You are on page 1of 36

BÀI TẬP MÔN VẬT LÝ KỸ THUẬT

NGÀNH CN MAY&TT VÀ CNTT

CHƯƠNG 1: CƠ HỌC

Câu 1 Có thể phát biểu như thế nào sau đây về tính chất của chuyển động thẳng
đều?
A Tọa độ chất điểm là một hàm số bậc nhất theo thời gian
B Quãng đường đi đường giảm dần theo thời gian
C Vận tốc tăng dần theo thời gian
D Gia tốc luôn dương
Câu 2 Một vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều và có gia tốc 𝑎 > 0. Đổi
chiều (+) trên quỹ đạo, gia tốc trở thành 𝑎 < 0.
Chuyển động của vật thay đổi ra sao?
A Trở thành chuyển động chậm dần
B Trở thành chuyển động đều
C Vẫn nhanh dần đều nhưng vận tốc tăng chậm hơn trước
D Không thay đổi
Câu 3 Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều và có gia tốc 𝑎 > 0. Đổi chiều
vector gia tốc để có 𝑎⃗′ = −𝑎⃗ và cũng đổi chiều (+) trên quỹ đạo. Gia tốc
mới có giá trị đại số 𝑎′ > 0. Chuyển động của vật thay đổi ra sao?
A Ngừng lại (vật dừng lại)
B Chuyển động đều
C Chuyển động chậm dần
D Chuyển động nhanh dần
Câu 4 Thả rơi tự do hai vật có khối lượng khác nhau từ một độ cao xuống đất
trong môi trường chân không. Kết luận nào sau đây là đúng?
A Hai vật chạm đất cùng lúc
B Vật có khối lượng lớn hơn chạm đất trước vật có khối lượng bé hơn
C Vật có khối lượng lớn hơn chạm đất sau vật có khối lượng bé hơn
D Không xác định vật nào rơi chạm đất trước
Câu 5 Bánh xe bán kính R lăn đều không trượt trên đường thẳng n vòng mỗi giây.
Tốc độ của bánh xe có biểu thức nào?
A nR C. 2nR
B nR D. 4nR

1
Câu 6 Động lượng của vật chuyển động thẳng đều có tính chất nào?
A Không đổi
B Biến đổi phương, độ lớn không đổi
C Không biến đổi phương, độ lớn biến đổi
D Biến đổi phương và độ lớn
Câu 7 Xét các chuyển động sau đây, ở trường hợp nào, vật chuyển động không
chịu tác dụng của một hợp lực (hoặc một lực)?
A Thẳng đều C. Thẳng nhanh dần đều
B Tròn đều D. Thẳng chậm dần đều
Câu 8 Một vật có khối lượng m treo trong thang máy bằng một dây nhẹ không
dãn vào trần thang máy. Trong điều kiện đó vật chịu tác dụng của:
- ⃗⃗
Lực căng dây 𝑇
- Trọng lực 𝑃⃗⃗ = 𝑚𝑔⃗
Xét các quan hệ sau giữa độ lớn các lực. Khi thang máy đi lên nhanh dần
đều ta có kết luận nào?
A T = mg C T < mg
B T > mg D T=0
Câu 9 Một vật có khối lượng m treo trong thang máy bằng một dây nhẹ không
dãn vào trần thang máy. Trong điều kiện đó vật chịu tác dụng của:
- Lực căng dây 𝑇 ⃗⃗
- Trọng lực 𝑃⃗⃗ = 𝑚𝑔⃗
Xét các quan hệ sau giữa độ lớn các lực. Khi thang máy đi xuống chậm dần
đều ta có kết luận nào?
A T = mg C T < mg
B T > mg D T=0
Câu 10 Vật trượt không vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng góc 𝛼, tiếp giáp với
mặt phẳng ngang. Giả sử chỗ tiếp giáp của hai mặt phẳng, vận tốc chỉ đổi
phương mà không ảnh hưởng về độ lớn. Xét các trạng thái chuyển động
sau. Nếu mặt nghiêng có ma sát; mặt phẳng ngang trơn nhẵn thì chuyển
động của vật có trạng thái nào?
A Đều trên mặt phẳng nghiêng; chậm dần trên mặt phẳng ngang
B Nhanh dần đều trên mặt phẳng nghiêng; đều trên mặt phẳng ngang
C Nhanh dần đều trên mặt phẳng nghiêng; chậm dần đều trên mặt phẳng
ngang
D Đều trên mặt phẳng nghiêng; nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang

2
Câu 11 Một quả cầu được treo vào một sợi dây. Sợi dây gắn vào đầu cuối
của một lò xo đầu kia móc vào trần nhà. Vật nào sau đây không
tương tác với quả cầu?

A Trái đất
B Lò xo
C Sợi dây
D Không có vật nào tương tác với quả cầu
Câu 12 Một vật đang chuyển động thằng đều với vận tốc 𝑣⃗0 thì chịu tác dụng của
một lực 𝐹⃗ không đổi. Vật sẽ chuyển động ra sao khi chịu lực tác dụng?
A Thẳng nhanh dần đều
B Thẳng chậm dần đều
C Tròn đều
D Không xác định được vì chưa đủ thông tin
Câu 13 Động lượng của vật chuyển động tròn đều có tính chất nào?
A Không đổi
B Biến đổi phương, độ lớn không đổi
C Không biến đổi phương, độ lớn biến đổi
D Biến đổi phương và độ lớn
Câu 14 Trong các trường hợp sau, vật chuyển động không có gia tốc?
A Chuyển động nhanh thêm
B Chuyển động chậm bớt
C Chuyển động đổi hướng
D Chuyển động có vận tốc và hướng không thay đổi
Câu 15 Vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều và có gia tốc a > 0. Làm triệt
tiêu gia tốc a = 0. Chuyển động của vật thay đổi như thế nào?
A Ngừng lại
B Trở thành đều
C Trở thành chậm dần
D Chưa biết vì không đủ thông tin
Câu 16 Xe chuyển động thẳng đều trên đệm không khí trơn nhẵn. Có các lực cân
bằng nào tác dụng lên xe?
A Trọng lực
3
B Phản lực của đệm không khí
C Trọng lực và lực ma sát
D Trọng lực và phản lực của đệm không khí
Câu 17 Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R. Đặt  là
tốc độ góc, v là vận tốc dài, n là số vòng quay/giây.
Độ lớn của gia tốc hướng tâm có biểu thức nào trong các biểu thức cho sau
đây?
A R.2 C 42n2R
B v2/R D Cả 3 biểu thức A, B, C
Câu 18 Trong 2 giây cuối vật rơi tự do được quãng đường 40 m. Vật được buông
rơi từ độ cao nào? Lấy g = 10 m/s2
A 22,5 m C 90 m
B 45 m D 180 m
Câu 19 Trong 2 giây cuối vật rơi tự do được quãng đường 40 m. Thời gian rơi của
vật từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
A 1s C 3s
B 2s D 4s
Câu 20 Hòn đá ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 75 m so với mặt đất với vận
tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Thời
gian rơi của hòn đá từ lúc bắt đầu ném đến lúc chạm đất là bao nhiêu?
A 1s C 5s
B 3s D 7s
Câu 21 Từ độ cao 7,5 m một quả cầu được ném lên xiên góc  = 45o so với phương
ngang với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Vị trí chạm đất của quả cầu là:
A 5m C 15 m
B 10 m D 20 m
Câu 22 Từ một đỉnh tháp cao H = 25 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với
vận tốc v0 = 15 m/s theo phương hợp với phương nằm ngang một góc  =
30o. Thời gian chuyển động của hòn đá là bao nhiêu?
A 1,1 s C 3,1 s
B 2,1 s D 4,1 s
Câu 23 Từ một đỉnh tháp cao H = 25 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với
vận tốc v0 = 15 m/s theo phương hợp với phương nằm ngang một góc  =
30o. Khoảng cách từ chân tháp đến chỗ rơi của hòn đá?
A 30,3 m C 50,3 m

4
B 40,3 m D 60,3 m
Câu 24 Cho hệ như hình vẽ: mA = 5 kg;
mB = 2 kg;  = 30o; k = 0,1. Gia
tốc của chuyển động có giá trị
bằng bao nhiêu?

A 0,1 m/s2 C 0,3 m/s2


B 0,2 m/s2 D 0,4 m/s2
Câu 25 Một vật có khối lượng m = 20 kg được kéo trượt trên một mặt sàn nằm

ngang bởi một lực F hợp với phương ngang một góc  = 60o hướng lên.
Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là k = 0,1. Cho g = 10 m/s2,
độ lớn lực F = 40 N. Độ lớn gia tốc của vật là bao nhiêu?

