You are on page 1of 32

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN

Giảng viên: Th.s Phan Thị Thanh Vân


Sinh viên thực hiện:
Văn Viết Hiễu - 21115055120219
Lê Minh Đạt - 21115055120115
Phạm Quang Hào - 21115055120218
Hoàng Anh Quốc Tuấn - 21115055120272
Đoàn Anh Nhật - 21115055120
Đỗ Thanh Luận - 21115055120
Lớp: 222THMD09

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2023

NHÓM 3
THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN
BÀI SỐ 1
MÁY BIẾN ÁP BA PHA

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:


1, Mục đích:
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp 3 pha.(
tổ MBA 3 pha).
- Xác định các thông số của máy biến áp 3 pha.
- Xây dựng các đường đặc tính của máy biến áp.
2, Yêu cầu:
- Xem lại các đặc điểm chính của mạch điện 3 pha và lý thuyết MBA.
II. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
Thiết lập thiết bị:
- DALLOX POWER INPUTS được nối với nguồn cung cấp chính, đặt
công tác nguồn AC-24V ở vị trí I và áp dẹt của máy tính được nối
với DAI.
- Tìm hiểu cấu tạo ghi các số liệu định mức của máy biến áp thí nghiệm.
- Hiển thị của sổ làm việc chính Metering.
1, Đo điện trở 1 chiều của các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp máy biến áp.
- Sữ dụng nguồn cung cấp là nguồn điện một chiều (DC) điều chỉnh
được từ 0 – 220v.
- Trên cửa sổ Metering chuyển các cửa sổ đo dòng điền và điện áp
sang chế độ đo Dc.
- Dùng nguồn cung cấp điện Dc đầu (7-N), Vônke E1,E2,E3 và Ampe
kế I1,I2,I3 đấu nối với các cuộn dây của dây sơ cấp như hình 1 để
đo điện trở dây quấn sơ R1 và sau đó cho dây quán thứ cấp để đo
R2.
- Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh tăng dần điện áp để dòng điện
trong cuộn dây sơ cấp đến 0.7Idm.

NHÓM 3
 Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây nối

NHÓM 3
Dây quấn sơ cấp

E1 E2 E3 I1 I2 I3 R1 R2 R3 Rtb
19.1 24 21.1 4 7.5 0.4 4.8 3.2 52.8 20.3
21.1 26.1 23.3 4.4 8.2 0.4 4.8 3.2 58.3 22.1
21.4 26.5 23.5 4.4 8.2 0.4 4.9 3.2 58.8 22.3
Bảng 1
Dây quấn thứ cấp

E1 E2 E3 I1 I2 I3 R1 R2 R3 Rtb
15.85 21.34 17.92 0.41 4.35 4.44 38.66 4.91 4.04 15.87
15.74 21.03 18.02 0.41 4.31 4.41 38.39 4.88 4.09 15.79
15.95 20.72 17.81 0.41 4.38 4.43 38.9 4.73 4.02 15.88
Bảng 2
2. Xác định tỉ số biến đổi điện áp điện áp k và góc lệch pha giữa điện áp giây
sơ và thứ.
a) Máy biến áp ba pha nối -Y

Hình 2: Sơ đồ nối -Y
Trình tự tiến hành như sau:
 Xác định tỉ số biến đổi điện áp K:
+ Hở mạch dây quấn thứ cấp, bật nguồn và xoay núm điều chỉnh để có
điện áp dây với các cấp: 120, 240, 380 V ứng với các lần đo
+ Sử dụng E1 để đo điện áp dây của dây quấn sơ cấp 𝑈1–6, và E2 để đo
điện áp dây của dây quấn thứ cấp 𝑈4–9 ghi lại kết quả đo. Sau đó mở bảng
số liệu kiểm tra và in, từ đó tính được hệ số biến áp theo công thức sau:
𝐾1,2,3 U1—6 K1+K2+K3
= U4— ;𝐾= 3
9

NHÓM 3
Chú ý: Khi đo các điện áp, tắt nguồn trước khi thay đổi cách nối dây với
mạch điện.
 Khảo sát sự chênh lệch pha giữa các điện áp dây khi nối Δ-Y
trên Phasorn Analyzer
 Vẫn giữ E1 để đo điện áp dây 𝑈1–6 và vẫn giữ E2 để đo điện áp dây
𝑈4–9. Quan sát góc lệnh pha của điện áp dây sơ cấp 𝑈1–6 với điện áp dây thứ
cấp 𝑈4–9 trên cửa sổ Phasorn Analyzer.
 Sau khi thí nghiệm, quay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tắt
nguồn.

