You are on page 1of 5

THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

Câu 1. Cơ năng là một đại lượng


A. luôn luôn dương hoặc bằng không. B. luôn luôn dương.
C. luôn luôn khác không. D. có thể dương, âm hoặc bằng không.
Câu 2. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ
qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN
A. thế năng giảm. B. cơ năng cực đại tại N. C. cơ năng không đổi. D. động năng tăng.
Câu 3. Một hòn bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so
với mặt đất. Độ cao cực đại mà bi đạt được là
A. 2 m. B. 2,24 m. C. 2,42 m. D. 4,24 m.
Câu 4. Từ mặt đất, một vật có khối lượng 200 g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30 m/s.
Bỏ qua sức cản của không khí và lấy , cơ năng của vật là
A. 60 J. B. 200 J. C. 30 J. D. 90 J.
Câu 5. Một cần cẩu nâng một contenơ khối lượng 3000 kg từ mặt đất lên độ cao 2 m (tính theo sự di chuyển
trọng tâm của contenơ) sau đó đổi hướng và hạ xuống sàn một ô tô ở độ cao cách mặt đất 1,2 m. Cho
. Độ biến thiên thế năng khi contenơ hạ từ độ cao 2 m xuống sàn ô tô là
A. 48000 J. B. 47000 J. C. 32530 J. D. 23520 J.
Câu 6. Một vật có khối lượng 200 g rơi tự do ở độ cao 4 m so với mặt đất. Cho , chọn mốc thế
năng ở mặt đất và bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật rơi được 3 m thì trọng lực đã thực hiện một công là
A. -6 J. B. 6 J. C. -2 J. D. 2 J.
Câu 7. Một vật có khối lượng m được ném từ độ cao h với vận tốc đầu hợp với phương nằm ngang góc
α. Vận tốc của vật khi chạm đất phụ thuộc vào
A. h, và m. B. h và . C. h, và D. h và m.
Câu 8. Một buồng cáp treo chở người khối lượng tổng cộng 800 kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10 m
tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550 m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300 m. Cho
và lấy trạm dừng thứ nhất làm mốc thế năng. Thế năng trọng trường của vật tại điểm xuất phát
và tại các trạm dừng là
A. B.
C. D.
Câu 9. Một hòn bi khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với
mặt đất. Cho . Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng
của hòn bi tại lúc ném vật
A. 0,24 J; 0,18 J; 0,54 J. B. 0,32 J; 0,62 J; 0,47 J.
C. 0,16 J; 0,31 J; 0,47 J. D. 0,18 J; 0,48 J; 0,80 J.
Câu 10. Một buồng cáp treo chở người khối lượng tổng cộng 800 kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10 m
tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550 m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300 m. Công do
trọng lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển từ vị trí xuất phát tới trạm dừng thứ nhất là
A. B. C. D.
Câu 11. Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại vị trí đó bằng
600 J. Thả tự do cho vật đó rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng -900 J. Cho . Vị trí ứng
với mức không của thế năng cách mặt đất một khoảng
A. 10 m. B. 20 m. C. 30 m. D. 50 m.

- Trang | 1 -
Câu 12. Một buồng cáp treo chở người khối lượng tổng cộng 800 kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10 m
tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550 m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300 m. Thế năng
trọng trường của vật tại điểm xuất phát và tại các trạm dừng khi lấy mặt đất làm mốc thế năng là
A. B.
C. D.
Câu 13. Từ một điểm A cách mặt đất 20 m người ta thả rơi một quả bóng. Sau mỗi lần chạm đất quả bóng
mất 1/5 cơ năng so với lúc sắp chạm đất. Độ cao mà quả bóng nảy lên được sau lần chạm thứ nhất là
A. 14 m. B. 16 m. C. 18 m. D. 19 m.
Câu 14. Từ một điểm A có độ cao 10 m người ta ném một vật có khối lượng m đi lên theo phương thẳng
đứng với vận tốc 10 m/s. Coi lực cản không khí là không đáng kể và lấy . Độ cao lớn nhất vật
đạt được là
A. 20 m. B. 15 m. C. 13 m. D. 12 m.
Câu 15. Trong công viên một xe monorail có khối lượng 80 kg chạy trên quỹ đạo như hình vẽ, biết
; ; ; ; ; . Độ giảm thế năng trọng trường của
xe khi xe di chuyển từ A đến B là

A. 7840 J. B. 8000 J. C. -7840 J. D. -4000 J.


Câu 16. Trong công viên một xe monorail có khối lượng m = 80kg chạy trên quỹ đạo như hình vẽ, biết
; ; ; ; ; . Độ giảm thế năng trọng trường của
xe khi xe di chuyển từ B đến C là

