You are on page 1of 21

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
----------

BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN
GVHD: Dương Quang Thiện
Lớp HP: 222THMD01

Nhóm 3: TÊN SV: MSV :


HỒ MINH NGHĨA 2050551200164
ĐOÀN TRỌNG THIỆN 21115051220160
NGUYỄN KHẮC DUY 21115055120123
HUỲNH BÁ CHIẾN 21115051220105
PHAN TẤN THANH 21115051220252

Đà Nẵng, ngày 19 tháng 10 năm 2023


Thí nghiệm máy điện Trang 1

BÀI 1
MÁY BIẾN ÁP BA PHA
NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1. Đo điện trở một chiều của các cuộn dây sơ cấp mà thứ cấp máy biến áp

+
I1 I2 I3
E
1 + 6 11
E1 E2 E3

Hình1

Dây quấn sơ cấp

E1 E2 E3 I1 I2 I3 R R2 R3 Rt
1 b
5.6 4.1 3.7 0.091 0.123 0.069 61 33 53 49
7.3 6.2 5.4 0.125 0.167 0.095 58.4 37 56.8 50.7
8.9 9.9 9.3 0.213 0.362 0.162 41 27 57 41.6
Bảng 1
Dây quấn thứ cấp

E1 E2 E3 I1 I2 I3 R R2 R3 Rt
1 b
3.5 2.7 2.6 0.114 0.108 0.147 30.7 25 17.6 24.4
5.4 4.9 4.8 0.191 0.212 0.247 28.2 23.1 19.4 23.5
8 7 6.8 0.271 0.301 0.339 29.5 23.2 20 24.2
Bảng 2
- Nhận xét: Khi ta điều chỉnh điện áp tăng dần để dòng điện trong cuộn dây sơ cấp đến 0.7Idm và
dòng điện trong dây quấn thứ cấp đến 0.7Iđm thì điện trở của các cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ thăng
theo công thức R=E/I.
- Do ảnh hưởng của thiết bị thí nghiệm như tải, thiết bị đo, dây dẫy và các lỗi khách quan trong
quá trình lấy số liệu cũng gây ra những sai số.
- Hơn nữa, trong quá trình thí nghiệm chỉ sử dụng tải thuần trở (R) nên so với thực tế thì sự ảnh
hưởng của tải đối với kết quả của đo là tương đối khác nhau vì trong thực tế tải gồm nhiều thành
phần khác nhau như L, C, M(Hỗ cảm)…
Thí nghiệm máy điện Trang 2

2. Xác định tỉ số biến đổi điện áp điện áp k và góc lệch pha giữa điện áp giây sơ và thứ
a) Máy biến áp ba pha nối ∆ - Y

Hình 2: Sơ đồ nối ∆ - Y

Es U1- U4- K1 K2 K3 K Góc lệch


6 9 pha /Y
120 120 116 1.03 1.03 1.03 1.03
240 240 240 1 1 1 1
380 378 368 1.02 1.02 1.02 1.02

Bảng 3

Es U1- U4- K1 K2 K3 K Góc lệch


6 9 pha /
120 120 70.4 1.7 1.7 1.7 1.7
240 239 144 1.65 1.65 1.65 1.65
380 380 223 1.7 1.7 1.7 1.7