A 0,17 m/s2 C 0,37 m/s2


B 0,27 m/s2 D 0,47 m/s2
Câu 26 Một vật có khối lượng m = 20 kg được kéo trượt trên một mặt sàn nằm

ngang bởi một lực F hợp với phương ngang một góc  = 60o hướng lên.
Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là k = 0,1. Cho g = 10 m/s2,
độ lớn lực F = 40 N. Độ lớn của phản lực của mặt sàn lên vật là bao nhiêu?
A 170,36 N C 175,36 N
B 165,36 N D 180, 36 N
Câu 27 Từ một sân thượng cao 20 m của một tòa nhà người ta ném một hòn sỏi
theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 4 m/s. Cho g = 10 m/s2, chọn gốc
tọa độ tại nơi ném hòn sỏi. Tầm xa cực đại mà hòn sỏi đạt được là:
A 5m C 7m
B 6m D 8m
Câu 28 Từ một sân thượng cao 20 m của một tòa nhà người ta ném một hòn sỏi
theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 4 m/s. Cho g = 10 m/s2, chọn gốc
tọa độ tại nơi ném hòn sỏi. Thời gian hòn sỏi chuyển động từ lúc bắt đầu
ném cho đến khi chạm đất là:
A 2s C 4s
B 3s D 5s
Câu 29 Quả bóng có khối lượng m = 200 g đang bay ngang với vận tốc v1 = 6 m/s
thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng bay ngược trở lại theo

5
phương vuông góc với tường với vận tốc v2 = 4 m/s. Độ biến thiên động
lượng của quả bóng là bao nhiêu?
A 1 kg.m/s C 3 kg.m/s
B 2 kg.m/s D 4 kg.m/s
Câu 30 Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc quay 300 vòng trong
một phút. Vận tốc góc của chuyển động là bao nhiêu?
A 11,4 rad/s C 31,4 rad/s
B 21,4 rad/s D 41,4 rad/s
Câu 31 Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc quay 300 vòng trong
một phút. Cho g = 10 m/s2. Vận tốc dài của một điểm trên đĩa cách tâm 10
cm là:
A 3,14 m/s C 5,14 m/s
B 4,14 m/s D 6,14 m/s
Câu 32 Vật có khối lượng m = 24 kg được giữ yên
trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây
song song với mặt phẳng nghiêng như m

hình vẽ. Biết góc nghiêng  = 45o; g = 10


m/s2, ma sát là không đáng kể. Lực căng 
dây có giá trị bằng bao nhiêu?
A 100√2 N C 120√2 N
B 110√2 N D 130√2 N
Câu 33 Một vật được ném xiên góc từ mặt đất lên trên với vận tốc đầu v0 = 30 m/s,
góc ném nghiêng  = 45o. Cho g = 10 m/s2. Độ cao cực đại vật đạt được là:
A 12,5 m C 32,5 m
B 22,5 m D 42,5 m
Câu 34 Từ một đỉnh một tòa nhà người ta thả rơi một vật. Một giây sau ở tầng thấp
hơn 10 m người ta thả rơi vật thứ hai. Cho g = 10 m/s2. Hai vật sẽ gặp nhau
sau khi vật thứ nhất được thả rơi bao lâu?
A 1s C 2s
B 1,5 s D 2,5 s
Câu 35 Tại cùng một thời điểm một vật được thả rơi tự do và một vật khác được
ném ngang với vận tốc 𝑣⃗0 tại một độ cao h. Bỏ qua lực cản không khí.
Khoảng cách của hai vật khi chạm đất được cho bởi biểu thức nào?

6
A C 𝑣0
2ℎ
𝑣0 √ √2𝑔ℎ
𝑔
B D √𝑣02 + 2𝑔ℎ
𝑣02
√1 + 𝑔
2𝑔ℎ
Câu 36 Từ một đỉnh tháp cao H = 25 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với
vận tốc v0 = 15 m/s theo phương hợp với phương nằm ngang một góc  =
30o . Vận tốc của hòn đá lúc chạm đất là bao nhiêu?
A 23,4 m/s C 25,6 m/s
B 24,5 m/s D 26,9 m/s
Câu 37 Hai vật có khối lượng m1 = 2 kg;
m2 = 3 kg được nối với nhau bằng
một sợi dây và được đặt trên mặt
bàn nằm ngang. Dùng một sợi
dây khác vắt qua một ròng rọc,
một đầu dây buộc vào m2 và đầu kia buộc vào một vật thứ ba có khối lượng
m3. Hệ vật chuyển động với gia tốc a = 2 m/s2. Coi ma sát không đáng kể,
bỏ qua khối lượng của dây và ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Vật m3 có khối
lượng bằng bao nhiêu?

A 0,25 kg C 2,25 kg
B 1,25 kg D 3,25 kg
Câu 38 Xe chở đầy cát có khối lượng M = 20 kg chuyển động không ma sát với
vận tốc v1 = 3,3 m/s trên mặt đường nằm ngang. Một quả cầu có khối lượng
m = 2 kg bay theo chiều ngược lại với vận tốc nằm ngang v2 = 11 m/s. Sau
khi gặp xe quả cầu ngập vào trong cát. Hỏi vận tốc sau của xe bằng bao
nhiêu?
A 1 m/s C 3 m/s
B 2 m/s D 4 m/s
Câu 39 Thanh kim loại đồng chất khối lượng m = 2,4 kg
∆0
quay quanh trục đi qua trung điểm của thanh,
chiều dài thanh là 2 m. Moment quán tính của
thanh là bao nhiêu?

A 0,2 kg.m2 C 0,6 kg.m2

7
B 0,4 kg.m2 D 0,8 kg.m2
Câu 40 Đĩa tròn đồng chất có khối lượng m = 4 kg bán kính R = 50 cm quay xung
quanh trục đi qua tâm của đĩa. Moment quán tính của đĩa là bao nhiêu ?
A 0,3 kg.m2 C 0,7 kg.m2
B 0,5 kg.m2 D 0,9 kg.m2
Câu 41 Xem trái đất là quả cầu đặc có bán kính R = 6400 km, có khối lượng riêng
trung bình  = 5,5.103 kg/m3. Moment quán tính của Trái đất là bao nhiêu
A 7,89.1034 kg.m2 C 9,89.1034 kg.m2
B 8,89.1034 kg.m2 D 10,89.1034 kg.m2
Câu 42 Một vật được ném lên thẳng đứng từ vị trí cách mặt đất 30 m. Với vận tốc
đầu v0 = 5 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc của
vật lúc chạm đất là bao nhiêu?
A 10 m/s C 20 m/s
B 15 m/s D 25 m/s

8
CHƯƠNG 2: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Câu 1 Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử vật chất ở
thể khí?
A Chuyển động hỗn loạn.
B Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
C Chuyển động không ngừng.
D Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định
Câu 2 Nhận xét nào sau đây không phù hợp với khí lí tưởng?
A Thể tích các phân tử có thể bỏ qua.
B Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
D Khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
Câu 3 Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là
quá trình
A đẳng nhiệt C đẳng áp
B đẳng tích D đoạn nhiệt
Câu 4 Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số gồm
A áp suất, thể tích, khối lượng C thể tích, khối lượng, nhiệt độ
B áp suất, nhiệt độ, thể tích D áp suất, nhiệt độ, khối lượng
Câu 5 Độ biến thiên nội năng của n mol khí lí tưởng đơn nguyên tử từ trạng thái
(1) sang trạng thái (2) được tính bởi công thức nào sau đây?
A U = n.R.T/2 C U = 5.n.R.T/2
B U = 3.n.R.T/2 D U = n.R.T.i/2
Câu 6 Trong quá trình biến đổi đoạn nhiệt với  là hệ số Poisson, công thức nào
sau đây là sai?
A P.V = const C T.p-1 = const
B T.V-1 = const D T.V = const
Câu 7 Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì
A áp suất khí không đổi
B số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ
C số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi
D số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Câu 8 Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt?
A p1 V 1 = p 2 V 2 C p1/p2 = V1/V2

9
B p1/V1 = p2/V2 D p~V
Câu 9 Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A Đường hypebol
B Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ
C Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ
D Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0
Câu 10 Có 6,5g hyđrô ở nhiệt độ 27oC, nhận nhiệt lượng giãn nở gấp đôi, trong
điều kiện áp suất không đổi. Tính công mà khí sinh ra.
A 6.4.103 J C 7,8.103 J

B 8,1.103 J D 8,6.103 J
Câu 11 Ở điều kiện tiêu chuẩn: 1 mol khí ở 0 oC có áp suất 1 atm và thể tích là
22,4 lít. Hỏi một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 0 oC
có áp suất là bao nhiêu:
A 1,12 at C 2,24 at
B 2,04 at D 2,56 at
Câu 12 Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?
A V/T = const C VT
B V  1/T D V1/T1 = V2/T2
Câu 13 Một khối ban đầu có V1 = 2,4 m3, p1 = 1 kN/m2 biến đổi đẳng nhiệt đến áp
suất 0,5 kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng:
A 3,6 m3 A 3,6 m3
B 4,8 m3 B 4,8 m3
Câu 14 Nén một khối khí theo quá trình đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4
lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
A 2,5 lần C 1,5 lần
B 2 lần D 4 lần
Câu 15 Nén một khối khí theo quá trình đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6
lít thì áp suất tăng một lượng p = 50 kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là:
A 40 kPa C 80 kPa
B 60 kPa D 100 kPa
Câu 16 Có 10 g khí oxy ở 10 C, áp suất 3.105 Pa. Sau khi hơ nóng đẳng áp, thể
o

tích khí tăng đến 10 l. Nhiệt lượng mà khối khí nhận được là ?.
A 7,9.103 J C 6,9.103 J
B 8,8.103 J D 7,5.103 J

