 % C.80 % D. 150 %
o
Câu 17. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 C và áp suất 0,6 atm. Khi đèn sáng,
áp suất khí trong bình là 1 atm và bóng đèn không vỡ. Coi dung tích của bóng đèn
không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là:
A. 500 oC B.227 oC C.450 oC D.380 oC
Câu 18. 6,5g hyđrô ở nhiệt độ 27 oC, nhận nhiệt lượng giãn nở gấp đôi, trong điều
kiện áp suất không đổi. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí ?
A. 19.4.103 J B. 18,8.103 J C. 20,2.103 J D. 22,4.103 J
Câu 19. Đồ thị bên biểu diễn quá trình biến đổi trạng
thái của một khí lí tưởng từ (1) đến (2). Hỏi nhiệt độ T 2
bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1 ?

A. 1,5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20. Có 6,5g hyđrô ở nhiệt độ 27oC, nhận nhiệt
lượng giãn nở gấp đôi, trong điều kiện áp suất không đổi. Tính công mà khí sinh ra.
A. 6.4.103 J B. 8,1.103 J C. 7,8.103 J D. 8,6.103 J
Câu 21. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5at và ở nhiệt độ 25 oC. Khi xe
chạy nhanh nhiệt độ lốp xe tăng lên đến giá trị 50 oC. Tính áp suất không khí trong lốp
xe lúc này.
A. 5,42 at B. 2,68 at C. 4,26 at D. 6,54 at
Câu 22. Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m2 ở 27 oC.
Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N/m2 , khi đó van điều áp mở ra và một lượng
khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn
4.105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu?
A. 0,8 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol
o 5
Câu 23. Có 10 g khí oxy ở 10 C, áp suất 3.10 Pa. Sau khi hơ nóng đẳng áp, thể tích
khí tăng đến 10 l. Nhiệt lượng mà khối khí nhận được là ?.
A. 7,9.103 J B. 8,8.103 J C. 6,9.103 J D. 7,5.103 J
Câu 24. Nén 10g khí oxy từ điều kiện tiêu chuẩn tới thể tích 4l. Tìm áp suất và nhiệt
độ của khối khí trong quá trình nén đẳng nhiệt ?
A. 1,7.105 Pa và 397 J B. 1,8.105 Pa và 397 J

15
C. 1,8.105 Pa và 420 J D. 1,7.105 Pa và 380 J
Câu 25. Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 27 oC áp suất 1 atm, biến đổi qua hai quá
trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau
cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:
A. 900 oC B. 81 oC C. 627 oC D. 427 oC
Câu 26. Một nồi áp suất có van là một lỗ tròn diện tích 1 cm 2 luôn được áp chặt bởi
một lò xo có độ cứng k = 1300 N/m và luôn bị nén 1 cm. Hỏi khi đun khí ban đầu ở áp
suất khí quyển p0 = 105 Pa, có nhiệt độ 27 oC thì đến nhiệt độ bao nhiêu van sẽ mở ra ?
A. 390 oC B. 117 oC C. 35,1 oC D. 351 oC
Câu 27. Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270 cm 3
gắn với ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1 cm 2. Trong ống có
một giọt thủy ngân. Ở 0 oC giọt thủy ngân cách A 30 cm, hỏi khi
nung bình đến 10 oC thì giọt thủy ngân di chuyển một khoảng bao nhiêu ? Coi dung
tích của bình không đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài:
A. 100 cm B. 30 cm C. 60 cm D. 25 cm
Câu 28. Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pít-tông cách nhiệt. Mỗi
phần có chiều dài 30 cm chứa một lượng khí giống nhau ở 27 oC. Nung nóng một phần
lên 10 oC, còn phần kia làm lạnh đi 10 oC thì pít-tông dịch chuyển một đoạn là:
A. 4 cm B. 2 cm C. 1 cm D. 0,5 cm
Câu 29. Một bình khí Hidro nén có dung tích 20 lít ở nhiệt độ 27 oC được dùng để
bơm khí vào 100 quả bóng, mỗi quả bóng có dung tích 2 lít. Khí trong quả bóng phải
có áp suất 1 atm và ở nhiệt độ 17 oC. Bình chứa khí nén phải có áp suất bằng:
A. 10 atm B. 11 atm C. 17 atm D. 100 atm
Câu 30. Có 5 mol khí ôxi được nung nóng để nhiệt độ tăng thêm 10 oC. Độ biến thiên
m 5
U  R(T2  T1 ).
nội năng của khí O2 tính bởi: M 2 Nếu quá trình biến đổi là đẳng áp thì
nhiệt lượng mà khí nhận được là giá trị nào sau đây?
A. Q = 145452,000 J. B. Q = 14545,200 J.
C. Q = 1454,520 J. D. Q = 145,452 J.

