You are on page 1of 3

BÀI TẬP CHƯƠNG 4 – CƠ NĂNG THEO DẠNG

Dạng 3 – Bảo toàn và biến thiên cơ năng


1. Nhận biết (4)
Câu 1: Biểu thức cơ năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến là

A. B. C. D.
Câu 2: Biểu thức cơ năng của vật rắn chuyển động lăn không trượt là

A. B. C. D.
Câu 3: Một vật lần lượt chuyển động qua các môi trường có ngoại lực khác nhau tác dụng vào nó. Khi
nào cơ năng của nó bảo toàn?
A. Vật chỉ chịu tác dụng của lực thế .
B. Vật chỉ chịu tác dụng của lực cản.
C. Vật chịu tác dụng của lực ma sát và trọng lực.
D. Vật chuyển động trong không khí và không bỏ qua lực cản của môi trường.
Đáp án: A
Câu 4: Công của trọng lực tác dụng lên một vật chuyển động giữa hai vị trí xác định có đặc điểm nào
sau đây
A. phụ thuộc vào thời gian chuyển động của vật. B. luôn bằng 0.
C. không phụ thuộc vào dạng quĩ đạo của vật. D. luôn có giá trị dương.
2. Thông hiểu (5)
Câu 1: Một vật rắn khối lượng 1 kg, chuyển động tịnh tiến ở độ cao 2 m so với mặt đất. Vật rắn có vận
tốc khối tâm là 4 m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy . Tính cơ năng của vật rắn
A. 8 J. B. 19,6 J. C. 27,6 J. D. 28 J.
Câu 2: Loài đại bàng bụng trắng sinh sống ở đảo Phú Quốc. Một con đại bàng bụng trắng trưởng thành
cân nặng 6,0 kg và có thể bay với tốc độ 130 km/h ở độ cao 1500 m so với mặt biển. Chọn mốc thế năng
ở mặt biển và lấy . Cơ năng của con đại bàng trong trường hợp này bằng
A. 97824 J. B. 90000 J. C. 92112 J. D. 3912 J
Câu 3: Một vật rắn có dạng vành tròn khối lượng 3 kg, được đẩy lăn không trượt trên cầu ở độ cao 2 m
so với mặt nước. Vật rắn có vận tốc khối tâm là 2 m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt nước và lấy
. Tính cơ năng của vật rắn
A. 70,8 J. B. 58,8 J. C. 12 J. D. 6 J.
Câu 4: Một vật bay trong không khí, bỏ qua sức cản của không khí. Khi thế năng của vật giảm 10 J thì
động năng của vật sẽ
A. tăng 10 J. B. giảm 10 J. C. tăng 5 J. D. giảm 5 J.
Câu 5: Tổng công của ngoại lực không phải là lực thế tác dụng lên một vật có độ lớn là 20 J. Phát biểu
nào sau đây là đúng?
A. Thế năng của vật tăng thêm 20 J. B. Cơ năng của vật thay đổi 20 J.
C. Động năng của vật tăng thêm 20 J. D. Động năng của vật giảm bớt 20 J.
3. Vận dụng cơ bản (5)
Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài dây l = 90 cm. Kéo dây lệch so với phương ngang một góc 300 rồi
thả nhẹ cho nó chuyển động. Bỏ qua lực cản môi trường, lấy . Vận tốc lớn nhất của vật
đạt được trong quá trình chuyển động là.
A. 1,53 m/s. B. 3,2 m/s. C. 3 m/s. D. 4,66 m/s.
Câu 2: Một vật đươc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản không
khí. Vận tốc của vật khi động năng bằng nhế năng là
A. 5 2 m/s . B. 5 m/s. C. 5/ 2 m/s. D. 2,5 m/s .
Câu 3: Một vật nhỏ nặng 40 g được ném ngang với vận tốc 12 m/s từ một vị trí ở cách mặt đất 8 m. Bỏ
qua sức cản không khí và lấy . Khi vật còn cách mặt đất 3 m thì nó có động năng bằng
A. 4,08 J. B. 6,08 J. C. 4,84 J. D. 9,76 J.
Câu 4: Một quả mít nhỏ rơi từ một cành cây ở độ cao 5,2 m so với mặt hồ nước. Sau khi chạm mặt nước
quả mít chìm xuống đáy hồ với tốc độ không đổi bằng với vận tốc của nó khi chạm mặt nước. Thời gian
từ lúc quả mít rơi đến lúc nó chạm đáy hồ là 4,8 s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy .
Chiều sâu của hồ nước là

