You are on page 1of 6

CHƯƠNG I.

ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM


A. LÝ THUYẾT
Câu 1. Chọn đáp án sai: Vận tốc dài của chuyển động tròn đều
A. Có phương luôn tiếp tuyến với quĩ đạo tại điểm đang xét.

B. Liên hệ với gia tốc hướng tâm theo công thức v  an .R

C. Có độ lớn là một hằng số.


D. Có chiều thuận theo chiều của chuyển động.
Câu 2. Chọn phát biểu sai khi nói về chuyển động tròn đều:
A. Có quĩ đạo là một đường tròn.
B. Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
C. Có chu kì T là thời gian vật chuyển động đi được một vòng quĩ đạo bằng hằng số.
D. Là chuyển động mà phương của véc tơ gia tốc giữ không đổi.
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, nếu chọn chiều dương là chiều
chuyển động thì:
A. Véc tơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc .
B. Gia tốc có giá trị dương.
C. Vận tốc và gia tốc đều có giá trị dương.
D. Gia tốc có giá trị a càng âm thì vận tốc của vật giảm càng chậm.
Câu 4. Chọn phát biểu đúng. Trong công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. v luôn luôn dương.
B. a luôn dương.
C. a luôn cùng dấu với v.
D. a luôn ngược dấu với v.

BÀI TẬP
Dạng 1. Chuyển động ném ngang, ném xiên
1.1. Ném ngang
Câu 1. Một vận động viên trượt tuyết nhảy khỏi đoạn đường
trượt theo hướng ngang với tốc độ 25,0 m/s như hình vẽ. Góc
nghiêng là 35,0o . Bỏ qua sức cản không khí, lấy g  10 m / s .
2

Tầm xa của cô ấy trên đường trượt là


A. 87,5 m B. 182,1 m C. 200,0 m D. 50,0 m

1
Câu 2. Một viên đạn được bắn theo phương ngang ở độ cao 180 m phải có vận tốc ban đầu là
bao nhiêu để ngay trước khi chạm đất có vận tốc v = 100 m/s? Bỏ qua sức cản không khí, lấy
g  10 m / s 2 .
A. 30 m/s B. 60 m/s C. 80 m/s D. 40 m/s
Câu 3. Một viên đạn được bắn theo phương ngang ở độ cao 180 m và thu được vận tốc ngay
trước khi chạm đất là v = 100 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g  10 m / s . Tầm ném xa
2

của vật khi chạm đất là


A. 180 m B. 360 m C. 480 m D. 240 m
Câu 4. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 80 m, có tầm ném xa là 120 m. Bỏ
qua sức cản không khí, lấy g  10 m / s . Vận tốc ban đầu của vật là
2

A. 20 m/s B. 7,5 m/s C. 10 m/s D. 30 m/s


Câu 5. Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 80 m, có tầm ném xa là 120 m. Bỏ
qua sức cản không khí, lấy g  10 m / s . Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là
2

A. 50 m/s B. 160,2 m/s C. 41,2 m/s D. 45 m/s


Câu 6. Một hòn đá được ném từ đỉnh của một tháp cao 25 m theo phương ngang với vận tốc
ban đầu là v0  15 m / s . Bỏ qua sức cản không khí, lấy g  10 m / s . Tầm bay xa của hòn đá
2

khi chạm mặt đất là


A. 35 m B. 75 m C. 50 m D. 33,5 m
Câu 7. Một hòn đá được ném từ đỉnh của một tháp cao 45 m theo phương ngang với vận tốc
ban đầu là v0  20 m / s . Bỏ qua sức cản không khí, lấy g  10 m / s . Vận tốc của hòn đá ngay
2

trước khi chạm mặt đất là


A. 50 m/s. B. 36 m/s. C. 45 m/s. D. 40 m/s.

1.2. Ném xiên

Câu 8. Từ mặt đất người ta ném một hòn đá lên với vận tốc v0  10 m / s theo phương hợp với
mặt phẳng nằm ngang một góc   60o . Bỏ qua sức cản không khí, lấy g  10 m / s . Độ cao
2