CHƯƠNG 4: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN, DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


Câu 1. Hai vật tích điện +16C và –5C trao đổi điện tích với nhau. Điện tích lúc sau
của hai vật đó không thể có giá trị nào sau đây?
A. +5C, +6C B. +4C, + 4C C. –3C, +14C D. –9C, +20C
–8
Câu 2. Điện tích Q = - 5.10 C đặt trong không khí. Độ lớn của vector cường độ điện
trường do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30cm có giá trị nào sau đây?
A. 15 kV/m B. 5 kV/m C. 15 V/m D. 5 V/m
Câu 3. Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, tích điện cùng dấu, đặt tại A và B. Mỗi quả
cầu gây ra tại trung điểm M cuả AB một điện trường có cường độ là E 1 = 300V/m và

16
E2 = 200V/m. Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì cường độ điện
trường tại M là:
A. 500 V/m B. 250V/m C. 100V/m D. 0 V/m
Câu 4. Hai điện tích điểm cùng dấu q1 và q2 (q1 = 4q2) đặt tại A và B cách nhau một
khoảng 3a trong không khí. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn AB, cách B một khoảng a.
Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên Q có đặc điểm gì?
A. Luôn hướng về A. B. Luôn hướng về B.
C. Luôn bằng không. D. Hướng về A nếu Q trái dấu với q1.
Câu 5. Hai điện tích điểm trái dấu q1 và q2 (q1 = –4q2), đặt tại A và B cách nhau một
khoảng 4a trong không khí. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn AB, cách B một khoảng a.
Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên Q có đặc điểm gì?
A. Luôn hướng về A. B. Luôn hướng về B.
C. Luôn bằng không. D. Hướng về A, nếu Q trái dấu với q1.
Câu 6. Hai quả cầu kim loại giống nhau, có thể chuyển động tự do trên mặt phẳng
ngang. Ban đầu chúng đứng cách nhau một khoảng a. Tích điện 2.10 – 6 C cho quả cầu
thứ nhất và –4.10– 6C cho quả cầu thứ hai thì chúng sẽ:
A. đẩy nhau ra xa hơn.
B. chuyển động tới gần nhau, đụng vào nhau và dính liền nhau.
C. chuyển động tới gần nhau, đụng vào nhau và sau đó đẩy xa nhau ra.
D. chuyển động tới gần nhau, đụng vào nhau và mất hết điện tích.
Câu 7. Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt . Cường độ
điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí, cách (P) một khoảng
a được tính bởi biểu thức nào sau đây?
 2  
E E E E
A. 0 B. 0 C. 20 D. 2a0

Câu 8. Biểu thức nào sau đây dùng để tính thông lượng điện trường  E gửi qua mặt S
bất kì?
   


 E  E.d S E 
 E.d S
A. S B. S

q
1
  E  i trongS
C. d E  E.d S D. 0
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Thông lượng của vectơ cường độ điện trường gửi qua mặt (S) gọi là điện thông  E .
B. Điện thông  E là đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Điện thông  E gửi qua một mặt (S) bất kì luôn bằng không.
D. Trong hệ SI, đơn vị đo điện thông  E là vôn mét (Vm).

17
Câu 10. Biểu thức nào sau đây dùng để tính thông lượng điện cảm  D gửi qua mặt kín
(S) bất kì?
 

D 
1
 0 q i trongS
D 
 E.d S
A. B. (S)

C. d D  D.d S

D. D
  q
i trong (S)

Câu 11. Trong hệ SI, đơn vị đo điện cảm D là:


A. vôn trên mét (V/m). B. vôn mét (Vm).
2
C. coulomb trên mét vuông (C/m ). D. coulomb (C).

Câu 12. Tấm kim loại (P) phẳng rất rộng, tích điện đều. So sánh cường độ điện trường
do (P) gây ra tại các điệm A, B, C (hình vẽ).
A. EA > EB > EC
B. EA = EB < EC
C. EA = EB = EC
D. EA = EB > EC
Câu 13. Một vòng dây tròn, bán kính R tích điện đều với điện tích tổng cộng là Q, đặt
trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M trên trục vòng dây, cách tâm vòng
dây một đoạn R, được tính theo biểu thức nào sau đây? (k = 9.109 Nm2/C2)
k|Q| k|Q| k|Q|
E E E
A. R2 B. 2.R 2C. 2 2.R 2D. E = 0
Câu 14. Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ
điện tích dài . Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách dây một
đoạn h được tính bởi biểu thức nào sau đây? (k = 9.109 Nm2/C2)
k|| 2k |  | k|| k ||
E E E E
A. h B. h C. h2 D. 2h
Câu 15. Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ
điện tích dài  = - 6.10– 9 C/m. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M
cách dây một đoạn h = 20cm là:
A. 270 V/m B. 1350 V/m C. 540 V/m D. 135 V/m
Câu 16. Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt =17,7.10 –
10
C/m2. Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí,
cách (P) một khoảng a = 10cm có giá trị nào sau đây?
A. 100 V/m B. 10 V/m C. 1000 V/m D. 200 V/m
Câu 17. Đặt 2 điện tích điểm q và 4q tại A và B cách nhau 30cm. Hỏi phải đặt một
điện tích thử tại điểm M trên đoạn AB, cách A bao nhiêu để nó đứng yên?
A. 7,5cm B. 10cm C. 20cm D. 22,5cm
Câu 18. Trong chân không 2 điện tích điểm cách nhau 10cm thì hút nhau một lực 10 – 6
N. Nếu đem chúng đến vị trí mới cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng sẽ là:

18
A. 2,5.10 – 5 N B. 5.10 – 6 N C. 8.10 – 6 N D. 4.10 – 8N
Câu 19. Hai điện tích Q1 = 8C và Q2 = -5C đặt trong không khí và nằm trong mặt
kín (S). Thông lượng điện trường  E do hai điện tích trên gửi qua mặt (S) có giá trị
nào sau đây?
A. 3.10 – 6 (Vm) B. 3,4.10 5 (Vm) C. 0 (Vm) D. 9.10 5 (Vm)
Câu 20. Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C, q2 = -10-6C đặt cách nhau 10cm. Công
của lực tĩnh điện khi điện tích q2 dịch chuyển trên đường thẳng nối hai điện tích đó xa
thêm một đoạn 90cm là
A.  
0,131 J
B.  
0,162 J
C.  
0, 252 J
D.  
0,378 J

Câu 21. Tính công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = (1/3).10 -7C từ một điểm
M cách quả cầu tích điện bán kính r = 1cm một khoảng R = 10cm ra xa vô cực. Biết
quả cầu có mật độ điện mặt  = 10-11C/cm2

A.  
1, 45.10 7 J
B.  
2, 41.107 J
C.  
3, 42.10 7 J
D.  
4,56.107 J

Câu 22. Một vòng dây tròn bán kính 4cm tích điện đều với điện tích Q = (1/9).10 -8C.
Điện thế tại tâm vòng dây là
A. 250 V B. 270 V C. 265 V D. 280 V
Câu 23. Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có
một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện
4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 4 C B. 8 C C. 4,5 C D. 6 C
Câu 24. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy
qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 1018 electron B. 10-18 electron C. 1020 electron D. 10-20 electron
Câu 25. Cho ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 6µC đặt tại ba đỉnh của tam giác đều
ABC, cạnh a = 10cm (trong chân không). Tính lực tác dụng lên điện tích q 1. (k = 9.109
Nm2/C2)
2kq 2 kq 2 3
F  64,8N F  56,1N
A. a2 B. a2
kq 2 3 kq 2
F  28,1N F  32, 4N
C. 2a 2 D. a2
Câu 26. Đặt 2 điện tích điểm q và –4q tại A và B cách nhau 12cm trong không khí.
Hỏi phải đặt một điện tích thử Q tại vị trí nào trên đường thẳng AB để nó đứng yên?
A. Tại M sao cho MA = 12cm; MB = 24cm.
B. Tại M sao cho MA = 24cm; MB = 12cm.
C. Tại M sao cho MA = 4cm; MB = 8cm.
D. Tại M sao cho MA = 8cm; MB = 4cm.

