You are on page 1of 4

CƠ NĂNG GIẢM DẦN DO MA SÁT

Câu 1. Truyền cho vật m của con lắc đơn khi nó đang ở vị trí cân bằng một động năng 0,04 J. Trong quá
trình chuyển động vật m chịu tác dụng của lực cản không khí có độ lớn không đổi là 0,005 N. Đoạn đường
vật m đi được từ lúc kích thích đến lúc dừng hẳn là
A. 16 m. B. 8 m. C. 4 m. D. 2 m.
Câu 2. Một trạm thủy điện hoạt động nhờ một thác nước cao 5 m, lưu lượng 20 lít/giây. Công suất do máy
phát ra là 800 W. Hiệu suất của trạm thủy điện là
A. 70 %. B. 80%. C. 90 %. D. 95 %.
Câu 3. Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng bắt đầu chuyển động trên một mặt
phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. Hãy so sánh quãng đường chuyển động của mỗi
vật cho tới khi bị dừng.
A. Quãng đường chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn.
B. Thiếu dữ kiện, không kết luận được.
C. Quãng đường chuyển động của hai vật bằng nhau.
D. Quãng đường chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn.
Câu 4. Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng bắt đầu chuyển động trên một mặt
phẳng và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. Hãy so sánh thời gian chuyển động của mỗi vật
cho tới khi bị dừng.
A. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn
B. Thiếu dữ kiện, không kết luận được
C. Thời gian chuyển động của hai vật bằng nhau
D. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn
Câu 5. Búa máy khối lượng 500 kg rơi từ độ cao 2 m và đóng vào cọc làm cọc ngập thêm vào đất 0,1 m.
Lực đóng cọc trung bình là 80000 N. Tính hiệu suất của búa máy
A. 70 %. B. 80%. C. 90 %. D. 95 %.
Câu 6. Một ô tô bắt đầu chạy lên dốc với vận tốc 18 m/s thì chết máy. Dốc nghiêng đối với phương
ngang và hệ số ma sát lăn giữa các bánh xe với mặt đường là 0,3. Sau khi chạy lên dốc, xe chạy giật lùi trở
xuống đến cuối dốc với vận tốc bằng
A. 6,5 m/s. B. 5,6 m/s. C. 9 m/s. D. 6 m/s.
Câu 7. Một vật m gắn vào đầu một lò xo nhẹ để chuyển động trên mặt phẳng ngang có ma sát, đầu kia của
lò xo gắn vào điểm cố định. Kéo m ra khỏi vị trí cân bằng để lò xo dãn 20 cm rồi thả nhẹ thấy m chuyển
động qua vị trí cân bằng lần thứ nhất và nén lò xo lại một đoạn 12 cm. Nếu kéo lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ
thì khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất lò xo nén lại một đoạn bằng
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 10 cm.
Câu 8. Một con lắc lò xo gồm vật m có khối lượng 100 gam gắn với lò xo k có độ cứng 50 N/m đặt trên một
mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là 0,1 không đổi. Lấy bằng O, đẩy
vật m theo phương ngang đến vị trí M mà tại đó lò xo bị nén 10 cm rồi buông không vận tốc đầu cho vật m
bắt đầu dao động. Gọi N là vị trí tiếp theo của vật m mà tại đó vận tốc của nó lại bằng 0. Khoảng cách ON là
A. 9,0 cm. B. 9,2 cm. C. 9,6 cm. D. 9,8 cm.
Câu 9. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của mặt phẳng nghiêng AB dài 2 m và nghiêng góc
so với mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát là 0,5 và lấy . Vận tốc cực đại mà vật đạt được là
A. 1,46 m/s. B. 1,64 m/s. C. 4,69 m/s. D. 4,96 m/s.
Câu 10. Một vật 100 g được gắn vào con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng ngang có độ cứng 100 N/m.Hệ số ma
sát là 0,25 và lấy . Đưa vật đến vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả vật. Vận tốc của vật tại vị trí lò xo
nén 2 cm là
A. 0,36 m/s. B. 0,5 m/s. C. 0,64 m/s. D. 0,95 m/s.