Es U1-6 U4-9 K1 K2 K3 K Góc lệch


120 249.6 255.84 0.98 0.98 0.98 0.98 pha
Δ /Y
240 295 298 0.99 0.99 0.99 0.99
380 463 457.6 1.01 1.01 1.01 1.01

Bảng 3

Es U1-6 U4-9 K1 K2 K K Góc lệch


3 pha Δ /Y
120 151 90 1.67 1.67 1.67 1.67
240 295 176 1.68 1.68 1.68 1.68
380 462 280 1.65 1.65 1.65 1.65
Bảng 4

b) Máy biến áp ba pha


Sau khi tắt nguồn đổi nối Module máy biến áp 3 pha thành hình Δ- Δ (hình 3).
Chú ý: Kiểm tra cách nối Δ trước khi đóng nguồn điện.
Trình tự tiến hành như sau:
 Xác định tỉ số biến đổi điện áp K:
 Như trường hợp máy biến áp nối Δ-Y.
 Khảo sát sự lệnh pha giữa các điện áp dây khi nối Δ/Δ trên
Phasorn Analyzer.
 Vẫn nối như cũ E1 để đo điện áp dây 𝑈1–6 trên dây quấn sơ cấp, nối E2 để
đo điện áp dây 𝑈4–9 trên dây quấn thứ cấp. Quan sát góc lệnh pha giữa điện
áp dây sơ cấp 𝑈1–6 với điện áp dây thứ cấp 𝑈4–9 trên cửa sổ Phasorn
Analyzer.
 Tắt nguồn, văn núm điều chỉnh điện áp về vị trí min tháo các dây nối.
NHÓM 3
Hình 4: Sơ đồ đấu
3. Thí nghiệm không tải.
Trình tự thí nghiệm:
 Đấu nối sơ đồ thí nghiệm như hình 4, dùng E1, E2, E3 để đo điện áp
dây 𝑈1–6 , 𝑈1–11 , 𝑈11–6 và , 𝐼1 , 𝐼2 , 𝐼3 để đo dòng dây trên các pha
trên mạch sơ cấp. Còn 𝑃1, 𝑃3 để đo công suất 𝑃1, 𝑃3 trên cửa sổ
Metering (Cách mắc này là đo công suất bao ha dùng hai wat met).
 Để hở mạch thứ cấp, bật nguồn và vặn núm điều chỉnh tang dần điện
áp từ 01,1 𝑈đN. Trong quá trình tăng điện áp lấy nhất 10 trị số về
dòng điện, điên áp và công suất 𝑃1, 𝑃3 trên cửa sổ đo Metering và ghi
lại số liệu. Sau đó mở bảng số liệu để kiểm tra và in kết quả

Hình 4 : Sơ đồ thí nghiệm không tải

NHÓM 3
Số Kết quả Kết quả tính
đo
Lầ
U1-6 U6-11 U11-1 I1 I2 I3 P1 P3 U0 I0 P0 cos
n
0
1 36.99 42.48
38.64 0.02 0.02 0.02 0.74 0.85 39.37 0.02 1.59 1.17
2 76.77 82.78
78.32 0.02 0.022 0.017 0.92 0.63 79.29 0.02 1.55 0.56
3 111 118 114 0.023 0.025 0.021 1.58 1.44 114.3 0.023 3.02 0.66
4 150 157 151 0.026 0.029 0.023 1.47 2.29 152.6 0.026 3.76 0.55
5 186 194 188 0.032 0.036 0.026 2.14 3.35 189.3 0.031 5.49 0.54
6 217 240 224 0.038 0.044 0.033 8.04 5.58 227 0.038 13.62 0.91
7 255 279 262 0.047 0.062 0.048 11.9 10.3 265.3 0.052 22.2 0.92
8 291 317 299 0.06 0.084 0.07 17.3 18.5 302.3 0.071 35.8 0.96
9 264 292272.4 0.05 0.07 0.05 13.5 12 276.16 0.06 25.5 0.89
8
10 298 325 306 0.06 0.09 0.08 18.6 20.3 309.6 0.08 38.9 0.91
Bảng 5
Từ kết quả đo xác định được điện áp, dòng điện và công suất không tải
theo công thức sau:
Điện áp không tải: U1—6+ U6—11+ U11—1
𝑈0 = 3

Dòng điện không tải: 𝐼0 I1+ I2+ I3


= 3

Công suất không tải: = + 𝑃3 và coso =


P0

𝑃0 𝑃1
√3 U0I

4. Thí nghiệm ngắn mạch

Hình 5 : Thí nghiệm ngắn mạch

NHÓM 3
Số Kết quả đo Kết quả tính
Lần U1-6 U6-11 U11-1 I1 I2 I3 P1 P3 Un In Pn
1 12 2.79 3.212 0.087 0.062 0.045 0.325 0.149 3.24 0.06 0.47
2 6.63 6.32 6.32 0.137 0.211 0.128 0.906 1.328 6.42 0.16 2.23
3 7.56 7.148 6.941 0.148 0.237 0.151 0.642 1.693 7.22 0.18 2.34
4 8.79 7.977 8.392 0.169 0.282 0.166 1.05 2.237 8.39 0.21 3.29
5 9.42 9.013 8.91 0.183 0.312 0.193 1.378 2.791 9.11 0.23 4.17
6 10.6 10.256 10.671 0.209 0.367 0.218 2.005 3.743 10.51 0.26 5.75
7 11.2 11.81 11.292 0.213 0.418 0.248 2.18 4.91 11.43 0.29 7.09
8 12.2 11.914 12.121 0.232 0.43 0.257 2.549 5.06 12.08 0.31 7.61
9 4.04 3.312 3.522 0.053 0.078 0.053 0.376 0.231 3.62 0.06 0.61
10 5.5 4.662 5.594 0.078 0.133 0.078 0.544 0.222 5.25 0.10 0.77