10
Câu 17 Nén 10g khí oxy từ điều kiện tiêu chuẩn tới thể tích 4l. Tìm áp suất và
nhiệt lượng của khối khí trong quá trình nén đẳng nhiệt ?
A 1,7.105 Pa và 397 J C 1,8.105 Pa và 420 J
B 1,8.105 Pa và 397 J D 1,7.105 Pa và 380 J
Câu 18 Dưới áp suất p1 = 105 Pa một lượng khí có thể tích là V1 = 10 lít. Nếu nhiệt
độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên p2 = 1,25.105 Pa thì thể tích của
lượng khí này là
A V2 = 7 lít C V2 = 9 lít
B V2 = 8 lít D V2 = 10 lít
Câu 19 Một xilanh chứa 100 cm khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt
3

khí trong xilanh xuống còn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này

A 2. 105 Pa C 4. 105 Pa
B 3. 105 Pa D 5. 105 Pa
Câu 20 Một lượng khí ở 0 oC có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí không đổi
thì áp suất ở 273 oC là
A 105. Pa C 3.105 Pa
B 2.105 Pa D 4.105 Pa
Câu 21 Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 oC và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu
áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là
A T = 300 K C T = 13,5 K
B T = 54 K D T = 600 K
Câu 22 Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 27 oC và áp suất 105 Pa.
Khi không khí bị nén xuống còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 327 oC thì
áp suất của không khí trong bơm là
A 7.105 Pa C 9.105 Pa
B 8.105 Pa D 10.105 Pa
Câu 23 Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các
thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15 lít, 300 K. Khi pittông
nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12 lít. Nhiệt
độ của khí nén là
A 400 K C 600 K
B 420 K D 150 K

11
Câu 24 Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi
là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ
của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng
A 2,416 lít C 2,4 lít
B 2,384 lít D 1,327 lít
Câu 24 Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100 m3 có áp suất 0,1 at ở nhiệt độ
không đổi người ta dùng các ống khí Hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100
at. Số ống khí Hêli cần để bơm khí cầu bằng
A 1 C 3
B 2 D 4
Câu 26 Một bọt khí có thể tích 1,5 cm được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn
3

ở độ sâu 100 m dưới mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước
thì sẽ có thể tích bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết
khối lượng riêng của nước biển là 103 kg/m3, áp suất khí quyển là p0 = 105
Pa và g = 10 m/s2.
A 15 cm3 C 16 cm3
B 15,5 cm3 D 16,5 cm3
Câu 27 Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột
thủy ngân dài h = 16 cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều
dài của cột không khí là l1 = 15 cm, áp suất khí quyển bằng
p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh nghiêng một góc α = 30o đối với
phương thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều cao của cột không khí trong
ống bằng
A 14,5 cm C 16,0 cm
B 15,4 cm D 22,7 cm
Câu 28 Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5at và ở nhiệt độ 25 oC. Khi
xe chạy nhanh nhiệt độ lốp xe tăng lên đến giá trị 50 oC. Tính áp suất không
khí trong lốp xe lúc này.
A 5,42 at C 4,26 at
B 2,68 at D 6,54 at
Câu 29 Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 oC và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu
áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là :
A 300 K C 13,5 K
B 54 K D 600 K

12
Câu 30 Một bình kín chứa khí Ôxi ở nhiệt độ 27 oC và áp suất 105 Pa. Nếu đem
bình phơi nắng ở nhiệt độ 177 0C thì áp suất trong bình sẽ là :
A 1,5.105 Pa C 2,5.105 Pa
B 2. 105 Pa D 3.105 Pa
Câu 31 Có 5 mol khí ôxi được nung nóng để nhiệt độ tăng thêm 10 oC. Nếu quá
trình biến đổi là đẳng áp thì nhiệt lượng mà khí nhận được là giá trị nào
sau đây:
A 145452000 J C 165,520 J
B 145,200 J D 155,452 J
Câu 32 Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 at được làm tăng áp suất đến 4 at ở
nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối
khí đó là
A 4 lít C 12 lít
B 8 lít D 16 lít
Câu 33 Một bình kín đựng khí Heli chứa N = 1,505.1023 nguyên tử khí Heli ở 0 oC và có
áp suất trong bình là 1 atm. Thể tích của bình đựng khí là:
A 5,6 lít C 22,4 lít
B 11,2 lít D 28 lít
Câu 34 Một bình nạp khí ở nhiệt độ 33 oC dưới áp suất 300 kPa. Tăng nhiệt độ cho bình
đến nhiệt độ 37 oC đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là :
A 3,92 kPa C 5,64 kPa
B 3,24 kPa D 4,32 kPa
Câu 35 Ở điều kiện tiêu chuẩn: 1 mol khí ở 0 oC có áp suất 1 at và thể tích là 22,4
lít. Hỏi một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 0 oC có áp
suất là bao nhiêu?
A 1,12 at C 2,24 at
B 2,04 at D 2,56 at
Câu 36 Một bình chứa có dung tích 20 lít chứa khí Ôxi ở nhiệt độ 17 °C và
áp suất 1,03.10 7 Pa. Khối lượng khí Ôxi trong bình là
A 2,735 g C 273,5 g
B 27,35 g D 2,735 kg
Câu 37 Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 27 oC áp suất 1 atm, biến đổi qua hai
quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp,
thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:
A 900 oC C 627 oC
B 81 oC D 427 oC

13
Câu 38 Nung nóng 160g khí oxy từ nhiệt độ 50oC đến 60oC. Nhiệt lượng mà khí
nhận được trong quá trình đẳng tích là:
A 1038 J C 1050 J
B 1025 J D 1150 J
Câu 39 Có 6,5g hyđrô ở nhiệt độ 27 oC, nhận nhiệt lượng giãn nở gấp đôi, trong
điều kiện áp suất không đổi. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí ?
A 19.4.103 J C 20,2.103 J
B 18,8.103 J D 22,4.103 J

14
CHƯƠNG 3: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

Câu 1 Hai vật tích điện +16C và –5C trao đổi điện tích với nhau. Điện tích lúc
sau của hai vật đó không thể có giá trị nào sau đây?
A +5C, +6C C –3C, +14C
B +4C, + 4C D –9C, +20C
–8
Câu 2 Điện tích Q = - 5.10 C đặt trong không khí. Độ lớn của vector cường
độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30cm có giá
trị nào sau đây?
A 15 kV/m C 15 V/m
B 5 kV/m D 5 V/m
Câu 3 Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, tích điện cùng dấu, đặt tại A và B. Mỗi
quả cầu gây ra tại trung điểm M cuả AB một điện trường có cường độ
là E1 = 300V/m và E2 = 200V/m. Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi
đưa về vị trí cũ thì cường độ điện trường tại M là:
A 500 V/m C 100V/m
B 250V/m D 0 V/m
Câu 4 Phát biểu nào sau đây là SAI?
A Vector cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
phương diện tác dụng lực.
B Trong môi trường điện môi đẳng hướng, cường độ điện trường giảm 
lần so với trong chân không.
C Đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m).
D Điện trường tĩnh là điện trường có cường độ E không đổi tại mọi điểm.
Câu 5 Hai điện tích điểm Q1, Q2 lần lượt gây ra tại M các vector cường độ
→ →
điện trường 𝐸1 và 𝐸2 . Phát biểu nào sau đây là đúng, khi nói về vector
cường độ điện trường tổng hợp tại M?
→ → →
A 𝐸 = 𝐸1 + 𝐸2 nếu Q1, Q2 cùng dấu.
→ → →
B 𝐸 = 𝐸1 - 𝐸2 nếu Q1, Q2 trái dấu.
→ → →
C Luôn tính bởi công thức: 𝐸 = 𝐸1 + 𝐸2
D E = E 1 + E2
Câu 6 Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt . Cường
độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M trong không khí,
cách (P) một khoảng a được tính bởi biểu thức nào sau đây?

15
A 𝜎 C 𝜎
𝐸= 𝐸=
𝜀0 2𝜀0
B 2𝜎 D 𝜎
𝐸= 𝐸=
𝜀0 2𝑎𝜀0
Câu 7 Một vật dẫn tích điện thì điện tích của vật dẫn đó sẽ phân bố:
A đều trong toàn thể tích vật dẫn.
B đều trên bề mặt vật dẫn.
C chỉ bên trong lòng vật dẫn.
D chỉ trên bề mặt vật dẫn, phụ thuộc hình dáng bề mặt.
Câu 8 Một quả cầu đặc mang điện, phát biểu nào sau đây là sai?
A Điện tích chỉ tập trung trên bề mặt ngoài quả cầu
B Điện tích phân bố đều trên bề mặt ngoài quả cầu
C Cường độ điện trường ở bên trong quả cầu khác không
D Điện thế bên trong quả cầu khác không
Câu 9 Một điện tích điểm dương q, khối lượng m, lúc đầu đứng yên. Sau đó