lớn nhất mà hòn đá đạt được là


A. 3,75 m. B. 5 m. C. 1,25 m. D. 3,0 m.

Câu 9. Từ mặt đất người ta ném một hòn đá lên với vận tốc v0  20 m / s theo phương hợp với
mặt phẳng nằm ngang một góc   30o . Bỏ qua sức cản không khí, lấy g  10 m / s . Thời gian
2

từ lúc ném đến khi hòn đá chạm đất là


A. 3,5 s. B. 2 s. C. 1,73 s. D. 0,866 s.
Câu 10. Từ mặt đất người ta ném một hòn đá lên với vận tốc v0  20 m / s theo phương hợp với
mặt phẳng nằm ngang một góc   30o . Bỏ qua sức cản không khí, lấy g  10 m / s . Tầm bay
2

xa của hòn đá là
2
A. 34,6 m. B. 30 m. C. 20 m. D. 25 m.
Câu 11. Một vận động viên nhảy xa rời khỏi mặt đất với
góc   20,0o so với phương ngang với tốc độ 11,0 m/s
(Hình 2). Anh ấy nhảy được một đoạn xa bao nhiêu theo
phương ngang? Bỏ qua sức cản không khí, lấy
g  10 m / s 2 .
A. 21,37 m. B. 7,77 m.
Hình 2
C. 24,2 m. D. 25,0 m.
Câu 12. Một vận động viên nhảy xa rời khỏi mặt đất với góc   20,0o so với phương ngang với
tốc độ 11,0 m/s (Hình 2). Bỏ qua sức cản không khí, lấy g  10 m / s . Độ cao cực đại mà anh
2

ấy đạt được là:


A. 1,0 m. B. 1,4 m. C. 0,7 m. D. 0,5 m.
Câu 13. Một hòn đá được ném từ một tòa nhà hướng lên trên tạo
một góc   30o so với phương ngang với vận tốc ban đầu 20,0 m/s
(Hình 3). Độ cao của tòa nhà là 45,0 m so với mặt đất. Bỏ qua sức
cản không khí, lấy g  10 m / s . Thời gian từ lúc ném đến khi
2

hòn đá chạm đất là


A. 4,16 s. B. 5,6 s.
C. 2,68 s. D. 3,0 s.
Câu 14. Một hòn đá được ném từ một tòa nhà hướng lên trên tạo
một góc   30o so với phương ngang với vận tốc ban đầu 20,0 m/s
(Hình 3). Độ cao của tòa nhà là 45,0 m so với mặt đất. Bỏ qua sức Hình 3
cản không khí, lấy g  10 m / s . Tốc độ của hòn đá ngay trước
2

khi chạm đất là


A. 30 m/s. B. 27,3 m/s.
C. 36 m/s. D. 32,0 m/s.
Câu 15. Khi bước vào phòng (ký túc xá), một sinh viên đã quang
cặp sang phải với tốc độ 5 m/s và hướng lên trên tạo một góc
  45o so với phương ngang. Coi sức cản của không khí không
ảnh hưởng đến túi xách, lấy g  10 m / s . Chiếc cặp qua điểm A
2

ngay sau khi rời khỏi tay sinh viên, đến điểm B là vị trí cao nhất
của nó rồi rơi xuống điểm C ở giường tầng trên. Biết điểm C cao hơn điểm A là 0,2 m và thời
gian bay của chiếc cặp lớn hơn 0,1 s. Vận tốc của chiếc cặp khi chạm đến điểm C ở giường tầng
trên là
A. 4,0 m/s. B. 5,20 m/s. C. 4,58 m/s. D. 3,5 m/s.
Dạng 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều

3
Câu 16. Một xe lửa dừng lại hẳn sau 20 s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó xe
chạy được 120 m. Vận tốc của xe lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của xe lần lượt là
vo  12 m / s vo  10 m / s vo  16 m / s vo  20 m / s
A.  B.  C.  D. 
a   0, 6 m / s a   0,5 m / s a   0,8 m / s a  1, 0 m / s
2 2 2 2

Câu 17. Một xe máy đang đi với v = 50,4 km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách
xe 24,5m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. Gia tốc của xe là
A. a   2 m / s 2 B. a   8 m / s 2 C. a   0,57 m / s 2 D. a   4 m / s 2