Bảng 6

NHÓM 3
5. Xác định các đại lượng và thông số mạch điện thay thế của mba từ thí
nghiệm không tải và thí nghiệm mạch:

6. Thí nghiệm có tải

Hình 6 : Sơ đồ thí nghiệm có tải

NHÓM 3
Số lần Kết quả Kết quả tính
đo
U1-6 U6- U11 I1 I2 I3 P1 P3 I2 U2 Ptc n%
11 -1
Tải thuần trở
R
1 379 424. 53.0 0.1 0.05 0.05 36.2 2.53 0.06 285.4 38.73
32 4 5
2 378.5 414 37.2 0.18 0.09 0.1 18.5 2.93 0.12 276.5 21.43
6 9
3 374.4 437 61.1 0.05 0.03 0.03 8.05 1.63 0.04 290.85 9.68
5
4 378 417 43.2 0.14 0.07 0.08 52.1 2.85 0.1 279.42 54.95
6
Phụ tải R - L
1 381 425 93.9 0.07 0.03 0.04 13.7 0.28 0.05 300 13.98
7
2 392 412 69.8 0.13 0.06 0.07 28.8 3.8 0.05 291.3 32.6
9
3 365 444 91.1 0.04 0.02 0.03 4.27 0.76 0.03 300.03 5.03
4 365 444 91.2 0.04 0.02 0.03 4.27 0.76 0.03 300.04 5.03
Phụ tải R - C

NHÓM 3
1 381 425 93.9 0.07 0.03 0.04 13.7 0.28 0.05 300 13.98
7
2 392 412 69.9 0.13 0.06 0.07 28.8 9.25 0.09 291.3 38.05
3 365 444 91.1 0.04 0.02 0.03 4.27 0.76 0.03 300.03 5.03
4 388.9 415 83.6 0.1 0.05 0.06 22.6 7.63 0.07 295.86 30.23
6 2
Bảng 7

CÂU HỎI KIỂM TRA:

1. Phân biệt các sơ đồ đấu MBA, điện áp, dòng điện dây và pha trên các cuộn dây
trong các sơ đồ đấu nối.

2. Phân biệt thí nghiệm ngắn mạch và chế độ ngắn mạch

3. Ý nghĩa của các đường đặt tính máy biến áp

4. Cách xác định các thông số máy biến áp

5. Cách tạo file cấu hình, bảng số liệu, lưu số liệu và vẽ đồ thị trong phần mềm
Lab- Volt

Bài làm:
1. Phân biệt các sơ đồ đấu nối:
Giống: cả hai đều có phần sơ cấp nối Δ (tức là không có dây trung tính nối về đất)
Khác:
Sơ đồ nối Δ – Y:
Phần thứ cấp có 3 đầu ra hở mạch, 3 đầu khác nối chung với nhau và nối về đất.
Điện áp dây 2 đầu dây thứ cấp Ud ≈ Un
Sơ đồ nối Δ – Δ:
Phần thứ cấp nối Δ (không có dây trung tính), đầu dây này nối vào cuối dây kia tạo
thành hình tam giác.
Điện áp dây 2 đầu dây thứ cấp: Ud = Un / 3.
2. Phân biệt thí nghiệm ngắn mạch với chế độ ngắn mạch:
Chế độ ngắn mạch là hiện tượng chập đầu của 2 hoặc 3 dây pha, hoặc là chập dây
pha và dây trung tính gây ra tình trạng dòng điện tăng cao đột biến và sụt áp trên
dây. Nó có thể phá hủy kết cấu của các thiết bị điện, chập cháy nổ và có thể gây ra
nhiều hiện tượng ngắn mạch khác.
Thí nghiệm ngắn mạch được phép tiến hành ở dòng điện thấp hoen ở dòng
điện định mức của cuộn dây hoặc với nguồn một pha. Kết quả thí nghiệm được quy
đổi về giá trị điện áp ngắn mạch 3 pha. Một phép thí nghiệm ngắn mạch bằng
phương pháp một pha được thực hiện ba lần đo đối với từng hai pha.
NHÓM 3
3. Ý nghĩa các đường đặc tính máy biến áp:
Đường đặc tính ngoài biều diễn mối quan hệ U2 = f(I2), khi U1 = Uđm ,cosφ=const.
4. Phân biệt các sơ đồ đấu nối:
Giống: cả hai đều có phần sơ cấp nối Δ (tức là không có dây trung tính nối về đất)
Khác:
Sơ đồ nối Δ – Y:
Phần thứ cấp có 3 đầu ra hở mạch, 3 đầu khác nối chung với nhau và nối về đất.
Điện áp dây 2 đầu dây thứ cấp Ud ≈ Un
Sơ đồ nối Δ – Δ:
Phần thứ cấp nối Δ (không có dây trung tính), đầu dây này nối vào cuối dây kia tạo
thành hình tam giác.
Điện áp dây 2 đầu dây thứ cấp: Ud = Un / 3.
4. Phân biệt thí nghiệm ngắn mạch với chế độ ngắn mạch:
Chế độ ngắn mạch là hiện tượng chập đầu của 2 hoặc 3 dây pha, hoặc là chập dây
pha và dây trung tính gây ra tình trạng dòng điện tăng cao đột biến và sụt áp trên
dây. Nó có thể phá hủy kết cấu của các thiết bị điện, chập cháy nổ và có thể gây ra
nhiều hiện tượng ngắn mạch khác.
Thí nghiệm ngắn mạch được phép tiến hành ở dòng điện thấp hoen ở dòng
điện định mức của cuộn dây hoặc với nguồn một pha. Kết quả thí nghiệm được quy
đổi về giá trị điện áp ngắn mạch 3 pha. Một phép thí nghiệm ngắn mạch bằng
phương pháp một pha được thực hiện ba lần đo đối với từng hai pha.
5. Ý nghĩa các đường đặc tính máy biến áp:
Đường đặc tính ngoài biều diễn mối quan hệ U2 = f(I2), khi U1 = Uđm và cosφ =
const.
6. Cách xác định thông số máy biến áp:
Từ các kết quả đo có được từ các thí nghiệm đã thực hiện, ta tính được các thông số
của máy biến áp thông qua các công thức có sẵn đã được chứng minh.