được thả nhẹ vào điện trường đều có vector cường độ điện trường 𝐸
hướng dọc theo chiều dương của trục Ox (bỏ qua trọng lực và sức cản).
Chuyển động của q có tính chất nào sau đây?
A Thẳng nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox với gia tốc 𝑎 = 𝑞𝐸.
𝑚
B Thẳng nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox với gia tốc 𝑎 = 𝑞𝐸.
𝑚
C Thẳng đều theo chiều dương của trục Ox.
D Thẳng đều theo chiều âm của trục Ox.
Câu 10 Một vòng dây tròn, bán kính R tích điện đều với điện tích tổng cộng là
Q, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M trên trục vòng
dây, cách tâm vòng dây một đoạn R, được tính theo biểu thức nào sau
đây? (k = 9.109 Nm2/C2)
A 𝑘|𝑄| C 𝑘|𝑄|
𝐸= 2 𝐸=
𝑅 2√2. 𝑅2
B 𝑘|𝑄| D E=0
𝐸=
√2. 𝑅2
Câu 11 Một vòng dây tròn, bán kính R tích điện đều với điện tích tổng cộng là
Q, đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại tâm vòng dây được
tính theo biểu thức nào sau đây? (k = 9.109 Nm2/C2)
A 𝑘|𝑄| C 𝑘|𝑄|
𝐸= 2 𝐸=
𝑅 2√2. 𝑅2

16
B 𝑘|𝑄| D E=0
𝐸=
√2. 𝑅2
Câu 12 Trong chân không tại, 6 đỉnh của lục giác đều cạnh a, người ta đặt 6
điện tích điểm cùng độ lớn q, gồm 3 điện tích âm và 3 điện tích dương
đặt xen kẽ, (k = 9.109 Nm2/C2). Cường độ điện trường tại tâm O của lục
giác đó bằng:
A 𝑘𝑞 C 3𝑘𝑞
𝐸= 2 𝐸= 2
𝑎 𝑎
B 6𝑘𝑞 D E=0
𝐸= 2
𝑎
Câu 13 Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với
mật độ điện tích dài . Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại
điểm M cách dây một đoạn h được tính bởi biểu thức nào sau đây? (k =
9.109 Nm2/C2)
A 𝑘|𝜆| C 𝑘|𝜆|
𝐸= 𝐸= 2
ℎ ℎ
B 2𝑘|𝜆| D 𝑘|𝜆|
𝐸= 𝐸=
ℎ 2ℎ
Câu 14 Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với
mật độ điện tích dài  = - 6.10– 9 C/m. Cường độ điện trường do sợi dây
này gây ra tại điểm M cách dây một đoạn h = 20cm là:
A 270 V/m C 540 V/m
B 1350 V/m D 135 V/m
Câu 15 Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện đều với mật độ điện mặt =17,7.10
– 10
C/m2. Cường độ điện trường do mặt phẳng này gây ra tại điểm M
trong không khí, cách (P) một khoảng a = 10cm có giá trị nào sau đây?
A 100 V/m C 1000 V/m
B 10 V/m D 200 V/m
Câu 16 Đặt 2 điện tích điểm q và 4q tại A và B cách nhau 30cm. Hỏi phải đặt
một điện tích thử tại điểm M trên đoạn AB, cách A bao nhiêu để nó
đứng yên?
A 7,5cm C 20cm
B 10cm D 22,5cm
Câu 17 Hai điện tích điểm q1 = 3C và q2 = 12C đặt các nhau một khoảng
30cm trong không khí thì tương tác nhau một lực bao nhiêu Newton?
A 0,36N C 0,036N

17
B 3,6N D 36N
Câu 18 Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1 = 2C; q2 = –
4C, đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực
F1=16N. Nếu cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng:
A không tương tác với nhau nữa.
B hút nhau một lực F2 = 2N.
C đẩy nhau một lực F2 = 2N.
D tương tác với nhau một lực F2  2N.
Câu 19 Trong chân không 2 điện tích điểm cách nhau 10cm thì hút nhau một
lực 10– 6 N. Nếu đem chúng đến vị trí mới cách nhau 2cm thì lực tương
tác giữa chúng sẽ là:
A 2,5.10 – 5 N C 8.10 – 6 N
B 5.10 – 6 N D 4.10 – 8N
Câu 20 Có 2 điện tích điểm q1, q2 bằng nhau nhưng trái dấu, đặt trên đường
thẳng xy như hình vẽ. Đặt thêm điện tích điểm Q < 0 trên đường thẳng
xy thì lực tác dụng lên Q:

A có chiều về phía x, nếu Q đặt trên đoạn x – q1.


B có chiều về phía y, nếu Q đặt trên đoạn q2 – y.
C có chiều về phía q1, nếu Q đặt trên đoạn q1 – q2.
D có giá trị bằng không, nếu Q đặt tại trung điểm của đoạn q1 – q2.
Câu 21 Trong hệ SI, đơn vị đo thông lượng điện cảm 𝛷𝐷 là:
A vôn trên mét (V/m) C coulomb trên mét vuông (C/m2)
B vôn mét (Vm) D coulomb (C)
Câu 22 Hai điện tích Q1 = 8C và Q2 = -5C đặt trong không khí và nằm ngoài
mặt kín (S). Thông lượng điện trường 𝛷𝐸 do hai điện tích trên gởi qua
mặt (S) có giá trị nào sau đây?
A 3.10 – 6 (Vm) C 0 (Vm)
B 3,4.10 5 (Vm) D 9.10 5 (Vm)
Câu 23 Hai điện tích Q1 = 8C và Q2 = -5C đặt trong không khí và nằm trong
mặt kín (S). Thông lượng điện trường 𝛷𝐸 do hai điện tích trên gởi qua
mặt (S) có giá trị nào sau đây?
A 3.10 – 6 (Vm) C 0 (Vm)
B 3,4.10 5 (Vm) D 9.10 5 (Vm)
18
Câu 24 Đường sức của điện trường là đường

A vuông góc với vector cường độ điện trường 𝐸 tại điểm đó.
B mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của vector cường

độ điện trường 𝐸 tại điểm đó.
C mà pháp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của vector cường

độ điện trường 𝐸 tại điểm đó.
D do các hạt nam châm sắt từ vẽ nên.
Câu 25 Nếu điện thông gởi qua mặt kín (S) mà bằng 0 thì
A bên trong (S) không có điện tích.
B tổng điện tích bên trong (S) bằng 0.
C đường sức điện trường đi vào (S) nhưng không đi ra khỏi nó.
D bên trong (S) không có điện trường.
Câu 26 Tích điện Q < 0 cho một quả tạ hình cầu bằng thép. Phát biểu nào sau
đây là SAI?
A Điện tích không phân bố trong lòng quả tạ.
B Ở trong lòng quả tạ, cường độ điện trường triệt tiêu.
C Điện tích phân bố đều trên bề mặt quả tạ.
D Điện thế tại tâm O lớn hơn ở bề mặt quả tạ.
Câu 27 Cho ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 6µC đặt tại ba đỉnh của tam
giác đều ABC, cạnh a = 10cm (trong chân không). Tính lực tác dụng
lên điện tích q1. (k = 9.109 Nm2/C2)
A 2𝑘𝑞2 C 𝑘𝑞2 √3
𝐹 = 2 = 64,8𝑁 𝐹= = 28,1𝑁
𝑎 2𝑎2
B 𝑘𝑞2 √3 D 𝑘𝑞2
𝐹= = 56,1𝑁 𝐹 = = 32,4𝑁
𝑎2 𝑎2
Câu 28 Hai điện tích điểm Q1 = 8C, Q2 = - 6C đặt tại hai điểm A, B cách
nhau 10cm trong không khí. Tính độ lớn của vector cường độ điện
trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 8cm, MB =
6cm.
A 18,75.10 6 V/m C 5,85.10 6 V/m
B 7,2.10 6 V/m D 6,48.106 V/m
Câu 29 Hai điện tích điểm Q1 = 8C, Q2 = - 6C đặt tại hai điểm A, B cách
nhau 10cm trong không khí. Tính độ lớn của vector cường độ điện
trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 10cm, MB =
20cm.
19
A 3,6.10 6 V/m C 5,85.10 6 V/m
B 7,2.10 6 V/m D 8,55.106 V/m
Câu 30 Hai điện tích điểm Q1 = 8C, Q2 = - 6C đặt tại hai điểm A, B cách
nhau 10cm trong không khí. Tính độ lớn của vector cường độ điện
trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 5cm, MB =
5cm.
A 50,4.10 6 V/m C 5,85.10 6 V/m
B 7,2.10 6 V/m D 0 V/m
Câu 31 Một mặt cầu (S) bao kín một điện tích q. Nếu giá trị của q tăng lên 3 lần
thì điện thông gởi qua (S):
A tăng 3 lần C giảm 3 lần
B không thay đổi D tăng 9 lần
Câu 32 Gọi WM, WN là thế năng của điện tích q trong điện trường tại M, N; VM,
VN là điện thế tại M, N và AMN là công của lực điện trường làm di
chuyển điện tích q từ M đến N. Quan hệ nào sau đây là đúng?
A AMN = q(VM – VN) = WM – WN C AMN = |q|(VM – VN) = WM – WN
B 𝐴𝑀𝑁 = 𝑊𝑀−𝑊𝑀= VM – VN D AMN = q(VN – VM) = WN – WM
𝑞