1
A. 38,1m. B. 8,6m. C. 24,5m. D. 17,2m.
Câu 5: Vật khối lượng 200 g được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20 m so với mặt đất, vận tốc
chạm đất là 15 m/s. Coi lực cản không khí không thay đổi trong suốt quá trình vật chuyển động và lấy
. Lực cản không khí có độ lớn gần giá trị nào nhất
A. 0,875 N. B. 17,5 N. C. 1,125 N. D. 0,375 N.
3. Vận dụng nâng cao (4)
Câu 1: Một công nhân vô tình thả rơi một ống cống (có dạng trụ rỗng) từ
đỉnh dốc nghiêng 30o, cao 20 m. Lấy . Hãy tính vận tốc của
ống cống tại chân dốc.
A. 19,8 m/s. B. 14 m/s. C. 16,2
m/s. D. 16,7 m/s.
Câu 2: Một cậu bé thả một viên bi sắt từ đỉnh của máng trượt nước, biết
máng nước nghiêng 300 so với phương ngang, chênh lệch độ cao giữa
đỉnh và chân mặt phẳng nghiêng là 20 m. Lấy . Hãy tính
vận tốc của viên bi sắt tại chân dốc.
A. 19,8 m/s. B. 14 m/s. C. 16,2
m/s. D. 16,7 m/s.

Câu 3: Một vận động viên thể hình thả một quả tạ có dạng đĩa phẳng đặc,
từ đầu trên của máy tập gym. Mặt phẳng của máy tập gym có phương
nghiêng góc 300 so với phương ngang và dài 1,5 m. Lấy .
Hãy tính vận tốc của quả tạ tại chân dốc.
A. 2,7 m/s. B. 3,8 m/s. C. 3,24 m/s.
D. 5,42 m/s.

Câu 4: Một cột chống giàn giáo có chiều cao 5m, đang ở vị trí thẳng đứng. Khi dỡ
giáo, người công nhân xây dựng dùng một cây gậy khác đẩy nhẹ vào đầu trên của
cây giáo làm nó đổ xuống. Lấy . Hãy xác định vận tốc dài của đầu
trên cây giáo khi nó chạm đất?
A. 9,9 m/s. B. 17,1 m/s.
C. 12,1 m/s. D. 34,3 m/s.
Dạng 4 – Va chạm và bảo toàn động lượng
1. Nhận biết (2)
Câu 1: Trong va chạm mềm xuyên tâm giữa hai vật rắn, sau va chạm hai vật dính
vào nhau và cùng chuyển động với một vận tốc. Đại lượng nào sau đây được bảo
toàn.
A. Công. B. Động lượng. C. Động năng. D. Cơ năng.
Câu 2: Trong va chạm đàn hồi xuyên tâm giữa hai vật rắn. Đại lượng nào sau đây được bảo toàn.
A. Công và năng lượng. B. Động lượng và động năng.
C. Công suất và động năng. D. Cơ năng và công.
2. Thông hiểu (3)
Câu 1: Viên bi A có khối lượng 300g chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 5 m/s đến va chạm
vào viên bi B có khối lượng 100g đang chuyển động với vận tốc 2 m/s cùng chiều với viên bi A. Cho
biết va chạm của hai viên bi là va chạm mềm và các vectơ vận tốc cùng phương, ma sát không đáng kể.
Vận tốc của hai viên bi sau va chạm là
A. 3,25 m/s B. 2,5 m/s. C. 4,25 m/s. D. 8,5 m/s.
Câu 2: Viên bi A có khối lượng 300 g chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 5 m/s đến va
chạm vào viên bi B có khối lượng 100 g đang chuyển động với tốc độ 2 m/s ngược chiều với viên bi A.
Cho biết va chạm của hai viên bi là va chạm mềm và các vectơ vận tốc cùng phương, ma sát không đáng
kể. Vận tốc của hai viên bi sau va chạm là
A. 4,25 m/s B. 2,5 m/s. C. 3,25 m/s. D. 8,5 m/s.
Câu 3: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2
khối lượng 2m đang nằm yên. Tỉ số giữa tổng động năng của hai vật trước và sau va chạm là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
3. Vận dụng cơ bản (4)
Câu 1: Viên bi A có khối lượng 300 g chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 5 m/s đến va
chạm vào viên bi B có khối lượng 100 g đang chuyển động với tốc độ 2 m/s ngược chiều với viên bi A.