NHÓM 3
BÀI SỐ 2
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTO LÒNG SÓC

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM & YÊU CẦU THÍ NGHIỆM:


1, Mục đích thí nghiêm:
- Tìm hiểu cấu tạo và biết cách vận hành động cơ.
- Xây dựng một số đường đặc tính của động cơ không đồng bộ.
- Tính hệ số trượt của động cơ.
2, Yêu cầu:
- Xem lại các đặc tính chính của động cơ không đồng bộ roto lòng sóc.
- Tìm hiểu cấu tạo và ghi các số liệu định mức của động cơ thí nghiệm.
II. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
Thiết lập thiết bị:
- Đưa công tác điện về vị trí OFF, xoay núm điều khiên điện áp ngược
chiều kim đồng hồ về vị trí min. Bảo đảm nguồn cung cấp điện được
nối với nguồn điện 3 pha.
- Nối LOW POWER INPUTS của DAI vè lực kế với đầu ra của ngồn
cung cấp 24V-AC. Đặt công tắc nguồn 24V-AC ở vị trí I ( bật ).
- Nối modum đo momen và modun DAI để đo tốc độ và mômen các
thiết bị.
- Thiết lập các phần điều khiển lực kế như sau.
1, Đo điện trở một chiều của các cuộn dây stato.
- Trên của sổ Metering chuyển các cửa sổ đo dòng điện và điện áp sang
chế độ đo DC.
- Dùng nguồn cung cấp điện DC ( đầu 7-N) điều chỉnh được từ 0-220V,
Vôn kế E1,E2,E3 Ampeke I1,I2,I3 đấu nối với các cuộn dây của động
cơ như hình 1:
- Bật nguồn, xoay núm điều chình để tăng dần điện áo để dòng điện
trong cuộn dây khoảng 0,7 Idm (24V). trong quá trình tăng điện áp ghi
lại các trị số đo được trên các cửa sổ đo E và I vào bảng số liệu. Từ
các số liệu đo được xác định điện trở một chiều của cuộn dây theo
công thức sau:

𝐸1
𝑅1 =
I1

NHÓM 3
Bảng số liệu.
E1 E2 E3 I1 I2 I3 R1 R2 R3 Rtb
3.833 4.248 5.18 0.093 0.091 0.089 41.22 46.68 58.2 48.7
10.36 10.982 11.914 0.199 0.197 0.198 52.06 55.75 60.17 55.99
21.342 22.067 23.103 0.374 0.373 0.375 57.06 59.16 61.61 59.28

2, Đổi chiều quay và đo tốc độ của động cơ, xác định hệ số trượt:
- Đấu nối động cơ như hình 2. Bật nguồn xoay núm điều chỉnh để tăng
dần diện áp đến Udm của động cơ. Lúc này động cơ sẽ qoay theo một
chiều nào đó. Cắt ngồn đỗi nối hai trong ba pha cho nhau. Sau đó bật
nguồn, kiêm tra chiều qoay của động cơ. Động cơ có đổi chiều qoay so
với chiều trước đây không?

-
3, Thí nghiệm không tải:
- Kết nối thiết bị như hình 2.

Đấu nối động cơ như hình 2. Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh để tăng dần điện áp
đến Uđm của động cơ. Lúc này, động cơ sẽ quay theo một chiều nào đó. Cắt nguồn, đổi
nối hai trong 3 pha cho nhau. Sau đó bật nguồn, kiểm tra chiều quay của động cơ.
 Thí nghiệm không tải.
 Sơ đồ đi dây như hình 2.