Câu 33 Tại A và B cách nhau 20cm ta đặt 2 điện tích điểm qA= - 5.10 – 9 C,
qB=5.10 – 9C. Tính điện thông 𝛷𝐸 do hệ điện tích này gởi qua mặt cầu
tâm B, bán kính R = 10 cm.
A 5.10 – 9 (Vm) C 4,4.10 – 20 (Vm)
B 565 (Vm) D 0 (Vm)
Câu 34 Quả cầu kim loại rỗng, bán kính 10cm, tích điện Q = 6C, đặt trong
không khí. Tính cường độ điện trường tại tâm O của quả cầu.
A E = 5,4.106 V/m C E = 5,4.109 V/m
B E = 5,4.108 V/m D E = 0 V/m
Câu 35 Hai điểm A, B cùng nằm trên một đường sức điện trường của một điện
tích điểm. Biết rằng cường độ điện trường tại A là 𝐸𝐴 = 400 (𝑉 ⁄𝑚);
tại B là 𝐸𝐵 = 100 (𝑉 ⁄𝑚). Cường độ điện trường tại trung điểm của AB
là:
A 150 V/m C 177,8 V/m
B 250 V/m D 189,8 V/m
Câu 36 Một electron nay từ điểm A đến điểm B trong điện trường có điện thế
𝑉𝐴 = 150 (𝑉 ); 𝑉𝐵 = 50 (𝑉). Công của lực điện trường để di chuyển
(e) có giá trị bằng bao nhiêu?
20
A 8,1.10-17 J C 1,6.10-17 J
B -8,1.10-17 J D -1,6.10-17 J
Câu 37 Hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau 4 cm đẩy nhau một
lực F=10 N. Để lực đẩy giữa chúng là 2,5 N thì khoảng cách giữa chúng
là:
A 1 cm C 8 cm
B 4 cm D 10 cm
Câu 38 Điện trường giữa hai bản tụ của một tụ điện phẳng là E. Nếu kéo cho
khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp đôi thì cường độ điện trường
trong bản tụ sau khi kéo so với trước:
A Tăng 2 lần C Tăng 4 lần
B Giảm 2 lần D Không thay đổi
Câu 39 Điện tích q di chuyển trong điện trường của điện tích Q, từ điểm M đến
điểm N, cách Q những khoảng rM, rN trong không khí. Biểu thức nào
sau đây tính công của lực điện trường? (k = 9.109 Nm2/C2)
A 𝑘𝑄 𝑘𝑄 C 𝑘𝑄 𝑘𝑄
𝐴 = 𝑞( − ) 𝐴 = 𝑞( − )
𝑟𝑀 𝑟𝑁 𝑟𝑁 𝑟𝑀
B 𝑘𝑄 𝑘𝑄 D 1 1
𝐴 = |𝑞| ( − ) 𝐴 = 𝑘|𝑄𝑞| ( − )
𝑟𝑀 𝑟𝑁 𝑟𝑀 𝑟𝑁
Câu 40 Phát biểu nào sau đây là SAI?
A Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
B Điện tích của một hệ cô lập luôn không đổi.
C Điện tích của electron là điện tích nguyên tố.
D Lực tương tác giữa các điện tích điểm tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa
chúng.
Câu 41 Hai điện tích điểm cùng dấu q1 và q2 (q1 = 4q2) đặt tại A và B cách nhau
một khoảng 3a trong không khí. Đặt điện tích điểm Q trên đoạn AB,
cách B một khoảng a. Lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên Q có đặc
điểm gì?
A Luôn hướng về A. C Luôn bằng không.
B Luôn hướng về B. D Hướng về A nếu Q trái dấu với
q1.

21
CHƯƠNG 4: TỪ TRƯỜNG-CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu 1 Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các
đường sức từ, thì
A chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.
B hướng chuyển động của electron bị thay đổi
C vận tốc của electron bị thay đổi.
D năng lượng của electron bị thay đổi.
Câu 2 Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các
đường sức thì:
A Chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi
B Hướng chuyển động của electron bị thay đổi
C Độ lớn vận tốc của electron bị thay đổi
D Năng lượng của electron bị thay đổi
Câu 3 Một proton chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều và
điện trường đều. Xét trong hệ tọa độ Đề − các vuông góc Oxyz, nếu
proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng
theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều
A dương trục Oz C dương trục Ox
B âm trục Oz. D âm trục Ox
Câu 4 Định luật Lenz khẳng định chiều của dòng điện cảm ứng phải
A cùng chiều với dòng điện sinh ra nó.
B ngược chiều với dòng điện sinh ra nó.
C sinh ra từ trường làm tăng từ thông ban đầu.
D sinh ra từ trường chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Đường sức của điện trường tĩnh là đường khép kín.
B Lực từ tĩnh là lực thế. Trường lực từ tĩnh là một trường thế.
C Các đường cảm ứng từ là những đường cong khép kín.
Đường sức của điện trường xoáy xuất phát từ điện tích (+) và kết thúc ở
D
điện tích (-).
Câu 6 Khi nói về vectơ cảm ứng từ do dòng điện I chạy trong vòng dây dẫn
tròn, bán kính R, gây ra tại điểm M trên trục vòng dây, cách tâm O một
khoảng h, phát biểu nào sau đây là SAI?
A Phương: là trục của vòng dây.
B Chiều: luôn hướng xa tâm O.
22
𝜇𝜇 𝐼𝑅2
C Độ lớn: 𝐵 = 2(𝑅2+ℎ
0
2 )3/2

D Điểm đặt: tại điểm khảo sát M.


Câu 7 Công thức nào sau đây tính cường độ từ trường do dòng điện I thẳng dài vô
hạn gây ra tại điểm M cách dòng điện I một khoảng R?
𝐼
A 𝐻 = 2𝑅 C. H = nI
𝐼 𝜇𝜇0 𝐼
B 𝐻= D. 𝐻 = 2𝜋𝑅
2𝜋𝑅
Câu 8 Công thức nào sau đây tính cường độ từ trường do dòng điện I chạy trong
vòng dây tròn bán kính R gây ra tại tâm O của vòng dây?
𝐼
A 𝐻 = 2𝑅 C. 𝐻 = 𝜇𝜇0𝐼
2𝜋𝑅
𝐼
B 𝐻= D. 𝐻 = 𝜇𝜇0𝐼
2𝑅
2𝜋𝑅
Câu 9 Dòng điện I chạy trên đoạn dây dẫn thẳng AB như Hình vẽ. Công thức nào
sau đây tính cường độ từ trường do dòng điện này gây ra tại điểm M?
A I B
1
h 2

M
𝐼
A 𝐻 = 4𝜋ℎ (𝑐𝑜𝑠 𝜃1 − 𝑐𝑜𝑠 𝜃2) C. 𝐻 = 𝜇𝜇0𝐼
4𝜋ℎ
(𝑐𝑜𝑠 𝜃1 − 𝑐𝑜𝑠 𝜃2 )
𝐼 𝐼
B 𝐻= (𝑐𝑜𝑠 𝜃1 − 𝑐𝑜𝑠 𝜃2 ) D. 𝐻 = 2𝜋ℎ (𝑐𝑜𝑠 𝜃1 + 𝑐𝑜𝑠 𝜃2 )
2𝜋ℎ
Câu 10 Khi nói về đường cảm ứng từ, phát biểu nào sau đây là SAI?
Đường cảm ứng từ là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với
A
phương của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
Tập hợp các đường cảm ứng từ cho ta cảm nhận trực quan về phân bố từ
B
trường trong không gian.
Độ lớn của vectơ cảm ứng từ tỉ lệ thuận với mật độ đường cảm ứng từ tại
C
nơi khảo sát.
D Nơi nào các đường cảm ứng từ đồng dạng vời nhau thì tại đó có từ trường
đều.

Câu 11 Gọi → 𝑛 là pháp vectơ đơn vị của yếu tố diện tích dS, 𝐵 là vectơ cảm ứng từ
→ →
tại đó,  là góc giữa 𝑛 và 𝐵. Biểu thức nào sau đây tính từ thông gởi qua
yếu tố diện tích dS?
→ →
A 𝑑𝛷𝑚 = 𝐵. 𝑑𝑆 C. 𝑑𝛷𝑚 = 𝐵. 𝑑𝑆. 𝑛
B 𝑑𝛷𝑚 = 𝐵. 𝑑𝑆. 𝑠𝑖𝑛 𝛼 D. 𝛷𝑚 = 0

23
Câu 12 Xét một mặt kín (S) bất kì, nằm trong không gian có từ trường. Phát biểu
nào sau đây là đúng?
A Nếu có một đường cảm ứng từ chui vào (S) thì nó sẽ chui ra khỏi (S).
Nếu trong mặt kín có nam châm thì đường cảm ứng từ chui ra khỏi (S) sẽ
B
đi ra xa mà không chui vào (S) .
C Từ thông gởi qua (S) sẽ khác không nếu trong mặt kín có nam châm.
Từ thông gởi qua mặt kín bất kì bằng tổng các dòng điện xuyên qua mặt
D
kín đó.
Câu 13 Có 3 dây dẫn thẳng song song, vuông góc với mặt I3
phẳng hình vẽ, có dòng điện I1, I2, I3 chạy qua như
hình. Dòng I1 và I2 được giữ chặt. Dòng I3 sẽ
chuyển động : I1 I2
+
A lên trên. C. sang phải.
B xuống dưới. D. sang trái.
Câu 14 Biểu thức nào sau đây diễn đạt định lý O – G đối với từ trường?
→ → → →
A ∮(𝑆) 𝐵𝑑𝑆 = 0 C. ∮(𝑆) 𝐵𝑑𝑆 = ∑𝑖 𝑞𝑖
→ → → →
B ∮ 𝐸 𝑑𝑆 = 0 D. ∮(𝐶) 𝐻 𝑑ℓ = ∑𝑘 𝐼𝑘
(𝑆)

Câu 15 Có ba dòng điện xuyên qua diện tích giới hạn


I1 I2
chu tuyến (C) như hình. Chọn chiều tính lưu I3
thông là chiều mũi tên trên hình. Biểu thức nào
(C)
sau đây diễn tả đúng định lý Ampère về lưu
thông của vectơ cường độ từ trường?