2
Cho biết va chạm của hai viên bi là va chạm mềm và các vectơ vận tốc cùng phương, ma sát không đáng
kể. Nhiệt tỏa ra sau va chạm là bao nhiêu
A. 0,3375 J. B. 1,8375 J. C. - 0,125 J. D. 337,5 J.
Câu 2:Viên bi A có khối lượng 300 g chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 5 m/s đến va chạm
vào viên bi B có khối lượng 100 g đang chuyển động với vận tốc 2 m/s cùng chiều với viên bi A. Cho
biết va chạm của hai viên bi là va chạm mềm và các vectơ vận tốc cùng phương, ma sát không đáng kể.
Nhiệt tỏa ra sau va chạm là bao nhiêu
A. 0,3375 J. B. 1,8375 J. C. 1,4375 J. D. 1837,5 J.

Câu 3: Viên bi A có khối lượng 300 g chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 5 m/s đến va
chạm vào viên bi B có khối lượng 100 g đang đứng yên. Cho biết va chạm của hai viên bi là va chạm
đàn hồi và các vectơ vận tốc cùng phương, ma sát không đáng kể. Vận tốc của viên bi A sau va chạm là
A. 5 m/s B. 2,5 m/s C. 7,5 m/s D. 10 m/s
Câu 4:Viên bi A có khối lượng 300 g chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 5 m/s đến va chạm
vào viên bi B có khối lượng 100 g đang đứng yên. Cho biết hai viên bi là va chạm đàn hồi và các vectơ
vận tốc cùng phương, ma sát không đáng kể. Vận tốc của viên bi B sau va chạm là
A. 5 m/s B. 2,5 m/s C.7,5 m/s D. 10 m/s
4. Vận dụng nâng cao (3)
Câu 1: Một viên bi thép B có khối lượng 3 kg được treo vào đầu sợi dây. Viên bi A có khối lượng 2 kg
lăn trên mặt phẳng ngang với vận tốc 4 m/s, đến va chạm vào B đang đứng
yên ở vị trí cân bằng. B được bôi một lớp keo để sau va chạm A dính chặt vào
B. Lấy , độ cao cực đại mà hai viên bi lên được sau va chạm. A v0 B
Bỏ qua kích thước các quả cầu. h
A. 81,0 cm. B. 1,2cm C. 32,6 cm.
D. 13,1 cm.
Câu 2: Để đo vận tốc của viên đạn, ngươi ta dùng con lắc thử đạn gồm một
bao cát nhỏ treo vào đầu sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể. Khi
viên đạn xuyên vào và nằm trong bao cát thì hai vật cùng chuyển động lên độ
cao 3 cm (như hình vẽ). Biết khối lượng bao cát là 2,4 kg, viên đạn là 5 g. Lấy
. Hãy xác định vận tốc viên đạn. h
A. 370 m/s. B. 37,6 m/s. C. 6,14 m/s.
D. 365 m/s.

Câu 3: Hai quả cầu được treo bằng 2 sợi dây giống nhau sao cho chúng tiếp
xúc nhau ở VTCB. Quả cầu 1 có khối lượng 0,2 kg và quả cầu 2 có khối
lượng 0,1 kg. Nâng quả cầu 1 lên đến độ cao 5 cm (như hình vẽ), thả nhẹ. Lấy
. Hai quả cầu va chạm mềm ở VTCB. Tính vận tốc của 2 quả
cầu sau va chạm?
A. 0,99 m/s. B. 0,66 m/s. C. 0,49 m/s.
D. 1,98 m/s.

You might also like