NHÓM 3
- Xem các điện áp định mức của động cơ và điện áp nguồn để xác định kiểu đấu nối động
cơ Y hay .
- Dùng E1, E2, E3 để đo điện áp U 1-2, U1-3, U3-2. Dùng I1, I2, I3 để đo dòng điện. Đấu nối
như hình 2 là đo được công suất 3 pha lúc không tải của động cơ bằng 2 woát kế bằng P1
và P3.
- Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp đến U=Uđm . Trong quá trình tăng điện áp ghi
điện áp vào bảng số liệu.
- Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây nối.
- Dựa vào bảng số liệu, ta tính được các giá trị sau:

4, Thí nghiệm ngắn mạch:


- Đấu nối thiết bị như hình 2.
- Để nguyên các cửa sổ đo dòng điện, điện áp và công suất như thí
nghiệm không tải.
- Giữ trục động cơ đứng yên. Bật nguồn tăng dần điện áp cho đến khi
dòng điện đạt đến trị giá định mức của động cơ ( học 1.2 Idm) thì
ngừng lại, Lúc này điện áp cở bằng (15-25)% Udm. Trong quá trình
tăng điện áp ghi các giá trị đo và bảng số liệu 9 lấy ít nhất 8 trị số). sau
đó mở bảng số liệu kiểm tra và in.

NHÓM 3
Số Kết quả đo Kết quả tính
5,
lần U1-2 U3-1 U2-3 I1 I2 I3 P1 P3 I0 U0 P0 COS𝜑0

0.0 0.0
1 44.75 47.863 47.242 0.073 2.539 3.022 0.07 46.618 5.561 0.98
68 69
2 69.516 71.898 71.484 0.152 0.145 0.148 8.326 8.972 0.15 70.966 17.298 0.94
3 98.731 101 100 0.267 0.258 0.258 23 19.9 0.261 99.91 42.9 0.95
4 135 139 139 0.132 0.122 0.13 15.9 13.2 0.128 137.67 29.1 0.95
5 152 155 156 0.101 0.097 0.098 12.1 15 0.099 154.33 27.1 1.02
6 873.6 870 878 0.126 0.118 0.123 75.07 100 0.122 873.87 175.07 0.95
7 233 243 241.28 0.135 0.13 0.131 19.8 29.7 0.132 239.09 49.5 0.91
8 269 281 279 0.153 0.146 0.15 24.2 40.1 0.15 276.33 64.3 0.9
9 313 326 324 0.178 0.167 0.174 29.5 54.4 0.173 321 83.9 0.87
10 374.4 383 383 0.214 0.202 0.209 37.6 78.7 0.208 380.13 116.3 0.85

Kết quả đo Kết quả tính


Số
C OS
lần U1-2 U3-1 U2-3 I1 I2 I3 P1 P3 In Un Pn 𝜑n
1 52.91 41.067 52.058 0.311 0.221 1.422 11.011 52.345 0.651 48.678 63.356 1.15
2 57.17 45.924 56.574 0.346 0.257 1.676 11.346 70.464 0.760 53.223 81.81 1.17
3 66.202 55.211 66.372 0.429 0.334 2.196 12.894 120.835 0.986 62.595 133.729 1.25
4 66.969 55.04 66.117 0.434 0.344 2.136 13.195 104.951 0.971 62.709 118.146 1.12
5 75.915 64.072 75.148 0.514 0.416 2.718 14.617 151.789 1.216 71.712 166.406 1.10
6 82.135 69.865 81.368 0.563 0.48 2.809 14.29 187.228 1.284 77.789 201.518 1.16
7 86.65 75.318 86.054 0.618 0.503 2.809 14.76 198.01 1.310 82.674 212.77 1.13
8 89.888 79.152 89.803 0.652 0.527 2.809 16.154 206.637 1.329 86.281 222.791 1.12
9 89.888 79.323 89.291 0.65 0.536 2.809 15.122 194.923 1.332 86.167 210.045 1.06
10 94.659 82.409 93.552 0.676 0.582 2.809 14.48 225.253 1.356 90.207 239.733 1.13
Thí nghiệm có tải:
- Kết nối thiết bị như hình 2.
- Trong cửa sổ metering mở các cửa sổ đo tốc độ n và mômen xoắn M.
- Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp tăng dần lên đến U=U đm. Khi động cơ đã quay
ổn định ta bắt đầu điều chỉnh núm LOAD CONTROL tăng dần tải Pm trên trục động cơ
cho đến khi tải Pm trên trục động cơ đạt đến trị số định mức thì dừng. Trong quá trình tăng
tải, ghi số đo vào bảng số liệu.
- Dựa vào bảng số liệu ta tính U1, I1, P1, Cos𝜑1 như thí nghiệm không tải.