Câu 18. Một xe máy đang đi với v = 50,4 km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách
xe 24,5m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. Thời gian kể từ lúc bắt đầu hãm
phanh đến lúc xe dừng hẳn là
A. 3,5 s. B. 1,8 s. C. 2,0 s. D. 3,0 s.
Câu 19. Một xe ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vo = 10,8 km/h. Trong giây thứ 6 xe
đi được quãng đường 14 m. Gia tốc của ôtô là
A. 0, 22 m / s 2 B. 2 m / s 2 C. 1 m / s 2 D. 0,5 m / s 2

Câu 20. Một xe ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vo = 10,8 km/h. Trong giây thứ 6 xe
đi được quãng đường 14 m. Quãng đường xe đi trong 20 s đầu tiên là
A. 160 m. B. 44,66 m. C. 260 m. D. 460 m.
Câu 21. Một vật chuyển động nhanh dần đều trong 10 s với vận tốc ban đầu vo = 0, gia tốc
a  4 m / s 2 . Quãng đường vật đi được trong 2 s cuối cùng là
A. 72 m. B. 8 m. C. 128 m. D. 200 m.

Câu 22. Phương trình chuyển động của một vật là: x  6t 2  18t  12 cm, thời gian t đo bằng
giây. Vận tốc của vật đó ở thời điểm t = 2s là
A. -12 cm/s. B. 0 cm/s. C. 6 cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 23. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao h, ngay trước khi chạm đất có v = 70
m/s, g  10 m / s . Độ cao ban đầu của vật là
2

A. 200 m. B. 245 m. C. 150 m. D. 100 m.


Câu 24. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao h, ngay trước khi chạm đất có v = 70
m/s, g  10 m / s . Thời gian rơi của vật là
2

A. 7 s. B. 6,3 s. C. 5,5 s. D. 4,5 s.


Câu 25. Từ tầng 9 của một tòa nhà, Nam thả rơi tự do không vận tốc đầu viên bi A. Sau 1 s,
Hùng thả rơi tự do không vận tốc đầu viên bi B ở tầng thấp hơn 10 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính từ
khi viên bi A bắt đầu rơi, hai viên bi sẽ gặp nhau tại thời điểm
A. 1,0 s. B. 0,5 s. C. 1,5 s. D. 2,0 s.
Dạng 3. Chuyển động tròn
3.1. Chuyển động tròn biến đổi đều

4
Câu 26. Một bánh xe bán kính 10 cm, lúc đầu đứng yên và sau đó quay quanh trục đối xứng của
nó với gia tốc góc bằng 1,57 rad/s2. Vận tốc góc và vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe
sau 1 phút là
  94, 2 rad / s  1,57 rad / s  1,57 rad / s   94, 2 rad / s
A.  B.  C.  D. 
v  9, 42 m / s v 15, 7 m / s v  0,157 m / s v  942 m / s
Câu 27. Một bánh xe bán kính 10 cm, lúc đầu đứng yên và sau đó quay quanh trục đối xứng của
nó với gia tốc góc bằng 1,57 rad/s2. Gia tốc toàn phần của một điểm trên vành bánh xe sau 1
phút là

A. 88,736 m / s 2 B. 29, 22 m / s 2 C. 887,36 m / s 2 D. 292, 2 m / s 2

Câu 28. Một bánh xe đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị hãm và bắt đầu quay chậm
dần đều. Sau 1 phút, bánh xe có vận tốc 180 vòng/phút. Số vòng bánh xe quay được sau 1 phút
kề từ khi bắt đầu bị hãm là

A. 480 vòng. B. 480 vòng. C. 240 vòng. D. 240 vòng.

Câu 29. Một bánh xe đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị hãm và bắt đầu quay chậm
dần đều. Sau 1 phút, bánh xe có vận tốc 180 vòng/phút. Thời gian kể từ lúc bắt đầu hãm phanh
cho đến khi xe dừng hẳn là

A. 90 s. B. 20 s.
C. 120 s. D. 150 s.

Câu 30. Một chiếc xe rời khỏi điểm dừng và có gia tốc
không đổi 0,3 m / s 2 song song với mặt đường. Xe đi qua
một đỉnh dốc có dạng một cung tròn bán kính 500 m. Tại
thời điểm xe ở đỉnh dốc, véc tơ vận tốc của nó hướng theo phương ngang và có độ lớn 6,0 m/s.
Góc hợp bởi véctơ gia tốc toàn phần của xe tại thời điểm này so với phương ngang là

