You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG


----------

BÁO CÁO
VIẾT VÀ THUYẾT TRÌNH KỸ THUẬT
Nội dung: Tóm tắt báo cáo PBL2

Giảng viên hướng dẫn: TS. Võ Tuấn Minh

Sinh viên thực hiện: Lê Thành Cung MSSV: 106200154


Lê Duy Bách 106200081
Lớp học phần: 20.41

Đà Nẵng, năm 2023


I. GIỚI THIỆU
Mạch OCL, viết tắt của "Output Capacitor-Less," là một trong những loại mạch khuếch đại âm
thanh tiên tiến và phổ biến được sử dụng trong các thiết bị audio, ampli công suất, và các hệ
thống âm thanh chất lượng cao. Được ra đời để vượt qua nhược điểm của các mạch khuếch đại
âm thanh truyền thống, mạch OCL đã mang lại những ưu điểm đáng kể và đánh dấu một bước
tiến quan trọng trong công nghệ âm thanh. Trong bài báo này trình bày tóm tắt về thiết kế một
mạch khuếch đại OCL ngõ vào đơn công suất 15W, trở kháng vào 300 kΩ, tải loa 8 Ω, méo phi
tuyến < 0.25%, băng thông từ 20Hz đến 20 kHz.
II. KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ
Mạch khuếch đại âm thanh bao gồm 3 loại chính: khuếch đại về điện áp, khuếch đại về dòng
điện và khuếch đại về công suất. Đây là mạch quan trọng trong công nghệ âm thanh và hoạt động
với các tín hiệu âm thanh có dải tần từ 20Hz đến 20KHz, phù hợp với khả năng nghe của tai
người. Phân cực transistor là quá trình thiết lập điện áp hoạt động một chiều của transistor hoặc
điều kiện dòng điện để khuếch đại tín hiệu AC một cách chính xác bởi transistor. Mạch khuếch
đại transistor hoạt động liên tục ở chế độ tích cực. Tiếp giáp B-E phân cực thuận và tiếp giáp B-
C phân cực ngược. Tiếp giáp B-E thuận thu hẹp vùng nghèo, dẫn đến dòng khuếch tán của điện
tử từ vùng E sang B và lỗ trống từ B sang E. Điện tử là yếu tố quan trọng tạo ra dòng chạy trong
BJT, với vùng B có nồng độ thấp, dẫn đến tái hợp một số điện tử với lỗ trống trong vùng B
Hình 1: Mạch khuếch đại E chung Hình 2: Sơ đồ mạch xoay
chiều

Hình 3: Mạch khuếch đại B chung Hình 4: Sơ đồ mạch xoay


chiều

Hình
5: Mạch khuếch đại C chung
Hình 6: Sơ đồ mạch xoay chiều

III. MẠCH HỒI TIẾP


Hồi tiếp là một kỹ thuật trong đó tín hiệu đầu ra của một hệ thống được đưa trở lại đầu vào của
nó để ảnh hưởng hoặc điều khiển tín hiệu đầu vào.Hồi tiếp âm: Tín hiệu hồi tiếp có pha ngược
với tín hiệu đầu vào, làm giảm tín hiệu đầu vào của mạch. Nó giúp duy trì độ ổn định của mạch
khuếch đại trước các biến đổi do nhiệt độ và điện áp nguồn cung cấp.Hồi tiếp dương: Tín hiệu
hồi tiếp có cùng pha với tín hiệu đầu vào, làm tăng tín hiệu đầu vào của mạch. Nó thường được
sử dụng trong các mạch dao động và một số ứng dụng khác.