NHÓM 3
Số Kết quả đo Kết quả tính
lần U1-2 U3-1 U2-3 I1 I2 I3 P1 P3 T n I1 U1 P1 COS 
𝜑
1 266.424 202.279 246.739 0.854 0.578 2.809 227.145 666.24 0 1386 1.414 238.481 893.385 1.530
2 266.085 203.097 246.739 0.889 0.597 2.809 155.45 680.52 0.8 1360 1.432 238.640 835.97 1.413
3 265.067 201.6 245.721 0.949 0.679 2.809 242.64 679.225 1.7 1332 1.479 237.463 921.865 1.515
4 266.085 201.6 245.721 0.989 0.711 2.809 248.63 675.44 2.2 1312 1.503 237.802 924.07 1.493
5 266.085 201.261 245.721 1.037 0.775 2.809 259.54 679.52 2.9 1284 1.540 237.689 939.06 1.481
6 266.085 201.261 245.382 1.112 0.836 2.809 269.78 687.52 3.3 1271 1.586 237.576 957.3 1.467
7 265.076 201.6 244.364 1.144 0.881 2.809 272.65 677.345 3.5 1260 1.611 237.013 949.995 1.436
8 265.067 199.903 244.024 1.19 0.93 2.809 274.54 635.65 4.5 1212 1.643 236.331 910.19 1.353
9 264.048 199.564 244.364 1.277 1.014 2.809 291.65 679.24 5.2 1267 1.700 235.992 970.89 1.397
10 263.37 199.564 244.024 1.367 1.106 2.809 298.65 682.42 5.9 1216 1.761 235.653 981.07 1.365

CÂU HỎI KIỂM TRA:


1. Mục đích thí nghiệm :
- Tìm hiểu cấu tạo và biết cách vận hành động cơ.
- Xây dựng một số đường đặc tính của động cơ không đồng bộ
- Tính hệ số trượt của động cơ.
2. Các phương pháp mở máy:
PP1: sau khi kiểm tra mạch đã lắp xong , bật nguồn-xoay dần núm điều chỉnh điện áp cho
đến khi đạt được điện áp U = Udm
PP2: sau khi kiểm tra mạch xong,giữ trục động cơ đứng yên – bật nguồn tăng dần điện áp
cho đến khi dòng điện đạt đến giá trị định mức của động cơ thì dừng lại,lúc này điện áp
cỡ bằng (15-25)%Udm
So sánh : PP1 là sau khi bật nguồn –điều chỉnh điện áp cho đến khi đạt được điện áp
U=Udm khác so với PP2 là điều chỉnh dòng điện cho đến khi dòng điện đạt đến giá trị
định mức(lúc này U chỉ bằng 15-25% Udm) như vậy ở PP2 thì U<Udm so với PP1.
3. Cơ sở để đổi chiều động cơ là phải dựa vào chiều dòng điện đối với động cơ điện 1
chiều,khi động chiều dòng điện thì chiều động cơ sẽ thay đổi.
4. Ý nghĩa của đặc tính không tải: dùng để đánh giá về mức độ vận hành của động cơ
khi làm việc không tải
5. So sánh thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp và thí nghiệm ngắn mạch động cơ:
- Đối với thí nghiệm ngắn mạch của MBA: không cho dòng quá lớn vì dòng quá lớn mà
MBA đang ở chế độn ngắn mạch chỉ cần dòng lớn hơn 0,7 thì MBA sẽ bị cháy
- Đối với Động cơ thì chỉ cần giữ trục động cơ đứng yên và điều chỉnh dòng điện cho đễn
khi I=Idm lúc này khi điện áp tăng theo thì động cơ sẽ chạy và không bị cháy.
6. Ý nghĩa của đặc tính tải và đặc tính cơ của động cơ:
- Đặc tính tải: dùng để đánh giá mức độ làm việc của động cơ ở chế độ làm việc có tải.
- Đặc tính cơ: đặc tính cơ của động cơ dùng để đánh giá mức độ chịu tải của động cơ về
mặt dòng điện

NHÓM 3
BÀI SỐ 3
MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ

Thí nghiệm không tải:

NHÓM 3
Bảng 1
It=I3(A) 0 0.4 0.328 0.332 0.277 0.232 0.188 0.171
U0=E1(V) 9 583 564 463 441 417 380 357

Nhận Xét:
- Điện áp U0 được đo qua E1 và dòng it đo được qua I3
- Trong thí nghiệm trên ta đã giảm Rđc để tăng dòng
kích thích cho đến khi điện áp đầu cực máy phát đồng
bộ bằng 1.2Uđm, lúc này khi điện áp U 0 tăng lên thì
dòng it cũng sẽ ngày càng tăng lên.
Thí nghiệm đặc tính ngắn mạch:
It=I3(A) 0.212 0.38 0.331 0.288 0.246 0.208 0.169
I0=I1(A) 0.212 1.037 0.918 0.804 0.694 0.6 0.49

Nhận Xét:
- Điện áp I0 đo được qua I1 và dòng It qua I3.
- Trong thí nghiệm này ta làm giống với thí nghiệm không tải, Trên Rđc để
tăng dòngkích thích chon đến khi điện áp đầu cực máy phát đồng bộ bằng
1.2Uđm. Lúc này khi dòng điện tăng lên thì dòng Io cũng sẽ ngày càng tăng
lên.
Thí nghiệm lấy đặc tính ngoài:
Tải R (it= 0.184 mA; n= 1500 vg/phút)
It=I1(A) 0.152 0.084 0.047 0.181 0.24
U0=E1(V) 398 422 428 383 347
Tải RL (it= 0.184 mA; n= 1500 vg/phút)
It=I1(A) 0.145 0.086 0.051 0.167 0.208
U0=E1(V) 358 397 424 332 299
Tải R- C (it= 0.345 mA; n= 1500 vg/phút)
It=I1(A) 0.253 0.136 0.083 0.36 4.112
U0=E1(V) 624 583 567 630 660