A.   76,5o B.  13,5o C.  18,5o D.   71,5o

Câu 31. Một đoàn tàu giảm tốc độ để đi qua một chỗ rẽ, giảm từ 90,0 km/h đến 50,0 km/h trong
vòng 15,0 s khi qua chỗ uốn cong. Bán kính cong là 150 m. Giả sử tàu chạy chậm dần đều. Tại
thời điểm tốc độ đoàn tàu đạt 50,0 km/h, gia tốc của tàu là:
A. 1, 48 m / s 2 B. 1, 284 m / s 2 C. 0, 74 m / s 2 D. 16,87 m / s 2

3.2. Chuyển động tròn đều


Câu 32. Xe đạp của một vận động viên chuyển động thẳng đều với v = 36 km/h. Biết bán kính
của lốp bánh xe đạp là 32,5 cm. Gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp xe là

5
A. 307, 7 m / s 2 B. 30, 77 m / s 2 C. 39,88 m / s 2 D. 398,8 m / s 2

Câu 33. Xe đạp của một vận động viên chuyển động thẳng đều với v = 36 km/h. Biết bán kính
của lốp bánh xe đạp là 32,5 cm. Chu kì chuyển động của một điểm trên lốp xe là
A. 20,42 s B. 0,0567 s C. 0,2042 s D. 5,67 s
Câu 34. Trong một máy gia tốc, electron chuyển động trên quỹ đạo tròn có R = 1m. Thời gian
electron quay hết 5 vòng là 5.107 s. Tốc độ dài của electron là
A. 2 .107 m / s B. 4 .106 m / s C.  .107 m / s D.  .106 m / s

Câu 35. Trong một máy gia tốc, electron chuyển động trên quỹ đạo tròn có R = 1,5 m. Thời
gian electron quay hết 5 vòng là 5.107 s. Lấy  2  10 . Gia tốc hướng tâm của electron là
A. 4.1014 m / s 2 B. 4.1015 m / s 2 C. 6.1014 m / s 2 D. 6.1015 m / s 2

Câu 36. Một đĩa đồng chất có dạng hình tròn có R = 30 cm đang quay tròn đều quanh trục của
nó. Biết thời gian quay hết 1 vòng là 2 s. Cho hai điểm A, B nằm trên cùng một đường kính của
đĩa, biết điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trên trung điểm giữa tâm O của vòng tròn và
vành đĩa. Tốc độ dài của điểm A và B lần lượt là:

v A  0,94 m / s v A  0, 47 m / s
A.  B.  C. vA  vB  0, 47 m / s D. vA  vB  0,94 m / s
vB  0, 47 m / s vB  0,94 m / s

Câu 37. Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút.
Khoảng cách từ chỗ ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m. Lấy  2  10 . Gia tốc hướng tâm của
người đó là
A. 0, 02 m / s 2 B. 0,83 m / s 2 C. 0, 09 m / s 2 D. 0, 05 m / s 2

Câu 38. Một vệ tinh quay quanh Trái Đất tại độ cao 200 km so với mặt đất. Ở độ cao đó g = 9,2
m/s2. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của vệ tinh là
A. 7792,3 m/s B. 779,23 m/s C. 246,4 m/s D. 2464 m/s
Câu 39. Một xe tải nhẹ có thể chuyển động quanh một cung tròn có bán kính 150 m với tốc độ
cực đại 32,0 m/s. Để có cùng gia tốc hướng tâm, trên cung tròn có bán kính 75,0 m, nó phải
chuyển động với tốc độ cực đại bằng
A. 45 m/s B. 64 m/s C. 22,63 m/s D. 32 m/s
Câu 40. Một điểm nằm trên vành ngoài của lốp xe máy cách trục bánh xe 30 cm. Số vòng bánh
xe quay để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe tăng thêm 1 km là
A. 5,305 vòng B. 53,05 vòng C. 530,5 vòng D. 1061 vòng

You might also like