A. -4000 J. B. – 3920 J. C. 3920 J. D. -7840 J.


Câu 17. Trong công viên một xe monorail có khối lượng 80 kg chạy trên quỹ đạo như hình vẽ, biết
; ; ; ; ; . Độ giảm thế năng trọng trường của
xe khi xe di chuyển từ A đến E là

A. -1568 J. B. 1568 J. C. –3136 J. D. 3136 J.

- Trang | 2 -
Câu 18. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 2,5 m và nghiêng góc . Lấy
và bỏ qua ma sát, vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là
A. 2 m/s. B. 3 m/s. C. 4 m/s. D. 5 m/s.
Câu 19. Thế năng hấp dẫn là đại lượng
A. véc-tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không. B. véc-tơ có cùng hướng với véc tơ trọng lực.
C. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. D. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
Câu 20. Vật được ném xiên góc từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 30 m/s. Lấy . Độ cao cực
đại vật đạt được là
A. 5,625 m. B. 11,25 m. C. 33,75 m. D. 45 m.
Câu 21. Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là 600 J. Thả vật rơi tự do tới
mặt đất tại đó thế năng của vật là - 900 J. Lấy . Vật đã rơi từ vị trí cách mặt đất
A. 40 m. B. 50 m. C. 60 m. D. 70 m.
Câu 22. Ném một vật theo phương hợp với mặt đất một góc thì độ cao cực đại vật đạt được là 10 m.
Lấy , vận tốc của vật lúc vừa ném là
A. 10 m/s. B. 15 m/s. C. 20 m/s. D. 30 m/s.
Câu 23. Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A. Thế năng được xác định sai kém một hằng số cộng, nhưng hằng số này không làm thay đổi độ giảm
thế năng khi trọng lực thực hiện công.
B. Công dương do trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường.
C. Thế năng của một vật trong trọng trường thực chất cũng là thế năng của hệ kín gồm vật và trái đất.
D. Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trường phụ thuộc vào vận tốc của nó tại vị trí đó.
Câu 24. Vật nặng được ném thẳng đứng từ mặt đất lên trên với vận tốc ban đầu bằng 6 m/s. Lấy
. Khi động năng bằng thế năng, vật cách điểm ném một đoạn
A. 1 m. B. 0,9 m. C. 0,8 m. D. 0,5 m.
Câu 25. Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại vị trí đó bằng
600 J. Thả tự do cho vật đó rơi xuống mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng -900 J. Cho . Vận
tốc của vật khi đi qua vị trí ứng với mức không của thế năng là
A. 10 m/s. B. 15 m/s. C. 20 m/s. D. 5 m/s.
Câu 26. Một vật nặng nhỏ m chuyển động từ đỉnh A có độ cao 3 m theo mặt phẳng nghiêng AB, sau đó
chuyển động thẳng đứng lên trên đến C có độ cao 4 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy . Vận tốc ban
đầu của vật tại A là

A. 3,2 m/s. B. 4,5 m/s. C. 7,7 m/s. D. 8,9 m/s.


Câu 27. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năng bằng một nửa thế năng thì vật
ở độ cao nào so với mặt đất

A. B. C. D.
Câu 28. Một vật rơi tự do từ độ cao 24 m xuống đất, lấy ở độ cao nào so với mặt đất thế năng
bằng 2 lần động năng?
A. 8 m. B. 12 m. C. 16 m. D. 18 m.

- Trang | 3 -
Câu 29. Một vật rơi tự do từ độ cao 24 m xuống đất, lấy ở độ cao nào so với mặt đất thế năng
bằng 3 lần động năng ?
A. 8 m. B. 12 m. C. 16 m. D. 18 m.
Câu 30. Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu bằng 6 m/s từ độ cao 3,2 m. Lấy
, vận tốc của vật khi chạm đất bằng
A. 5 m/s. B. 6 m/s. C. 8 m/s. D. 10 m/s.
Câu 31. Tính thế năng của một khối nước có thể tích ở đỉnh một ngọn thác cao 10 m so với chân
thác. Bỏ qua kích thước của khối nước và cho biết khối lượng riêng của nước là .
A. 50 J. B. 500 J. C. 5 kJ. D. 50 kJ.
Câu 32. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài 40 cm. Kéo vật đến vị
trí dây làm với đường thẳng đứng một góc rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy
, vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí ứng với góc là
A. 1,71 m/s. B. 1,78 m/s. C. 2 m/s. D. 2,4 m/s.

- Trang | 4 -
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.D 2.C 3.C 4.D 5.D 6.A 7.B 8.B 9.C 10.B
11.C 12.C 13.B 14.B 15.A 16.B 17.B 18.D 19.D 20.B
21.B 22.C 23.D 24.B 25.C 26.B 27.B 28.C 29.D 30.D
31.D 32.A

- Trang | 5 -

You might also like