19
Câu 27. Hai điện tích điểm Q1 = 8C, Q2 = - 6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau
10cm trong không khí. Tính độ lớn của vector cường độ điện trường do hai điện tích
này gây ra tại điểm M, biết MA = 20cm, MB = 10cm.
A. 3,6.10 6 V/m B. 7,2.10 6 V/m C. 5,85.10 6 V/m D. 8,55.106 V/m
Câu 28. Hai điện tích điểm Q1 = 8C, Q2 = - 6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau
10cm trong không khí. Tính độ lớn của vector cường độ điện trường do hai điện tích
này gây ra tại điểm M, biết MA = 5cm, MB = 5cm.
A. 50,4.10 6 V/m B. 7,2.10 6 V/m C. 5,85.10 6 V/m D. 0 V/m
Câu 29. Tại A và B cách nhau 20cm ta đặt 2 điện tích điểm q A= - 5.10 – 9 C, qB=5.10 –
9
C. Tính điện thông  E do hệ điện tích này gởi qua mặt cầu tâm B, bán kính R = 10
cm.
A. 5.10 – 9 (Vm) B. 565 (Vm) C. 4,4.10 – 20 (Vm) D. 0 (Vm)
Câu 30. Một tụ C = 5F, ghép với tụ C0 thì được bộ tụ có điện dung 3F. Tính C0 và
xác định cách ghép.
A. 2F, nối tiếp B. 2F, song song
C. 7,5F, nối tiếp D. 7,5F, song song
Câu 31. Cho quả cầu kim loại đặc tâm 0, bán kính R, mang điện tích Q > 0. Cường độ
điện trường E và điện thế V tại điểm P cách tâm O một khoảng r > R được tính theo
biểu thức nào sau đây? (gốc điện thế ở vô cùng, k=9.109 Nm2/C2,  là hệ số điện môi).
kQ kQ kQ kQ
A. EP = r và VP = r B. EP = r và VP = R
2 2

kQ kQ
C. EP = R và VP = R
2
D. Ep = 0 và Vp = 0
Câu 32. Một mặt phẳng vô hạn mang điện đều có mật độ điện tích mặt  = 2.10-
9
C/cm2. Hỏi lực tác dụng lên một đơn vị chiều dài của một sợi dây dài vô hạn mang
điện đều. Cho biết mật độ điện dài của dây  = 3.10-8C/cm.
A. 2,5 N B. 1,8 N C. 3,4 N D. 4,1 N
Câu 33. Hai quả cầu đặt trong chân không có cùng bán kính
và cùng khối lượng được treo ở hai đầu sợi dây sao cho mặt
T
ngoài của chúng tiếp xúc với nhau. Sau khi truyền cho các
2
quả cầu một điện tích q0 = 4.10-7C, chúng đẩy nhau và góc

giữa hai sợi dây bây giờ bằng 60 0. Tính khối lượng của các
quả cầu nếu khoảng cách từ điểm treo đến tâm quả cầu bằng
l = 20 cm P

A. 12 g B. 16 g
C. 24 g D. 48 g
Câu 34. Trên hình vẽ, AA’ là một mặt phẳng vô hạn tích điện đều A
với mật độ điện mặt  = 4.10 C/cm và B là một quả cầu tích điện
-9 2


cùng dấu với điện tích trên mặt phẳng. Khối lượng của quả cầu
20
A’ B

H×nh 1-2
bằng m = 1g, điện tích của nó bằng q = 10 -9C. Hỏi sợi dây treo quả cầu lệch đi một góc
bằng bao nhiêu so với phương thẳng đứng
A.   10 B.   13
0 0

C.   15 D.   17
0 0

Câu 35. Tính điện thế tại một điểm trên trục của một đĩa tròn mang điện tích đều và
cách tâm đĩa một khoảng h. Đĩa có bán kính R, mật độ điện mặt .