Nhận xét:
-
Trong thí nghiệm này ta lần lượt đóng K để tăng dần tải cho đến khi
tải định mức, đồng thời cũng tăng dòng kích từ để giữ U không đổi và
nếu tốc độ n giảm thì phải điều chỉnh để n = nđm. Sau đó giảm dần tải
xuống.
Từ số liệu trên ta có thể thấy ở cả 3 loại tải khi càng tăng giá trị của
tải lên thìdòng cũng tăng lên và điện áp giảm xuống.
Thí nghiệm lấy đặc tính điều chỉnh:
Tải R (Udm= 450V; n= 1500 vg/phút)
Bảng 4
It=I3(A) 0.007 0.008 0.007 0.007 0.008 0.008 0.007 0.008

I=I1(V) 0.012 0.014 0.013 0.012 0.013 0.015 0.014 0.015

Tải RL (Udm= 450V; n= 1500 vg/phút)

It=I3(A) 0.007 0.008 0.007 0.008 0.008 0.008 0.008 0.007


I=I1(V) 0.012 0,013 0,013 0,013 0,013 0,013 0.014 0,013
Tải RC (Udm= 450V; n= 1500 vg/phút)
It=I3(A) 0.008 0.008 0.007 0.008 0.008 0.007 0.007 0.008
I=I1(V) 0.012 0,013 0,013 0.014 0,013 0,013 0.015 0.012

Nhận Xét:
-
Điện áp đo được qua I1 và dòng It đo được qua I3.
-
Ở thí nghiệm này khi ta tăng tải lên thì dòng I và it cũng tăng
theo.
Thí nghiệm lấy đặc tính tải:
I3(A) 0.007 0.007 0.007 0.007 0.007 0.008 0.007
U=E3(V) -0.414 -0.311 -0.414 -0.207 -0.311 -0.311 -0,207

Bảng 5

Nhận xét:
-
Điện áp U được đo qua I1 và dòng it đo được qua I3.
-
Ở thí nghiệm có tải thì khi tăng điện áp lên thì dòng it cũng sẽ
tăng theo.
Câu hỏi kiểm tra:
1. Mục đích thí nghiệm.
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ ba pha.
- Nắm dược các phương pháp hòa đồng bộ bằng các thiết bị đơn giản.
- Khảo sát, nghiên cứu và xây dựng một số đường đặc tính của máy phát điện đồng.
4. Ý nghĩa của các đường đặc tính.
- Đặc tính ko tải là quan hệ giữa suất điện đông E của phần ứng máy phát với dòng
điện kích từ cho máy phát Ikt của máy phát khi tốc đọ quay của máy phát không đổi
và dòng điện của phần ứng máy phát bằn 0 (mạch hở)
- Đặc tính ngoài (đặc tính có tải) là quan hệ giữa điện áp hai đầu máy phát U2 với
dòng điện phụ tải I2 khi tốc độ quay máy phát không đổi và dòng điện kích từ cho
máy pháy Ikt không đổi
BÀI SỐ 4
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

NỘI DUNG THÍ NGHIỆM


Thiết lập thiết bị :
 Các module nguồn điện , giao diện thu thập dữ liệu và máy điện
một chiềutrong hệ thống EMS
 DAI LOW POWER INPUTS được kết nối với nguồn cung cấp chính, đặt công
tắc nguồn AC-24v ở vị trí I và cáp dẹt của máy tính được kết nối với DAI.
1. Đo điện trở một chiều của mạch phần ứng và mạch kích
thích Sơ đồ thí nghiệm

Bảng 1
Mạch kích từ
I1(A) 0.17 0.032 0.031 0.032
E1(V) 54.018 112.892 165.462 221.964
Mạch phần ứng
I1(A) 0.129 0.277 0.399 0.501
E1(V) 2.471 5.794 8.435 11.673

2. Thí nghiệm máy phát điện một chiều


 Máy phát điện một chiều kích từ độc lập
Sơ đồ thí nghiệm

NHÓM 3 22
Bảng 2
Không tải (I1=0)
I2(A) 0.192 0.206 0.216 0.243 0.24 0.261 0.298
E1(V) 151.83 147.996 159.583 682.861 180.897 192.436 212.461
Có tải (I2= 0.2A)
I1(A) 0.106 0.314 0.206 0.156 0.358 0.443
E1(V) 223.231 186.667 194.473 204.994 189.879 172.073
Thành lập đặc tính điều chỉnh
I2(A) 0.346 0.408 0.372 0.341 0.386
E1(V) 231.127 216.873 221.285 220.267 0 202.618
3. Máy phát điện một chiều kích từ song song:
 Sơ đồ thí nghiệm như hình 3:

Hình 3: Sơ đồ thí nghiệm MFMC kích thích song song

NHÓM 3 23
4. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp:
Sơ đồ thí nghiệm như hình 4a:
 Thí nghiệm có tải hình 4a:

Hình 4a: Sơ đồ thí nghiệm MFMC kích từ hỗn hợp nối thuận.