- Trang | 1 -
Câu 11. Một vật nhỏ tại D được truyền vận tốc đầu theo hướng DC. Biết vật đến A thì dừng lại,
, , hệ số ma sát giữa vật với mặt sàn và với mặt nghiêng là 0,2. Giá trị là

A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 7 m/s. D. 15 m/s.


Câu 12. Vật trượt không vận tốc đầu xuống theo một mặt phẳng nghiêng góc . Ở chân mặt phẳng
nghiêng vật va chạm với tường chắn vuông góc với hướng chuyển động khiến vận tốc vật đổi chiều nhưng
giữ nguyên độ lớn. Sau đó vật đi lên trên mặt phẳng được một nửa độ cao ban đầu. Hệ số ma sát giữa vật và
mặt phẳng nghiêng là
A. 0,33. B. 0,22. C. 0,15. D. 0,27.
Câu 13. Một vật trượt không vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng AB rồi tiếp tục đi thêm một đoạn BC
trên mặt phẳng ngang. Biết , , hệ số ma sát trên cả hai đoạn đường là 0,2. Độ dài BC là

A. 3 m. B. 5 m. C. 2 m. D. 10 m.
Câu 14. Vật 1 kg ở độ cao 24 m được ném theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 14 m/s. Khi
chạm đất, vật lún sâu xuống một đoạn 0,2 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lực cản trung bình của đất là
A. 1500 N. B. 1700 N. C. 2100 N. D. 1800 N.
Câu 15. Vật đặt trên sàn xe nằm ngang đứng yên thì được truyền vận tốc đầu là 10 m/s. Xe khối
lượng và có thể chuyển động trên mặt phẳng ngang nhẵn. Do ma sát, vật chuyển động một đoạn
trên sàn xe rồi dừng lại. Nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình vật chuyển động đối với xe là
A. 49,5 J. B. 75 J. C. 24,5 J. D. 37,5 J.
Câu 16. Một vật khối lượng m thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao h so với chân mặt

phẳng nghiêng. Do có ma sát nên vận tốc ở chân mặt phẳng nghiêng chỉ bằng vận tốc ở chân mặt phẳng
nghiêng khi không có ma sát. Nhiệt tỏa ra do ma sát là

A. B.

C. D. chưa xác định do chưa biết góc nghiêng.


Câu 17. Một vật trượt không vận tốc đầu xuống theo một mặt phẳng nằm ngang AB hợp với mặt phẳng
ngang một góc . Đến chân dốc B, vật chạm vào tường chắn vuông góc với phương chuyển động,
vận tốc của vật đổi chiều và giữ nguyên độ lớn, vật đi lên mặt phẳng nghiêng được nửa độ cao ban đầu. Hệ
số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng là

- Trang | 2 -
A. 0,05. B. 0,19. C. 0,26. D. 0,30.
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,03 kg gắn với lò xo có độ cứng 1,5 N/m. Vật nhỏ được
đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt bằng 0,2. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi
buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình dao
động là
A. 0,1 m. B. 0,2 m. C. 2 cm. D. 4 cm.
Câu 19. Một con lắc gồm vật nhỏ có khối lượng 150 g gắn với lò xo có độ cứng bằng k. Vật nhỏ được đặt
trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ bằng 0,5. Đưa
vật đến vị trí lò xo bị nén 5 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Tốc độ của vật

khi ngang qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là . Độ cứng của lò xo là
A. 12 N/m. B. 32 N/m. C. 50 N/m. D. 60 N/m.
Câu 20. Một vật 100 g được gắn vào con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng ngang có độ cứng 25 N/m. Hệ số ma
sát là 0,25 và lấy . Đưa vật đến vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả vật. Lần đầu tiên vật qua vị trí lò xo
không biến dạng, giá trị vận tốc của vật là
A. 0,45 m/s. B. 0,50 m/s. C. 0,65 m/s. D. 0,80 m/s.

- Trang | 3 -
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.B 2.B 3.A 4.A 5.B 6.B 7.A 8.C 9.B 10.D
11.A 12.A 13.A 14.B 15.A 16.C 17.B 18.C 19.D 20.A

- Trang | 4 -

You might also like