A.
V
2

 0
R 2  h 2  2h  B.
V
2
  2 2 h
 0
 R h  
 2

σ   2 2 h
V= ( √ R 2 +h2 −h ) V  R h  
C. 2 εε0 D. 2 0  3
-8
Câu 36. Có hai điện tích điểm q 1 = 8.10 C và q2
C
= -3.10-8C đặt cách nhau một khoảng d = 10cm
trong không khí (hình vẽ). Cho biết: MN = d =
10cm, MA = 4cm, MB = 5cm, MC = 9cm.
q1 q2
Cường độ điện trường gây bởi các điện tích đó
tại điểm C là B M A N
4 4 Hình vẽ
A. 27, 6.10 (V / m) B. 60, 4.10 (V / m)
4 4
C. 52,5.10 (V / m) D. 9, 34.10 (V / m)

CHƯƠNG 5: TỪ TRƯỜNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ


Câu 1. Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2 T. Lúc lọt vào
trong từ trường vận tốc của hạt là 10 7 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 30°. Lực
Lo−ren−xơ tác dụng lên electron là
A. F = 0 N B. F = 0,32.10−12 N C.F = 0,64.10−12 N D. F = 0,96.10−12 N
Câu 2. Khi nói về vectơ cảm ứng từ do dòng điện I chạy trong vòng dây dẫn tròn, bán
kính R, gây ra tại điểm M trên trục vòng dây, cách tâm O một khoảng h, phát biểu nào
sau đây là SAI?
A. Phương: là trục của vòng dây.
B. Chiều: luôn hướng xa tâm O.
 0 IR 2
B
C. Độ lớn: 2(R 2  h 2 )3/2
D. Điểm đặt: tại điểm khảo sát M.
Câu 3. Công thức nào sau đây tính cường độ từ trường do dòng điện I thẳng dài vô
hạn gây ra tại điểm M cách dòng điện I một khoảng R?
I I  I
H H H 0
A. 2R B. 2R C. H = nI D. 2R

21
Câu 4. Dòng điện I chạy trên đoạn dây dẫn thẳng
A I B
AB như Hinh. Công thức nào sau đây tính cường
1
độ từ trường do dòng điện này gây ra tại điểm M? h 2

I
H (cos 1  cos 2 )
A. 4h M
I
H (cos 1  cos  2 )
B. 2h
0 I I
H (cos 1  cos 2 ) H (cos 1  cos 2 )
C. 4h D. 2h
 
Câu 5. Gọi n là pháp vectơ đơn vị của yếu tố diện tích dS, B là vectơ cảm ứng từ tại
 
đó,  là góc giữa n và B . Biểu thức nào sau đây tính từ thông gởi qua yếu tố diện tích
dS?
 

A. d m  B.dS B. d m  B.dS.sin  C. d m  B.dS.n D.  m  0


Câu 6. Có 3 dây dẫn thẳng song song, vuông góc với mặt I3
phẳng hình vẽ, có dòng điện I 1, I2, I3 chạy qua như hình.
Dòng I1 và I2 được giữ chặt. Dòng I3 sẽ chuyển động :
A. lên trên. B. xuống dưới. I1 I2
C. sang phải. D. sang trái. +
Câu 7. Biểu thức nào sau đây diễn đạt định lý O – G đối với
từ trường?
   

 Bd S  0
 EdS  0
A. (S) B. (S)

q I
   

 Bd S 
i
i
 Hd  
k
k

C. (S)
D. (C)

Câu 8. Có ba dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn chu tuyến (C) như hình. Chọn
chiều tính lưu thông là chiều mũi tên trên hình. Biểu thức nào sau đây diễn tả đúng
định lý Ampère về lưu thông của vectơ cường độ từ trường?

 

 Hd  I1 I2
A. (C) = I1 + I2 + I3 I3
 

 H d  (C)
B. (C)
= I1 – I2 + I3
 

 H d 
C. (C)
= – I1 + I2 – I3

22
 

 Hd 
D. (C) = I1 + I2 – I3
Câu 9. Một ống dây có độ từ cảm L = 0,1H, nếu cho dòng điện qua ống dây biến thiên
đều với tốc độ 200 A/s thì trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm bằng
A. 10V B. 0,1kV C. 20V D. 2kV
Câu 10. Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối
lượng m1 = 1,66.10-27 kg, điện tích q1 = -1,6.10-19 C. Hạt thứ hai có khối lượng m2 =
6,65.10-27 kg, điện tích q2 = 3,2.10-19 C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R 1 = 7,5
cm thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
A. 15 cm. B. 12 cm. C. 9 cm. D. 14 cm.
Câu 11. Một electron bay vào trong từ trường đều B = 1,2 T. Lúc lọt vào từ trường,
vận tốc của electron là 107 m/s và véctơ vận tốc hợp với véctơ cảm ứng từ một góc α =
30o. Điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Bán kính quỹ đạo (hình lò xo) của electron