Bảng 4
b) Máy biến áp ba pha ∆−∆
Thí nghiệm máy điện Trang 3

Hình 4: Sơ đồ đấu ∆−∆

3. Thí nghiệm không tải

+ I
+ 1 5
E 1 2 4


E 1
2 + I
2 6 7 10 9
E
N 3
+ I
+
3 11 12 15 14

Hçnh 4 : Sơ đồ thí nghiệm không tải

Số Kết quả đo Kết quả tính


Lần U1-6 U6-11 U11-1 I1 I2 I3 P1 P3 U0 I0 P0 cos0
1 20 4.3 23 0.016 0.02 0.012 0.274 0.052 15.7 0.016 0.326 0.74
2 40 7.7 42 0.018 0.023 0.014 0.686 0.058 29.9 0.018 0.744 0.79
3 60 11.1 62 0.02 0.026 0.016 0.71 0.129 133 0.020 0.839 0.80
4 80 14.5 82 0.022 0.029 0.018 0.745 0.161 58.8 0.023 0.906 0.182
5 100 18.1 101 0.025 0.031 0.02 1.014 0.233 73 0.025 1.247 0.39
6 120 21.5 121 0.026 0.034 0.021 0.433 0.279 87.5 0.027 0.712 0.17
7 140 20.7 144 0.034 0.04 0.027 0.755 0.337 101.5 0.033 1.092 0.18
8 160 23 160 0.039 0.047 0.031 0.219 0.357 114.3 0.039 0.567 0.07
9 180 27 182 0.048 0.056 0.039 0.153 0.635 129.6 0.047 0.788 0.074
10 220 32 220 0.061 0.079 0.059 13.4 1.654 157.3 0.066 15.054 0.83

Bảng 5

4. Thí nghiệm ngắn mạch

+ I
+ 1 5
E 1 2 4


E 1
2 + I
2 6 7 10 9
E
N 3
+ I
+
3 11 12 15 14

Hçnh 5 : Thí nghiệm ngắn mạch


Thí nghiệm máy điện Trang 4

Số Kết quả đo Kết quả tính


Lần U1-6 U6-11 U11-1 I I2 I3 P1 P3 Un In Pn
1
1 3.73 2.79 3.212 0.087 0.062 0.045 0.325 0.149 3.24 0.06 0.474
2 4.04 3.312 3.522 0.053 0.078 0.053 0.376 0.231 3.62 0.06 0.607
3 4.86 0.622 7.97 0.135 0.158 0.157 0.629 0.077 4.48 0.15 0.706
4 7.25 0.932 10.2 0.171 0.199 0.202 1.198 0.146 6.13 0.19 1.344
5 8.73 1.76 11.4 0.262 0.331 0.34 2.175 0.508 7.30 0.31 2.683
6 8.9 1.761 11.5 0.263 0.326 0.339 2.238 0.457 7.39 0.31 2.695
7 11.7 2.38 14.2 0.334 0.396 0.399 3.101 0.739 9.43 0.38 3.84
8 12.1 2.29 14.1 0.335 0.406 0.409 3.94 0.782 9.50 0.38 4.722
9 14.6 2.91 17.1 0.397 0.471 0.482 4.88 1.102 11.54 0.45 5.982
10 19.9 4.1 22.2 0.556 0.645 0.647 8.845 0.961 15.40 0.62 9.806

Bảng 6

5. Xác định các đại lượng và thông số mạch điện thay thế của mba từ thí nghiệm không tải và thí
nghiệm mạch:

6. Thí nghiệm có tải

Hình 6 : Sơ đồ thí nghiệm có tải


Thí nghiệm máy điện Trang 5

Số lần Kết quả đo Kết quả tính


U1-6 U6-11 U11-1 I1 I2 I3 P P3 I2 U2 Ptc %
1
Tải thuần trở R
1 250 268 265 0.148 0.146 0.136 0.648 30 0.14 261 28.56
2 251 266 264 0.089 0.079 0.08 2.73 17 0.08 260 9.84
3 252 266 266 0.181 1.566 0.178 3.9 38.4 0.64 261 12.02
4 252 265 265 0.243 1.933 0.229 14.8 47 0.80 261 21.68
Phụ tải R – L
1 255 264 265 0.062 0.06 0.058 5.1 13 0.06 261 54.4
2 254 264 265 0.038 0.035 0.032 5.2 7.2 0.04 261 47.4
3 253 264 263 0.133 0.134 0.13 19.8 33.6 0.13 260 41.9
4 208 216 215 0.21 0.214 0.152 23.8 32 0.19 213 49.2
Phụ tải R – C
1 250 268 265 0.148 0.146 0.136 0.648 30 0.14 261 67.70
2 251 266 264 0.089 0.079 0.08 2.73 17 0.08 260 70.98
3 250 264 264 0.049 0.046 0.039 5.58 9.7 0.04 259 36.49
4 252 266 266 0.181 1.566 0.178 3.98 38.4 0.64 261 118.21
Bảng 7