Hìn
h 7: Sơ đồ điện trở ngõ vào với hồi tiếp
vs
Rif = Trong đó: v s=Ri I i + v f =Ri I i + β v o (1)
Ii
RL vo A VNL . R L
Với: v o= A VNL . v i ,U = A v = , U v o= A v . v i (2)
R L + Ro vi Ro+ RL
Thay (2) vào (1) và v i=Ri I i ta được: v S=R i I i+ v f =Ri I i + β A v . R i I i (3)
Thay (2) vào (1) và v i=Ri I i ta được: v S=R i I i+ v f =Ri I i + β A v . R i I i (3)

v S R i I i + β A v . Ri I i
Thay (3) vào (1), ta được: Rif = = =Ri ( 1+ β A v ) > Ri [1]
Ii Ii
Hình 8: Sơ đồ hồi tiếp điện áp song song
Ri I i
Rm . I i RL vi Rm RL vi
IS = Ii + If = Ii + βv0 Và v0 = = RMIi ;RM = = Và Rif = = Rm . R L I i
R L + R0 I S R L + R0 I S Ii+β ( )
R L + R0
Ri
Ri
= Rm . R L Vậy Rif = < Ri [2]
1+ β( ) 1+ β R M
R L+ R 0
Hình 9:Sơ đồ hồi tiếp dòng điện song song

Ai . I i R0 I0 A i . R0
IS = Ii + If = Ii + Βi; I0 = = AI.Ii; AI = = Với AI là độ lợi dòng điện khi không
R L + R0 I i R L + R0
vi vi
có hồi tiếp nhưng có tải RL;IS = Ii + βI0 = Ii + βAIIi = Ii(1 + βAI); Với Rif = và Ri = , Rif =
IS Ii
vi Ri
; Rif = <¿Và: AVNL = Rlim AV . [3]
(1+ β A i) I i 1+ β A I L →∞

Trong hồi tiếp điện áp nối tiếp và hồi tiếp dòng điện nối tiếp, khi có hồi tiếp, trở kháng vào sẽ
tăng lên (1+βK) lần so với khi không có hồi tiếp.Trong hồi tiếp điện áp song song và hồi tiếp
dòng điện song song, trở kháng vào sẽ giảm đi (1+βK) lần so với khi không có hồi tiếp.Trở
kháng ra chỉ phụ thuộc vào loại hồi tiếp (điện áp hoặc dòng điện) mà không phụ thuộc vào cách
kết nối hồi tiếp (nối tiếp hoặc song song).
IV. CÁC CHẾ ĐỘ KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
Khuếch đại công suất là một phần cuối cùng của mạch khuếch đại, được thiết kế để cung cấp tín
hiệu ra có công suất mong muốn và hiệu suất hợp lý, đủ lớn để điều khiển các thiết bị đầu ra như
loa, tai nghe hoặc máy phát radio. Khác với các bộ khuếch đại điện áp hoặc dòng điện, bộ
khuếch đại công suất được sử dụng để truyền tải trực tiếp và thường là khối cuối cùng trong
chuỗi khuếch đại. Đặc điểm của tầng khuếch đại công suất bao gồm việc thiết kế tầng ra để cung
cấp trở kháng ra thấp và dòng ra lớn. Thường sử dụng các mạch khuếch đại chế độ A, mạch
khuếch đại đẩy kéo hoặc mạch khuếch đại AB để đảm bảo hiệu suất tốt và tránh méo xuyên tâm
cho tín hiệu khuếch đại.
4.1. Chế độ làm việc cho tầng khuếch đại công suất.
Hiệu suất mạch khuếch đại chế độ A: Mạch khuếch đại chế độ A có độ tuyến tính cao, độ méo
nhỏ. Vấn đề của mạch khuếch đại chế độ A là hiệu suất thấp. Hiệu suất là tỉ số công suất của tải
và công suất cung cấp nguồn cho cả mạch khuếch đại. Mạch khuếch đại chế độ AB: ta có thể sửa
méo trong mạch khuếch đại chế độ B trong khi vẫn cải thiện được hiệu suất bằng cách kết hợp
các mạch chế độ A và B. Mạch khuếch đại chế độ B: mạch chỉ hoạt động trong nửa chu kỳ của
tín hiệu – hiệu suất được cải thiện.
4.2. Tầng khuếch đại đẩy kéo.
Tầng khuếch đại đẩy kéo là một phần quan trọng trong hệ thống ampli âm thanh. Nó được sử
dụng để tăng công suất và hiệu suất âm thanh trong các ứng dụng âm nhạc và âm thanh. Tầng
này bao gồm hai transistor hoạt động cùng loại và được kích thích bởi tín hiệu ngược pha hoặc
đồng pha.
Hình 10: Hai BJT mắc theo kiểu đẩy kéo OTL Hình 11: Mạch khuếch đại công suất OCL