→ → → →
A ∮(𝐶) 𝐻𝑑ℓ = I1 + I2 + I3 C. ∮(𝐶) 𝐻𝑑ℓ = – I1 + I2 – I3
→ → → →
B ∮(𝐶) 𝐻𝑑ℓ = I1 – I2 + I3 D. ∮(𝐶) 𝐻𝑑ℓ = I1 + I2 – I3
→ → →
Câu 16 Trong 3 vectơ: vận tốc hạt mang điện 𝑣 , cảm ứng từ 𝐵 và lực Lorentz 𝐹 thì:

A 𝐹 và →
𝑣 có thể hợp với nhau một góc tuỳ ý.

B →
𝑣 và 𝐵 luôn vuông góc với nhau.
→ →
C 𝐵 và 𝐹 luôn vuông góc với nhau.
→ →
D 𝐹, →
𝑣 và 𝐵 đôi một vuông góc nhau.

24
Câu 17 Một electron bay vào trong từ trường đều, bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực,
chọn phát biểu đúng:
A Qũi đạo của electron luôn là đường tròn.
B Qũi đạo của electron luôn là đường xoắn ốc.
C Động năng của electron sẽ tăng dần.
D Tốc độ của electron không đổi.
Câu 18 Một electron bay vào từ trường đều B = 10 – 5 T, theo hướng vuông góc với
đường sức từ. Nó vạch ra một đường tròn bán kính 91 cm. Tính chu kì quay
của electron.
A T = 6,55 s C. T = 3,57 s
B T = 7,14 s. D. T = 91 s
Câu 19 Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4
T với vận tốc ban đầu vo = 3,2.106 m/s vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ,
khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Bán kính quỹ đạo của electron là
A R = 16 cm. C. R = 15 cm.
B R = 18,2 cm D. R = 17,5 cm.
Câu 20 Một khung dây tròn bán kính 10cm, đặt trong không khí, trên đó quấn 100
vòng dây mảnh. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 1A. Cảm ứng từ
tại tâm khung dây là:
A B= 6,28.10 – 4 T C. B = 5 T
B B = 500 T D. B = 2.10 – 4 T
Câu 21 Một đoạn dây dẫn mảnh được uốn thành một cung tròn bán kính R, góc ở
tâm bằng 60o. Trong dây dẫn có dòng điện cường độ I chạy qua. Độ lớn
của cảm ứng từ tại tâm của cung tròn là:
A 𝜇𝜇0 𝐼 C. 𝐵 = 0
𝜇𝜇 𝐼
𝐵= 12𝜋𝑅
6𝜋𝑅
B 𝜇𝜇0 𝐼 D. 𝐵 =
𝜇𝜇0 𝐼
𝐵= 12𝑅
6𝑅
Câu 22 Một sợi dây dẫn mảnh, được gấp thành hình vuông, cạnh a = 4cm, đặt trong
chân không. Cho dòng điện I = 10A chạy qua sợi dây. Tính cảm ứng từ tại
tâm hình vuông.
A B=0T C. B = 1,4.10 – 4 T
B B = 2.10 – 4 T D. B = 2,8.10 – 4 T
Câu 23 Một dây dẫn có chiều dài L=300 m, được quấn đều thành một ống dây có
chiều dài l=80 cm, đường kính d=20 cm. Cường độ dòng điện qua ống dây
là 0,5 A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây là:

25
A 275 T C. 475 T
B 375 T D. 575 T
Câu 24 Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng
S = 50cm2, sao cho các đường sức từ tạo với mặt phẳng của diện tích S
một góc 300. Tính từ thông gởi qua diện tích đó.
A 2,5 Wb C. 3,14.10 – 6 Wb
B 4,3 Wb 5,4.10 – 6 Wb
Câu 25 Dòng điện I = 10A chạy qua đoạn dây dẫn A I B
thẳng AB đặt trong không khí như hình. 1 2
h
Tính cường độ từ trường tại điểm M cách
AB một khoảng h = 10cm. Biết 1 = 300 và M
2 = 60 .
0

A H = 34,2 A/m C. H = 21,8A/m


B H = 10,9 A/m D. H = 2,9 A/m
Câu 26 Một hạt có điện tích 3,2.10-19 C khối lượng 6,67.10-27 kg được tăng tốc
bởi hiệu điện thế U = 1000V. Sau khi tăng tốc hạt này bay vào trong từ
trường điều có B = 2T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính
lực Lorentz tác dụng lên hạt đó.
A F = 1,98.10-13 N C. F = 2,25.10-13 N
B F = 1,75.10-13 N D. F = 2,55.10-13 N
Câu 27 Hai hạt có điện tích lần lượt là q1 và q2 biết q1= -4q2 , bay vào từ trường
với cùng tốc độ theo phương vuông góc với đường sức từ, thì thấy rằng
bán kính quỹ đạo của hai hạt tương ứng là R1= 2R2 . So sánh khối lượng
m1, m2 tương ứng của hai hạt?
A m1 = 8m2. C. m1 = 6m2.
B m1 = 2m2. D. m1 = 4m2.
Câu 28 Trong mặt phẳng hình vẽ, một electron và một hạt
α khi được các điện trường tăng tốc bay vào trong
từ trường đều theo phương vuông góc với các
đường sức từ. Đường sức từ hướng từ sau ra trước
như mặt phẳng hình vẽ. Coi rằng, vận tốc của các
hạt đó sau khi được tăng tốc là bằng nhau. Quỹ
đạo:
A (1) là của e và (2) của hạt  C. (2) là của e và (4) của hạt  .

26
B (1) là của hạt  và (3) là của e D. (2) là của e và (3) của hạt 
Câu 29 Hai dây dẫn dài, đặt song song trong không khí, cách nhau d=20 cm, có
dòng điện cùng chiều cường độ I=2 A chạy qua. Cảm ứng từ tại điểm M
cách đều mỗi dây 10 cm là bao nhiêu:
A 0 (𝑇) C. 2. 10−6 (𝑇)
B 10−6 (𝑇) D. 3. 10−6 (𝑇)
Câu 30 Hai dây dẫn dài, đặt song song trong không khí, cách nhau d=20 cm, có
dòng điện cùng chiều cường độ I=2 A chạy qua. Cảm ứng từ tại điểm N
cách đều mỗi dây 20 cm là bao nhiêu:
A 1,46. 10−6 (𝑇) C. 3,46. 10−6 (𝑇)
B 2,46. 10−6 (𝑇) D. 4,46. 10−6 (𝑇)
Câu 31 Khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 100cm2 quay đều trong từ trường
B = 0,1T với tốc độ 5 vòng/giây. Trục quay của khung dây vuông góc với
các đường sức từ. Xác định từ thông gởi qua khung dây ở thời điểm t bất
kì. Biết rằng, lúc t = 0 pháp tuyến 𝑛⃗⃗ của khung dây song song và cùng chiều
⃗⃗
với vectơ cảm ứng từ 𝐵
A 𝛷𝑚 (𝑡) = 10 𝑠𝑖𝑛( 10𝜋𝑡 + 𝜋) Wb C. 𝛷𝑚 (𝑡) = 10−3 𝑠𝑖𝑛( 10𝜋𝑡 + )
𝜋
2 2
Wb
B 𝛷𝑚 (𝑡) = 10 𝑠𝑖𝑛( 10𝜋𝑡) Wb D. 𝛷𝑚 (𝑡) = 0,1 𝑠𝑖𝑛( 10𝜋𝑡) Wb
Câu 32 Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo
hướng vuông góc với đường sức từ. Nó vạch ra một đường tròn, bán kính
167 cm. Tính động năng của proton.
A 4.10 – 16 J C. 16.10 – 16 J
B 8.10 – 16 J D. 2,14.10 – 19 J
Câu 33 Hai dây dây thẳng dài vô hạn đặt cách nhau một khoảng d = 10cm trong
không khí, có dòng điện I1 = I2 = 10 A cùng chiều chạy qua. Tính cảm ứng
từ tại điểm M cách hai dây lần lượt là 8cm và 6cm.
A 33,1.10 – 5 T C. 4,2.10 – 5 T
B 13,2.10 – 5 T D. 2,5.10 – 5 T
Câu 34 Cho dây dẫn thẳng rất dài, bị bẻ gấp B
khúc 450 như hình, có dòng điện I =
10A chạy qua. Biết AM = BM = 5cm.
Tính độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại M
A
điểm M.
A 4.10 – 5 T C. 6. 10 – 5 T

27
B 4,8. 10 – 5 T D. 2.10 – 5 T
Câu 35 Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẵn
thẳng dài và qua vòng dây tròn như hình.
Biết bán kính vòng tròn là 2cm và hệ thống I
đặt trong không khí. Tính cảm ứng từ tại
tâm O của vòng tròn.
A B = 10 – 4 T C. B = 2,14.10 – 4 T
B B = 3,14.10 – 4 T D. B = 4,14.10 – 4 T
Câu 36 Một dây dẫn rất dài, đặt trong không khí, có
dòng điện I = 10A chạy qua. Sợi dây được uốn
làm 3 phần như hình vẽ. Tính cảm ứng từ tại
tâm O của cung tròn. Biết bán kính cung tròn I
là 5cm.