A. 2,37.10-5 m. B. 5,9.10-5 m. C. 8,5.10-5 m. D. 8,9.10-5 m.
Câu 12. Một electron (điện tích –e) và một hạt nhân heli (điện tích +2e) chuyển động
trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ, vận tốc của hạt
electron lớn hơn vận tốc của hạt heli 6.10 5 m/s. Biết tỉ số độ lớn của lực Lo-ren-xơ tác
dụng lên hạt electron và hạt heli là: fe : fHe = 4 : 3. Vận tốc của hạt electron có độ lớn là
A. 9,6.105 m/s B. 3,6.105 m/s C. 24.105 m/s D. 18.105 m/s
Câu 13. Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 4.10-5T, mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 30 o. Từ
thông qua mặt phẳng khung dây nhận giá trị nào sau đây?
A. 5.10-8 Wb B. 5.10-6 Wb C. 8,5.10-8 Wb D. 8,5.10-6 Wb
Câu 14. Một đoạn dây dẫn mảnh được uốn thành một cung tròn bán kính R, góc ở tâm
bằng 60o. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I chạy qua. Độ lớn của cảm ứng từ tại
tâm của cung tròn là:
 I  I 0 I  I
B 0 B 0 B B 0
A. 6R B. 6R C. 12R D. 12R
Câu 15. Một sợi dây dẫn mảnh, được gấp thành hình vuông, cạnh a = 4cm, đặt trong
chân không. Cho dòng điện I = 10A chạy qua sợi dây. Tính cảm ứng từ tại tâm hình
x

vuông.
A. B = 0 T B. B = 2.10 – 4 T C. B = 1,4.10 – 4 T D. B
–4
= 2,8.10 T
Câu 16. Cho dòng điện 10 A chạy qua dây dẫn rất dài, gồm hai nửa
A

đường thẳng Ax và Ay vuông góc nhau như hình. Tính cảm ứng từ tại
y

M, biết AM = 5cm. Biết hệ thống đặt trong không khí.


M

23
A. B = 0 T B. B = 6,3.10 – 5 T C. B = 4.10 – 5 T D. B = 2.10 – 5 T
Câu 17. Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẵn
thẳng dài và qua vòng dây tròn như hình. Biết bán
kính vòng tròn là 2cm và hệ thống đặt trong không
I
khí. Tính cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn.
A. B = 10 – 4 T B. B = 3,14.10 – 4 T C. B = 2,14.10 – 4 T D. B = 4,14.10 – 4 T
Câu 18. Một hạt có điện tích 3,2.10 -19 C khối lượng 6,67.10-27 kg được tăng tốc bởi
hiệu điện thế U = 1000V. Sau khi tăng tốc hạt này bay vào trong từ trường điều có B =
2T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó.
A. F = 1,98.10-13 N B. F = 1,75.10-13 N C. F = 2,25.10-13 N. D. F = 2,55.10-13 N
Câu 19. Trong mặt phẳng hình vẽ, một electron và một hạt α khi được các điện trường
tăng tốc bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ.
Đường sức từ hướng từ sau ra trước như mặt phẳng hình vẽ.
Coi rằng, vận tốc của các hạt đó sau khi được tăng tốc là
bằng nhau. Quỹ đạo:
A. (1) là của e và (2) của hạt 
B. (1) là của hạt  và (3) là của e
C. (2) là của e và (4) của hạt  .
D. (2) là của e và (3) của hạt 
Câu 20. Khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 100cm 2 quay đều trong từ trường B
= 0,1T với tốc độ 5 vòng/giây. Trục quay của khung dây vuông góc với các đường sức
từ. Xác định từ thông gửi qua khung dây ở thời điểm t bất kì. Biết rằng, lúc t = 0 pháp
 
tuyến n của khung dây song song và cùng chiều với vectơ cảm ứng từ B .

 m (t)  10sin(10t  )
A. 2 Wb B.  m (t)  10sin(10t) Wb

 m (t)  103 sin(10t  )
C. 2 Wb D.  m (t)  0,1sin(10t) Wb
Câu 21. Bắn một chùm hạt mang điện với cùng một vận tốc đầu vào trong từ trường
như hình. Nhận xét nào sau đây về điện tích, khối lượng của
các hạt có quĩ đạo (1), (2), (3) là đúng? (1)
A. Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) và (3) có điện tích âm,
khối lượng của hạt (2) lớn hơn hạt (3).
B. Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) và (3) có điện tích âm, (2)
(3)
khối lượng của hạt (3) lớn hơn hạt (2).
C. Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) và (3) có điện tích dương, khối lượng của hạt (2) lớn
hơn hạt (3).
D. Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) và (3) có điện tích dương, khối lượng của hạt (3) lớn
hơn hạt (2)