IV. TÍNH TOÁN LINH KIỆN .

Hình 12: Sơ đồ mạch khuếch đại công suất OCL ngõ vào đơn.
Sơ đồ mạch chia làm 3 phần chính: Tầng vi sai (ngõ vào), tầng thúc, tầng công suất.
Thiết kế mạch OCL, ngõ vào đơn: Công suất 12W, trở kháng ngõ vào 250 kΩ, trở kháng của loa
8, tín hiệu vào 0,7V – 1kHZ, méo phi tuyến < 0,5%, băng thông 20Hz – 20kHz
Tính toán phần nguồn:
Để tính toán nguồn cung cấp, ta dựa vào công suất mạch cho trước. Từ công suất 12W cho trước,
ta tính được điện áp cực đại trên tải và dòng điện cực đại trên tải. Lại có, hai transistor Q1, Q2
làm việc ở chế độ AB nên có hiệu suất = 78,5%, từ đó ta chọn hệ số sử dụng nguồn là 0,8. Khi
đó ta tính được Vcc = VL/0.8 = 17,3 (V) => chọn Vcc = +/- 20V và hiệu suất của mạch tính được
là 54,5%
Tính toán tầng công suất:
Để công suất ra loa đạt cực đại thì sụt áp trên 2 điện trở R1 và R2 không quá lớn, tránh hao phí ta
chọn R1 và R2 <= 20 lần trở của loa. Ta tính chọn được R1 = R2 = 0,47Ω/ 5W.
Để chọn BJT Q1 và Q2, Q3 và Q4, ta tính công suất tiêu tán cực đại, sau đó dựa vào datasheet để
chọn BJT. Ta tính chọn được BJT Q1 và Q2, Q3 và Q4 lần lượt là: D718 và B688, C2383 và
A1013.
Để R3, R4 không ảnh hưởng đến dòng ra ở chế độ xoay thì R3, R4 phải thỏa mãn điều kiện:
Z ac /Q 1 ≪ R 3 , R 4 ≪ Z dc/Q 1. Ta tính chọn được R3 = R4 = 220Ω/ 2W.

Tính toán tầng thúc:


Chọn các diode là 1N4007, sụt áp trên diode là V D=0 ,7 (V ) . Suy ra sụt áp trên R5 = Vcc – VD1
– VD2. Ta tính chọn R5 = 2,2kΩ/ 2W.
Q5 và Q6 được tính dựa trên công suất tiêu tán tính của BJT. Từ đó ta tính chọn được Q5 và Q6
lần lượt là A1013 và C2383.
Để tránh hồi tiếp âm quá nhiều làm giảm hệ số khuếch đại của Q6, ta chọn R7 > R6. Ta tính
được Chọn R6 = 100 (Ω), R7 = 330 (Ω).
1
Tụ C1 là tụ thoát xoay chiều, được tính dựa trên công thức C = . π .f.C1. Suy ra tụ C1 = 330
2
μF/50V.
Tính toán tầng ngõ vào đơn, các tụ:
Sau khi tính toán, ta chọn được các linh kiện sau:
- BJT Q7: A1013 R8 = 6,8kΩ, R9 = 20kΩ, VR4 = 10kΩ, R11 = 150kΩ, R14 = 150kΩ, R12 =
470kΩ, R13 = 560kΩ, VR3 = 1kΩ
Các tụ sau khi tính toán:C2 = 220 μF/50V, C3 = 1 μF/50V
VI. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG

Hình 13: Tầng ngõ vào Hình 14: Tầng thúc


Hình 15: Tầng công suất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Microelectronic circuit design 4th edition: Richard D.Jaeger and Travis N.Blalock.
• Slide giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử - Thầy Nguyễn Văn Tuấn.
• Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử - Phạm Minh Hà
• https://www.alldatasheet.com/

You might also like