CÂU HỎI KIỂM TRA:

TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. Phân biệt các sơ đồ đấu nối:
Giống: cả hai đều có phần sơ cấp nối Δ (tức là không có dây trung tính nối về đất)
Khác:
Sơ đồ nối Δ – Y:
Phần thứ cấp có 3 đầu ra hở mạch, 3 đầu khác nối chung với nhau và nối về đất.
Điện áp dây 2 đầu dây thứ cấp Ud ≈ Un
Sơ đồ nối Δ – Δ:
Phần thứ cấp nối Δ (không có dây trung tính), đầu dây này nối vào cuối dây kia tạo thành
hình tam giác.
Điện áp dây 2 đầu dây thứ cấp: Ud = Un / 3.
2. Phân biệt thí nghiệm ngắn mạch với chế độ ngắn mạch:
Chế độ ngắn mạch là hiện tượng chập đầu của 2 hoặc 3 dây pha, hoặc là chập dây
pha và dây trung tính gây ra tình trạng dòng điện tăng cao đột biến và sụt áp trên dây. Nó
có thể phá hủy kết cấu của các thiết bị điện, chập cháy nổ và có thể gây ra nhiều hiện
tượng ngắn mạch khác.
Thí nghiệm ngắn mạch được phép tiến hành ở dòng điện thấp hoen ở dòng điện định
mức của cuộn dây hoặc với nguồn một pha. Kết quả thí nghiệm được quy đổi về giá trị
điện áp ngắn mạch 3 pha. Một phép thí nghiệm ngắn mạch bằng phương pháp một pha
Thí nghiệm máy điện Trang 6

được thực hiện ba lần đo đối với từng hai pha.


3. Ý nghĩa các đường đặc tính máy biến áp:
Đường đặc tính ngoài biều diễn mối quan hệ U2 = f(I2), khi U1 = Uđm và cosφ =
const.
4. Cách xác định thông số máy biến áp:
Từ các kết quả đo có được từ các thí nghiệm đã thực hiện, ta tính được các thông
số của máy biến áp thông qua các công thức có sẵn đã được chứng minh.
 Điện áp ngắn mạch phần trăm: Un% = .100% (ứng với dòng điện định mức)
 Công suất ngắn mạch: Pn = P1 + P3 (ứng với dòng điện định mức)
 Dòng điện không tải phần trăm: i0% = .100% (ứng với dòng điện định mức)
 Các thông số: r0 = ; Z0 = ; x0 = ; rm = r0 – r1;
rn =; Zn = ; xn = ;
r2’ = rn – r1; x1 = x2’ = xn / 2; xm = x0 – x1
 Từ các thông số của máy biến áp đã xác định được thông qua thí nghiệm
không tải và thí nghiệm ngắn mạch vẽ sơ đồ thay thế máy biến áp (chỉ vẽ một
pha).

5.Cách xác định thông số máy biến áp.

+ bằng các thí nghiệm ngắn mạch và không tải

BÀI SỐ 2
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA ROTO LỒNG SÓC
Đo điện trở một chiều của cuộn dây stato
Thí nghiệm máy điện Trang 7

E1 E2 E3 I1 I2 I3 R1 R2 R3 Rtb
9.94 9.42 9.42 0.137 0.133 0.133 72.5 70.8 70.8 71.3
12.12 11.08 11.08 0.165 0.165 0.165 73 67 67 69
16.78 15.54 15.54 0.239 0.236 0.236 70 65.8 65.8 67

Thí nghiệm ngắn mạch:

Số Kết quả đo Kết quả tính


lần U1-2 U2-3 U3-1 I1 I2 I3 P1 P3 I0 U0 P0 COSφ 0
1 85 65 65 0.013 0.391 0.746 0.713 39.88 0.38 71.66 40.59 0.86
2 92 81 81 0.013 3.682 0.828 0.705 46.92 1.50 84.66 47.62 0.21
3 107 103 103 0.012 1.883 0.607 0.606 174.2 0.83 104.33 174.8 1.16
4 114 108 108 0.013 1.693 0.59 0.697 172.3 0.76 106.66 174.9 1.24
5 122 117 117 0.013 1.644 0.581 0.723 172.5 0.74 125.33 173.2 1.07
6 144 133 133 0.013 1.587 0.581 0.879 183.6 0.72 136.66 184.4 1.08
7 166 152 152 0.013 1.629 0.584 1.019 195.6 0.74 156.66 196.6 0.97
8 182 163 163 0.013 1.665 0.587 1.112 40 0.75 169.33 41.11 0.18
9 199 178 178 0.012 1.792 0.595 1.158 106 0.79 185.00 107.1 0.42
10 219 208 208 0.012 1.982 0.611 1.155 574.5 0.86 211.66 575.6 1.82

Số Kết quả đo Kết quả tính


lần U1-2 U2-3 U3-1 I1 I2 I3 P1 P3 I0 U0 P0 COSφ 0
1 6 10 10 0.013 0.023 0.457 0.001 94.17 0.16 8.66 94.17 39.2
2 15 17 17 0.013 0.035 0.467 0.11 105.4 0.17 16.33 105.5 21.8
Thí nghiệm máy điện Trang 8

3 25 23 23 0.013 0.052 0.479 0.149 51.07 0.18 23.66 51.21 6.94


4 32 29 29 0.013 0.074 0.496 0.204 25.04 0.19 30.00 25.24 2.55
5 42 35 35 0.012 0.106 0.523 0.273 27.54 0.21 37.33 27.81 2.04
6 53 42 42 0.012 0.154 0.571 0.35 36.63 0.24 45.66 36.98 1.94
7 63 48 48 0.013 0.214 0.613 0.482 37.98 0.28 53.66 38.46 1.47
8 72 56 56 0.012 0.281 0.679 0.537 44.18 0.32 61.33 44.71 1.31
9 80 62 62 0.012 0.348 0.733 0.608 49.67 0.36 68.00 50.27 1.18
10 88 68 68 0.012 0.42 0.794 0.697 56.04 0.40 74.66 56.73 1.09
Số Kết quả đo Kết quả tính
lần U1-2 U2-3 U3-1 I1 I2 I3 P1 P3 T n I1 U1 P1 COSφ
1 280 297 297 3.28 2.79 0.76 920 851 0.3 1343 2.27 291.3 1771 1.54
2 279 297 297 3.33 2.89 0.78 934 197 0.5 1334 2.33 291 1131 0.96
3 279 297 297 3.37 2.88 0.77 944 208 0.7 1331 2.34 291 1152 0.97
4 281 297 297 3.41 2.88 0.77 959 865 0.8 1327 2.35 291.6 1824 1.53
5 277 297 297 3.40 3.04 0.76 943 847 1 1326 2.40 290 1790 1.48
6 277 295 295 3.38 3.09 0.77 939 865 1.1 1322 2.41 289 1804 1.49
7 279 296 296 3.36 3.22 0.78 938 256 1.2 1321 2.45 290 1194 0.97
8 280 298 298 3.51 3.13 0.77 948 870 1.3 1318 2.47 292 1818 1.45
9 281 299 299 3.61 3.11 0.79 744 243 1.4 1316 2.50 293 987 0.77
10 279 298 298 3.62 3.13 0.77 1013 273 1.6 1308 2.50 291 1286 1.02
Thí nghiệm có tải

Nhận xét:
- Trong thí nghiệm này ta cũng làm như thí nghiệm không tải ở trên, nhưng ta nối 3
đầu ra của động cơ lại với nhau để xuất hiện ngắn mạch.
- Khi có ngắn mạch thì điện áp ngắn mạch Un = (5-10)%Uđm.
Thí nghiệm máy điện Trang 9

BÀI SỐ 3
MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Thí nghiệm không tải:

Bảng 1

It=I3(A) 0 0.007 0.392 0.338 0.27 0.232 0.207 0.187 0.169


U0=E1(V) 9.531 570 560 532 499 467 462 424

Nhận Xét:
- Điện áp U0 được đo qua E1 và dòng it đo được qua I3
- Trong thí nghiệm trên ta đã giảm R đc để tăng dòng kích thích cho đến khi điện áp
đầu cực máy phát đồng bộ bằng 1.2Uđm, lúc này khi điện áp U0 tăng lên thì dòng it
cũng sẽ ngày càng tăng lên.
Thí nghiệm máy điện Trang 10

Thí nghiệm đặc tính ngắn mạch:

Bảng 2
It=I3(A) 0.005 0.384 0.377 0.316 0.267 0.253 0.2 0.169
I0=I1(A) 0.016 14.32 7.47 6.46 5.50 5.15 4.27 3.67

Nhận Xét:
- Điện áp I0 đo được qua I1 và dòng It qua I3.
- Trong thí nghiệm này ta làm giống với thí nghiệm không tải, Trên R đc để tăng
dòng kích thích chon đến khi điện áp đầu cực máy phát đồng bộ bằng 1.2U đm. Lúc
này khi dòng điện tăng lên thì dòng Io cũng sẽ ngày càng tăng lên.

Thí nghiệm lấy đặc tính ngoài:


Thí nghiệm máy điện Trang 11

Bảng 3
Tải R (it= 0.184 mA; n= 1500 vg/phút)
It=I1(A) 0.01 0.152 0.085 0.183 0.28
U0=E1(V) 359 315 351 308 271
Tải RL (it= 0.184 mA; n= 1500 vg/phút)
It=I1(A) 0.126 0.072 0.264 0.334 0.194
U0=E1(V) 433 441 365 337 391
Tải R- C (it= 0.345 mA; n= 1500 vg/phút)
It=I1(A) 0.254 0.131 0.08 0.31 0.554
U0=E1(V) 603 549 548 614 538

Nhận xét:
- Trong thí nghiệm này ta lần lượt đóng K để tăng dần tải cho đến khi tải định mức,
đồng thời cũng tăng dòng kích từ để giữ U không đổi và nếu tốc độ n giảm thì
phải điều chỉnh để n = nđm. Sau đó giảm dần tải xuống.
Từ số liệu trên ta có thể thấy ở cả 3 loại tải khi càng tăng giá trị của tải lên thì
dòng cũng tăng lên và điện áp giảm xuống.
Thí nghiệm lấy đặc tính điều chỉnh:

Bảng 4
Tải R (Udm= 450V; n= 1500 vg/phút)
It=I3(A) 0.213 0.213 0.205 0.23 0.28
I0=I1(A) 0.168 0.092 0.051 0.21 0.307
Tải RL (Udm= 450V; n= 1500 vg/phút)
450V 380V 350V
It=I3(A) 0.293 0.221 0.223 0.292 0.294
I0=I1(A) 0.28 0.094 0.054 0.219 0.22
Tải RC (Udm= 450V; n= 1500 vg/phút)
450V 480V 450V
It=I3(A) 0.276 0.291 0.179 0.157 0.291
I0=I1(A) 0.15 0.092 0.447 0.517 0.092

Nhận Xét:
- Điện áp đo được qua I1 và dòng It đo được qua I3.
- Ở thí nghiệm này khi ta tăng tải lên thì dòng I và it cũng tăng theo.
Thí nghiệm máy điện Trang 12

Thí nghiệm lấy đặc tính tải:

Bảng 5
It=I3(A) 0.345 0.322 0.324 0.31 0.297 0.292
U=E1(V) 490 530 520 421 398 454

Nhận xét:
- Điện áp U được đo qua I1 và dòng it đo được qua I3.
- Ở thí nghiệm có tải thì khi tăng điện áp lên thì dòng it cũng sẽ tăng theo.
CÂU HỎI KIỂM TRA:

1. Mục đích của thí nghiệm:


 Thí nghiệm không tải: để đo dòng điện kích từ và điện áp giữa 2 pha
của máy phát đồng bộ
 Thí nghiệm lấy đặc tính ngắn mạch: đo dòng điện kích từ và dòng
điện ngắn mạch sau máy phát
 Thí nghiệm lấy đặc tính ngoài: đo dòng điện ở 1 pha và điện áp giữa
2 pha đối với từng loại tải R, R-L, R-C khi cho biết trước it.
 Thí nghiệm lấy đặc tính điều chỉnh: đo dòng điện ở 1 pha và điện áp
giữa 2 pha đối với từng loại tải R, R-L, R-C khi cho biết trước Uđm.
 Thí nghiệm lấy đặc tính tải: đo dòng điện kích từ và điện áp giữa 2
pha của máy phát đồng bộ
2. Phân biệt các sơ đồ đấu nối:
Thí nghiệm máy điện Trang 13

 Thí nghiệm không tải: phần đầu ra 3 pha của máy phát đồng bộ để
hở không có tải.
 Thí nghiệm lấy đặc tính ngắn mạch: phần đầu ra 3 pha của máy phát
đồng bộ bị ngắn mạch với nhau.
 Thí nghiệm lấy đặc tính ngoài: phần đầu ra 3 pha của máy phát đồng
bộ được nối với tải lần lượt là R, R-L, R-C.
 Thí nghiệm lấy đặc tính tải: phần đầu ra 3 pha của máy phát đồng bộ
lần lượt nối với 3 tải nối sao R-R-R, L-L-L , C-C-C.
3. Phân biệt thí nghiệm ngắn mạch và chế độ ngắn mạch:
 Chế độ ngắn mạch máy phát điện đồng bộ: phần đầu ra của máy
phát đồng bộ ngắn mạch lại với nhau, dẫn đến dòng điện tăng cao và
điện áp giảm.
 Thí nghiệm ngắn mạch: đo các thông số dòng điện kích từ và dòng
điện ngắn mạch trong chế độ ngắn mạch của máy phát đồng bộ.

BÀI SỐ 4

MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

NỘI DUNG THÍ NGHIỆM


Thiết lập thiết bị :
 Các module nguồn điện , giao diện thu thập dữ liệu và máy điện một chiều
trong hệ thống EMS
 DAI LOW POWER INPUTS được kết nối với nguồn cung cấp chính, đặt công
tắc nguồn AC-24v ở vị trí I và cáp dẹt của máy tính được kết nối với DAI.
1. Đo điện trở một chiều của mạch phần ứng và mạch kích thích
Sơ đồ thí nghiệm
Thí nghiệm máy điện Trang 14

Bảng 1
Mạch kích từ
I1(A) 0.052 0.089 0.127 0.171
E1(V) 56 110 165 220
Mạch phần ứng
I1(A) 0.132 0.268 0.392 0.409
E1(V) 4.5 10.6 15.8 16.4

Nhận xét:
 Điện áp của cuộn kích từ được đo qua E1, còn dòng kích từ được đo
bởi I1
 Đối với mạch kích từ thì khi dòng điện kích từ tăng thì điện áp hai
đầu của cuộn dây kích từ cũng tăng
- Đối với mạch phần ứng thì khi dòng điện tăng thì điện áp cũng tăng
theo
2. Thí nghiệm máy phát điện một chiều
 Máy phát điện một chiều kích từ độc lập
Sơ đồ thí nghiệm

Bảng 2
Không tải (I1=0)
I2(A) 0.118 0.117 0.116 0.125 0.124 0.131 0.138
E1(V) 172 175 182 176 180 186 196
Có tải (I2= )
I1(A) 0.035 0.061 0.102 0.086 0.152 0.168
E1(V) 167 154 143 160 138 133
Thành lập đặc tính điều chỉnh
I2(A) 0.203 0.23 0.243 0.24 0.235
E1(V) 225 224 215 220 193
Thí nghiệm máy điện Trang 15

3. Máy phát điện một chiều kích từ song song:


 Sơ đồ thí nghiệm như hình 3:

Hình 3: Sơ đồ thí nghiệm MFMC kích thích song song

4. Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp:


Sơ đồ thí nghiệm như hình 4a:
 Thí nghiệm có tải hình 4a:

Hình 4a: Sơ đồ thí nghiệm MFMC kích từ hỗn hợp nối thuận.