A B=0T C. B = 1,26.10 – 4 T
B B = 5.10 – 6 T D. B = 3,14.10 – 5 T
Câu 37 Hạt  có động năng 500 eV bay theo hướng vuông góc với đường sức của
một từ trường đều có cảm ứng từ 0,01T. Tính bán kính quĩ đạo của hạt .
Biết khối lượng hạt  là m = 6,6.10 – 27 kg.
A R = 32 m C. R = 16 cm
B R = 32 cm D. R = 16 m
Câu 38 Một eletron bay vào từ trường đều có phương vuông góc với các đường sức
từ với vận tốc 107 𝑚⁄𝑠. Biết rằng electron chuyển động trong từ trường
theo một đường tròn bán kính 1 cm, cho khối lượng của electron 𝑚𝑒 =
9,1. 10−31 𝑘𝑔, điện tích của electron 𝑒 = 1,6. 10−19 𝐶. Cảm ứng từ của từ
trường có giá trị nào sau đây:
A 𝐵 = 5,68. 10−3 𝑇 C. 𝐵 = 7,68. 10−3 𝑇
B 𝐵 = 6,68. 10−3 𝑇 D. 𝐵 = 8,68. 10−3 𝑇
Câu 39 Hai dòng điện song song và cùng chiều dài, các cường đô điện là 𝐼1 ; 𝐼2
cách nhau một đoạn 𝑙. Lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài (1 m) của
mỗi dây có biểu thức nào sau đây:
𝐼1 𝐼1 𝐼2
A 4. 10−7 C. 2. 10−7
𝑙 𝑙
𝐼 −7
B 4. 10−7 2 D. 2. 10 . 𝐼1 𝐼2 𝑙
𝑙

28
Câu 40 Một khung dây tròn đường kính 20cm, được quấn bởi 200 vòng dây đồng
rất mảnh. Khung dây được đặt trong một từ trường đều có đường sức từ
vuông góc với mặt phẳng vòng dây, nhưng độ lớn của cảm ứng từ biến
thiên theo thời gian: B = 0,02t + 0,005t2 (các đơn vị đo trong hệ SI). Suất
điện động cảm ứng trên cuộn dây vào lúc t = 8s có độ lớn là:
A 0,628 V C. 0,125 V
B 2,512 V D. 0,502 V
Câu 41 Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo
hướng vuông góc với đường sức từ. Tính số vòng quay của proton trong
một giây.
A 1,526 C. 486
B 1526 D. 4800
Câu 42 Hai dây dẫn song song cách nhau một khoảng d=8 cm, dòng điện chạy
trong hai dây là I=10 A. Dòng điện chạy trong dây dẫn cùng chiều nhau.
Cảm ứng từ tại những điểm nằm cách đều hai dây dẫn là bao nhiêu?
A 0 C. 2.10-4 T
B 10-4 T D. 3.10-4 T
Câu 43 Hai dây dẫn song song cách nhau một khoảng d=8 cm, dòng điện chạy
trong hai dây là I=10 A. Dòng điện chạy trong dây dẫn ngược chiều nhau.
Cảm ứng từ tại những điểm nằm cách đều hai dây dẫn là bao nhiêu?
A 10-4 T 3.10-4 T
B 2.10-4 T 4.10-4 T
Câu 44 Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau một khoảng d=50 cm, dòng
điện chạy trong hai dây là I1 =3 A, I2=2A. Dòng điện chạy trong dây dẫn
cùng chiều nhau. Cảm ứng từ tại những điểm M nằm cách dòng diện I1 là
30 cm và dòng điện I2 là 40 cm là bao nhiêu?
A 1,24.10-4 T C. 3,24.10-4 T
B 2.24.10-4 T D. 4,24.10-4 T

29
CHƯƠNG 5: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
Câu 1 Theo lý thuyết tương đối của Einstein, phát biểu nào sau đây là sai?
A Thời gian phụ thuộc vào chuyển động
B Không gian phụ thuộc vào chuyển động
C Khoảng không gian không phụ thuộc vào chuyển động
D Khối lượng phụ thuộc vào chuyển động
Câu 2 Chọn câu đúng: Theo thuyết tương đối hẹp thì:
A Trạng thái của một vật là giống nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính
B Khối lượng của một vật có cùng trị số trong mọi hệ quy chiếu quán tính
C Các hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
D Khái niệm thời gian và không gian là như nhau trong mọi hệ quy chiếu
quán tính.
Câu 3 Chọn câu sai: Theo thuyết tương đối hẹp thì tốc độ ánh sáng truyền đi
trong chân không c = 300.000km/s
A Bằng nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
B Không phụ thuộc vào phương truyền.
C Chỉ phụ thuộc vào tốc độ của nguồn phát.
D Là tốc độ giới hạn của mọi chuyển động.
Câu 4 Chọn câu đúng: Theo thuyết tương đối hẹp khi một vật đứng yên thì:
A Năng lượng của vật bằng không
B Khối lượng của vật bằng không
C Động lượng của vật bằng không
D Tất cả đều sai
Câu 5 Chọn câu đúng: Trong trường hợp nào thì cơ học cổ điển được coi là
trường hợp riêng của cơ học tương đối tính?
Khi tốc độ vật v = c
A
Khi tốc độ vật v << c
B
Khi tốc độ vật v >> c
C
Không có trường hợp nào
D
Câu 6 Chọn câu đúng: Theo thuyết tương đối hẹp, khi vật chuyển động thì năng
lượng của vật
A Chỉ có năng lượng nghỉ
B Chỉ có động năng
C Gồm năng lượng nghỉ và động năng
D Có thể có năng lượng nghỉ hoặc động năng

30
Câu 7 Theo thuyết tương đối hẹp thì đối với hệ kín
A Khối lượng nghỉ được bảo toàn
B Năng lượng nghỉ được bảo toàn
C Khối lượng tương đối tính được bảo toàn
D Năng lượng toàn phần được bảo toàn
Câu 8 Chọn câu sai: Phôtôn ứng với một bức xạ có:
A Khối lượng tương đối tính bằng không
B Khối lượng nghỉ bằng không
C Năng lượng nghỉ bằng không
D Tốc độc v = c
Câu 9 Khối lượng của hạt  tăng thêm bao nhiêu nếu tăng vận tốc của nó từ 0
đến 0,9 lần vận tốc ánh sáng? Biết khối lượng hạt  là 6, 67. 10−27 (𝑘𝑔).
A ∆𝑚 = 5,6. 10−27 (𝑘𝑔) C. ∆𝑚 = 7,6. 10−27 (𝑘𝑔)
B ∆𝑚 = 6,6. 10−27 (𝑘𝑔) D. ∆𝑚 = 8,6. 10−27 (𝑘𝑔)
Câu 10 Người quan sát S gán các tọa độ không thời gian: x=100km, t=200s cho
một biến cố. Hỏi tọa độ của biến cố này trong hệ S’, chuyển động theo
chiều x tăng với vận tốc 0,950c?
A 𝑥 ′ = 117710 𝑚 C. 𝑥 ′ = 147710 𝑚
B 𝑥 ′ = 127710 𝑚 D. 𝑥 ′ = 137710 𝑚
Câu 11 Một cây sào nằm song song với trục Ox của hệ quy chiếu S, chuyển động
dọc theo trục này với vận tốc 0,630c. Độ dài tĩnh của sào là 1,70m. Hỏi
độ dài của sào đo được trong hệ quy chiếu S?
A 1,12 m C. 1,32 m
B 1,22 m D. 1,42 m
Câu 12 Một vật phải có vận tốc bằng bao nhiêu để kích thước của nó theo phương
chuyển động giảm đi 3 lần?
A v  0,83.108 m/s C. v  2,83.108 m/s
B v  1,83.108 m/s D. v  3,83.108 m/s
Câu 13 Khối lượng của hạt  thay đổi bao nhiêu nếu tăng vận tốc của nó từ 0 đến
0,85 lần vận tốc ánh sáng?
A 0,59 lần C. 0,79 lần
B 0,69 lần D. 0,89 lần
Câu 14 Một hành khách ngồi phía sau tên lửa bắn một viên đạn vào một bia ở đầu
mũi tên lửa. Độ dài tên lửa là 60 m và vận tốc của viên đạn trong hệ quy
chiếu gắn với hành khách là 0,8c. Thời gian bay của viên đạn đối với một