Hình 4b: Sơ đồ thí nghiệm MFMC kích từ hỗn hợp nối ngược
Không tải (I1 = 0)
I = I2(A) 0.043 0.047 0.048 0.047 0.05 0.053 0.056 0.059 0.066

U =E1 (V) 25.646 25.646 27.52 27.605 28.713 35.444 33.399 42.345 52.484

Có tải
It = I2(A) 0.043 0.042 0.042 0.043 0.043 0.041

I = I1(A) 0.102 0.119 0.111 0.106 0.123 0.131

U = E1(V) 24.709 18.148 21.215 20.108 17.126 15.933

NHÓM 3 24
Thiết lập đặc tính
điều chỉnh
I = I2(A) 0.348 0.308 0.328 0.34 0.3 0.288
U = E1 (V) 202.279 170.376 184.97 195.83 166.303 150.012

Nối thuận (Hình 4a)


It = I2 (A) 0.108 0.237 0.281 0.259 0.256 0.108 0.237

I = I1(A) 0.131 0.255 0.268 0.44 0.443 0.131 0.255


U= 112 185 212 172 174 112 185
E1(V)
Nối Ngược (Hình
4b)
It = I2(A) 0.261 0.25 0.232 0.311 0.317 0.261 0.25

I = I1(A) 0.161 0.165 0.252 0.277 0.43 0.161 0.165


U=E1(V) 222 223 175 210 166 222 223

5. Thí nghiệm động cơ điện một chiều.


a. Lấy đặc tính cơ động cơ một chiều KT độc lập

 Mở cửa sổ đo momen và tốc độ để ghi số liệu.


 Đóng nguồn tăng dần điện áp dặt vào phần ứng động cơ U = Uđm. Điều chỉnh
dòng điện kích từ để n = 1,05nđm (Khoảng 1575 vòng/ phút). Sau đó xoay núm
điều chỉnh LOAD CONTROL để tăng momen. Trong quá trình tăng tải ghi
kết quả vào máy tính. Sau đó mở bảng số liệu kiểm tra và in.
 Đặc tính của máy phát điện 1 chiều:
- Đặc tính không tải :
NHÓM 3 25
NHÓM 3 26
Đặc tính điều chỉnh của động cơ kích từ độc lập:
+. It = f(Iư) khi U = Const

NHÓM 3 27
Đặc tính cơ
N(Vòng/phút)
T(N.m) 0
I1(A)
E1(V)

b. Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập.


 Thay đổi từ thông: (Sơ đồ thí nghiệm hình 5)
Trình tự tiến hành như sau:
 Làm như thí nghiệm lấy đặc tính cơ. Sau đó thay đổi dòng điện kích từ và
làm lại như trên. Lấy khoảng 3 giá trị dòng kích từ. Sau đó mở bảng số liệu
đo được ghi vào bảng 6.
Đặc tính cơ khi it = (A)
N(Vòng/phút)
T(N.m) 0
Đặc tính cơ khi it = (A)
N(Vòng/phút)
T(N.m) 0

 Thay đổi điện áp đặt vào mạch phần ứng:(Sơ đồ thí nghiệm hình
5). Trình tự tiến hành như sau:
 Làm như thí nghiệm lấy đặc tính cơ. Sau đó thay đổi điện áp đặt vào mạch
phần ứng và làm lại như trên. Lấy khoảng 3 giá trị điện áp đặt vào mạch
phần ứng và ghi vào bảng số liệu. Sau đó mở bảng số liệu kiểm tra và in kết
quả.
Đặc tính cơ khi it = (A)
N(Vòng/phút)
T(N.m) 0
Đặc tính cơ khi it = (A)
N(Vòng/phút)
T(N.m)

NHÓM 3 28
NHÓM 3 29
Câu hỏi kiểm tra
1. Mục đích thí nghiêm
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điện một chiều.
- Xác định các thông số của máy điện môt chiều.
- Xây dựng một số đường đặc tính của máy điện một chiều.
2. Phân biệt các sơ đồ đấu nối kích thích độc lập,song song và hỗn hợp.
- Máy điện một chiều kích từ độc lập dây quấn kích từ không nối với mạch
điện phần ứng và được cung cấp bởi một nguồn điện bên ngoài.
- Máy điện một chiều kích từ song song dây quấn kích từ nối song song với dây quấn phần
ứng.
- Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp dây quấn kích từ có 2 cuộn: 1 cuộn mắc song song
1 cuộn mắc nối tiếp.
3. Ý nghĩa của các đường đặc tính.
- Đặc tính ko tải là quan hệ giữa suất điện đông E của phần ứng máy phát với dòng
điện kích từ cho máy phát Ikt của máy phát khi tốc đọ quay của máy phát không đổi
và dòng điện của phần ứng máy phát bằn 0 (mạch hở).
- Đặc tính ngoài (đặc tính có tải) là quan hệ giữa điện áp hai đầu máy phát U2 với
dòng điện phụ tải I2 khi tốc độ quay máy phát không đổi và dòng điện kích từ cho
máy pháy Ikt không đổi.
- Đặc tính chỉnh là quan hệ giữa dòng điện kích từ ikt với dòng điện phụ tải i2 khi điện
Áp 2 đầu thay đổi.

NHÓM 29
3333

You might also like