24
Câu 22. Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng S =
50cm2, sao cho các đường sức từ tạo với mặt phẳng của diện tích S một góc 30 0. Tính
từ thông gửi qua diện tích đó.
A. 2,5 Wb B. 4,3 Wb C. 3,14.10 – 6 Wb D. 5,4.10 – 6 Wb
Câu 23 Hai dây dây thẳng dài vô hạn đặt cách nhau một khoảng d = 10cm trong không
khí, có dòng điện I1 = I2 = 10 A cùng chiều chạy qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách
hai dây 8cm và 6cm.
A. 33,1.10 – 5 T B. 13,2.10 – 5 T C. 4,2.10 – 5 T D. 2,5.10 – 5 T
Câu 24. Cho dây dẫn thẳng rất dài, bị bẻ gấp khúc 45 0 như hình, có dòng điện I = 10A
chạy qua. Biết AM = BM = 5cm. Tính độ lớn của
B
vectơ cảm ứng từ tại điểm M.
A. 4.10 – 5 T
B. 4,8. 10 – 5 T
M
C. 6. 10 – 5 T A
D. 2.10 – 5 T
Câu 25. Khung dây hình chữ nhật, có chiều dài b, chiều rộng a, đặt đồng phẳng với
một dây dẫn thẳng dài vô hạn, có dòng điện I chạy qua như hình. Tính từ thông gửi
qua khung dây theo các thông số ghi trên hình vẽ.

0 bI x  a
m  ln( )
A. 2 x
a
 aI x  b
 m  0 ln( ) x
B. 2 x
 0abI
m  I
2(x  a / 2) b
C.
0 abI
m 
D. 2x
Câu 26. Khung dây hình chữ nhật, chiều dài b, chiều rộng a, có dòng điện I 2 chạy qua,
đặt đồng phẳng với một dây dẫn thẳng dài vô hạn, có dòng điện I 1 chạy qua như hình.
Tính lực từ do dòng điện I1 tác dụng lên khung dây hình chữ nhật.

A. F = 0
 I I ab
F 0 1 2 a
B. 2x(x  a)
x
 I I ab
F 0 1 2
C. 2x I
I
0 I1I2 ab
2

F b
1

D. 2(x  a / 2)

25
Câu 27. Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện S 0 = 1mm2, được gấp thành hình vuông,
đặt trong từ trường đều, sao cho mặt phẳng hình vuông vuông góc với các đường cảm
ứng từ. Biết cảm ứng từ biến thiên theo định luật B = 0,01sin(100t) (T). Tính gía trị
cực đại của cường độ dòng điện trong dây dẫn. Biết diện tích hình vuông là S = 25cm 2,
điện trở suất của đồng là  = 1,6.10 – 8 m.
A. 2,45 A B. 9,8 A C. 0,61 A D. 0,78 A
Câu 28. Một dây dẫn rất dài, đặt trong không khí, có dòng điện I = 10A chạy qua. Sợi
dây được uốn làm 3 phần như hình 6.7. Tính cảm ứng từ
tại tâm O của cung tròn. Biết bán kính cung tròn là 5cm.

A. B = 0 T
B. B = 5.10 – 6 T
I
C. B = 1,26.10 – 4 T
D. B = 3,14.10 – 5 T
Câu 29. Một khung dây tròn đường kính 20cm, được quấn O
bởi 200 vòng dây đồng rất mảnh. Khung dây được đặt
trong một từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây, nhưng
độ lớn của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian: B = 0,02t + 0,005t 2 (các đơn vị đo
trong hệ SI). Suất điện động cảm ứng trên cuộn dây vào lúc t = 8s có độ lớn là:
A. 0,628 V B. 2,512 V C. 0,125 V D. 0,502 V
Câu 30. Hai điện tích có điện tích và khối lượng giống nhau bay vuông với các đường
sức từ vào một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích 1 bay với vận tốc
1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có
bán kính quỹ đạo là
A. 20 cm. B. 22 cm. C. 24 cm. D. 26 cm.

26

You might also like