31
quan sát viên mặt đất bằng bao nhiêu biết rằng vận tốc của tên lửa đối với
mặt đất là 0,6c?
A 4,63. 10−7 𝑠 C. 6,63. 10−7 𝑠
B 5,63. 10−7 𝑠 D. 7,63. 10−7 𝑠
Câu 15 Một hành khách ngồi phía sau tên lửa bắn một viên đạn vào một bia ở đầu
mũi tên lửa. Độ dài tên lửa là 60 m và vận tốc của viên đạn trong hệ quy
chiếu gắn với hành khách là 0,8c. Sau thời gian bao lâu (theo thời gian của
hành khách) thì viên đạn đến đích?
A 2,5. 10−7 𝑠 C. 4,5. 10−7 𝑠
B 3,5. 10−7 𝑠l D. 5, 5. 10−7 𝑠
Câu 16 Khi hai tên lửa A và B bay lại gặp nhau, hoa tiêu của tên lửa A thấy rằng
tên lửa của mình đi qua mũi tên lửa B hết 5. 10−7 𝑠. Biết rằng khi đứng
yên tên lửa A có độ dài là 90 m. Vận tốc tương đối của hai tên lửa là:
A 0,3c C. 0,5c
B 0,4c D. 0,6c
Câu 17 Một quan sát viên mặt đất O thấy rằng một tên lửa phải mất 5. 10−7 𝑠 để
bay hết quãng đường 90 m giữa hai điểm mốc đứng yên đối với O. Vận
tốc của tên lửa đối với O là bao nhiêu?
A 0,5c C. 0,7c
B 0,6c D. 0,8c
Câu 18 Các tọa độ của một chớp sáng do O đo được là x=100 km ở thời điểm
5. 10−4 𝑠. Tọa độ x’ của chớp sáng đối với người quan sát viên O’
chuyển động so với O với vận tốc -0,8c dọc theo trục Ox là bao nhiêu?
A 167 km C. 367 km
B 267 km D. 467 km
Câu 19 Các tọa độ của một chớp sáng do O đo được là x=100 km ở thời điểm
5. 10−4 𝑠. Thời gian t’ của chớp sáng đối với người quan sát viên O’
chuyển động so với O với vận tốc -0,8c dọc theo trục Ox là bao nhiêu?
A 12,8. 10−4 𝑠 C. 14,8. 10−4 𝑠
B 13,8. 10−4 𝑠 D. 15,8. 10−4 𝑠
Câu 20 Một máy bay chuyển động với vận tốc 600 m/s đối với mặt đất. Đối với
một quan sát viên mặt đất độ dài máy bay bị co ngắn bao nhiêu nếu độ
dài riêng của máy bay là 60 m?
A 1,20. 10−10 𝑚 C. 1,20.10−12 𝑚
B 1,20.10−11 𝑚 D. 1,20.10−13 𝑚

32
CHƯƠNG 6: QUANG HỌC LƯỢNG TỬ

Câu 1 Theo thuyết photon ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng
phát xạ hay hấp thụ phôtôn
B Ánh sáng được cấu tạo bởi các hạt phôtôn
C Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số
của ánh sáng
D Trong chân không, các phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s
Câu 2 Khi nói về thuyết photon ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ
B Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển
động hay đứng yên
C Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn
đó càng nhỏ
D Ánh sáng được cấu tạo bởi các hạt phôtôn
Câu 3 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A Một vật bất kỳ phát xạ yếu hơn vật đen tuyệt đối ở cùng bước sóng và
nhiệt độ
B Một vật bất kỳ phải có khả năng hấp thụ được bước sóng  thì mới có khả
năng phát xạ ra bước sóng 
C Vật đen tuyệt đối có khả năng hấp thụ hoàn toàn các bước sóng chiếu tới
vật
D Vật đen tuyệt đối không có khả năng phát xạ ra bức xạ điện từ
Câu 4 Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần
lượt là D , L và T thì:
A T> L> D C. D> L> T
B T >D > L D. L > T>D
Câu 5 Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A Bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.
B Công thoát của các êlectron ở bề mặt kim loại đó
C Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang
điện kim loại đó
D Hiệu điện thế hãm
Câu 6 Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng quang điện là đúng ?
33
A Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có
ánh sáng thích hợp chiếu vào nó
B Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm
kim loại bị nung nóng
C Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm
điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác
D Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất
kỳ nguyên nhân nào khác
Câu 7 Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức của Einstein
về hiện tượng quang điện ngoài:
2
𝑚𝑣0𝑚𝑎𝑥 2
𝑚𝑣0𝑚𝑎𝑥
A ℎ𝑓 = 𝐴 + C. ℎ𝑓 = 𝐴 −
2 2
2 2
B 𝑚𝑣0𝑚𝑎𝑥 D. ℎ𝑓 = 2𝐴 +
𝑚𝑣0𝑚𝑎𝑥
ℎ𝑓 = 𝐴 + 2
4
Câu 8 Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 và f2 vào catốt của một tế bào quang
điện, sau đó dùng các hiệu điện thế hãm có độ lớn lần lượt là U1 và U2 để
triệt tiêu các dòng quang điện. Hằng số Plăng có thể tính từ biểu thức nào
trong các biểu thức sau:
A 𝑒(𝑈2 −𝑈1 ) 𝑒(𝑈2 −𝑈1 )
ℎ= C. ℎ =
𝑓2 −𝑓1 𝑓1 −𝑓2

B 𝑒(𝑈1 − 𝑈2 ) D. ℎ =
𝑒(𝑈2 −𝑈1 )
ℎ= 𝑓2 +𝑓1
𝑓2 − 𝑓1
Câu 9 Công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối tăng lên bao nhiêu lần nếu trong
quá trình nung nóng bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại dịch
chuyển từ 0,7µm đến 0,6µm.
A 1,9 lần C. 3,9 lần
B 2,9 lần D. 4,9 lần
Câu 10 Nhiệt độ tuyệt đối của vật đen tuyệt đối tăng từ 1000K đến 3000K. Năng
suất phát xạ toàn phần của nó tăng bao nhiêu lần?
A 61 lần C. 81 lần
B 71 lần D. 91 lần
Câu 11 Nhiệt độ tuyệt đối của vật đen tuyệt đối tăng từ 1000K đến 3000K. Bước
sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại sau thay đổi nhiệt độ bằng bao
nhiêu?
A 0,87 m C. 1,07 m
B 0,97 m D. 1,17 m

34
Câu 12 Giới hạn quang điện của Ge là o = 1,88 m. Tính năng lượng kích họat
(năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron
dẫn) của Ge?
A 0,66 eV C. 0,77eV
B 6,6eV D. 7,7eV
Câu 13 Một kim loại có công thoát là 2,5eV, hằng số Plăng h =
6,625.10-34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Tính giới
hạn quang điện của kim loại đó:
A 0,4969 m C. 0,325 m
B 0,649 m D. 0,229 m
Câu 14 Công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối bằng 105kW. Diện tích bức xạ
của vật đó là bao nhiêu nếu bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại
của nó bằng 7.10-7m.
A 6,004 m2 C. 0,519 m2
B 0,419 m2 D. 0,619 m2
Câu 15 Năng lượng được gửi đi bởi 1m2 vật đen lý tưởng trong thời gian một giây
bằng bao nhiêu nếu biết rằng, cực đại của bức xạ có ở bước sóng 500nm.
A 43,9.106 J C. 63,9.106 J
B 53,9.106 J D. 73,9.106 J
Câu 16 Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là 0. Khi
chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng  = 0/3 thì động
năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:
A 2𝐴0 C. 4𝐴0
B 𝐴0 D. 0
𝐴
2
4
Câu 17 Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Catot là 0,66m. Tính vận tốc
cực đại của e quang điện khi bứt ra khỏi Catot, biết ánh sáng chiếu vào có
bước sóng là 0,5m:
A 5,6. 105 (𝑚⁄𝑠) C. 4,6. 105 (𝑚⁄𝑠)
B 6,6. 105 (𝑚⁄𝑠) D. 7,6. 105 (𝑚⁄𝑠)
Câu 18 Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của
ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng:
A 4,97. 10−31 𝐽 C. 2,49. 10−19 𝐽
B 4,97. 10−19 𝐽 D. 2,49. 10−31 𝐽

35
Câu 19 Công thoát của kim loại là 7,23. 10−19 𝐽. Nếu chiếu lần lượt vào kim loại
này các bức xạ có tần số f1 = 2,1. 1015 𝐻𝑧 ; f2 = 1,33. 1015 𝐻𝑧 ; f3 =
9,375. 1014 𝐻𝑧; f4 = 8,45. 1014 𝐻𝑧 và f5 =6,67. 1014 𝐻𝑧 . Những bức xạ
nào kể trên gây hiện tượng quang điện? Cho h = 6,625. 10−34 𝐽𝑠; c =
3. 108 𝑚⁄𝑠:
A f1, f3 và f4 C. f1 và f2
B f2, f3 và f5 D. f4, f3 và f2
Câu 20 Công thoát êlectron của kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt
tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m
và 3 = 0,35 m. Lấy h =6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây
được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A Hai bức xạ (1 và 2)
B Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên
C Cả ba bức xạ (1, 2 và 3)
D Chỉ có bức xạ 1
Câu 21 Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là
4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có bước sóng 1= 0,16 m, 2
= 0,20 m, 3 = 0,25 m, 4 = 0,30 m, 5 = 0,36 m, 6 = 0,40 m. Các
bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là:
A 1, 2 C. 2, 3, 4
B 1, 2, 3 D. 3, 4, 5
Câu 22 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện
0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước
sóng
A 0,1 μm C. 0,3 μm
B 0,2 μm D. 0,4 μm

36

You might also like