Hình 4b: Sơ đồ thí nghiệm MFMC kích từ hỗn hợp nối ngược
Thí nghiệm máy điện Trang 16

Không tải (I1 = 0)


I = I2(A) 0.01 0.01 0.011 0.011 0.01
1
U = E1 (V) 13.7 13.88 12.53 13.15 15.54
6

Có tải
It = I2(A) 0.011 0.01 0.011 0.011 0.01 0.01
I = I1(A) 0.014 0.016 0.019 0.017 0.022 0.023
U = E1(V) 9.73 10.15 9.11 9.63 8.91 8.70

Thiết lập đặc tính điều chỉnh


I = I2 (A) 0.051 0.046 0.035 0.043 0.033 0.031 0.051
U = E1 40.09 42.26 39.05 41.75 41.02 41.33 40.09
(V)

Nối ngược (Hình 4b)


It = I2 (A)
I = I1(A)
U = E1(V)

Nối thuận (Hình 4a)


It = I2(A)

I = I1(A)
U=E1(V)

5.Thí nghiệm động cơ điện một chiều.


a. Lấy đặc tính cơ động cơ một chiều KT độc lập
Thí nghiệm máy điện Trang 17

 Mở cửa sổ đo momen và tốc độ để ghi số liệu.


 Đóng nguồn tăng dần điện áp dặt vào phần ứng động cơ U = Uđm. Điều chỉnh
dòng điện kích từ để n = 1,05nđm (Khoảng 1575 vòng/ phút). Sau đó xoay núm
điều chỉnh LOAD CONTROL để tăng momen. Trong quá trình tăng tải ghi kết
quả vào máy tính. Sau đó mở bảng số liệu kiểm tra và in.
 Đặc tính của máy phát điện 1 chiều:
- Đặc tính không tải :
Uo = E = f(It) khi I = 0

- Đặc tính ngắn mạch :


In = f(It) khi U = 0
Thí nghiệm máy điện Trang 18

- Đặc tính ngoài của độc cơ kích từ độc lập

+. U = f(I) khi It = const


+. Độ biến thiên điện áp định mức tính theo phần trăm:

- Đặc tính điều chỉnh của động cơ kích từ độc lập:


+. It = f(Iư) khi U = Const

Đặc tính cơ
N(Vòng/phút)
Thí nghiệm máy điện Trang 19

T(N.m) 0
I1(A)
E1(V)

b. Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập.


 Thay đổi từ thông: (Sơ đồ thí nghiệm hình 5)
Trình tự tiến hành như sau:
 Làm như thí nghiệm lấy đặc tính cơ. Sau đó thay đổi dòng điện kích từ và làm
lại như trên. Lấy khoảng 3 giá trị dòng kích từ. Sau đó mở bảng số liệu đo
được ghi vào bảng 6.
Đặc tính cơ khi it = (A)
N(Vòng/phút)
T(N.m) 0
Đặc tính cơ khi it = (A)
N(Vòng/phút)
T(N.m) 0

 Thay đổi điện áp đặt vào mạch phần ứng:(Sơ đồ thí nghiệm hình 5).
Trình tự tiến hành như sau:
 Làm như thí nghiệm lấy đặc tính cơ. Sau đó thay đổi điện áp đặt vào mạch
phần ứng và làm lại như trên. Lấy khoảng 3 giá trị điện áp đặt vào mạch phần
ứng và ghi vào bảng số liệu. Sau đó mở bảng số liệu kiểm tra và in kết quả.
Đặc tính cơ khi it = (A)
N(Vòng/phút)
T(N.m) 0
Đặc tính cơ khi it = (A)
N(Vòng/phút)
T(N.m) 0

Báo cáo thí nghiệm.


1. Từ các số liệu bảng 1, tính điện trở của các cuộn dây theo công thức sau:
U 12 U ư 1 +U ư 2+U ư 3 +U ư 4
R1= ; Rtb =
I 12 4
2. Từ số liệu bảng 2,3 đo được vẽ các đặc tính của máy phát điện. Nhận xét các
đường đặc tính đó và so sánh với dạng lý thuyết đã học.
3. Tính độ biến đổi điện áp định mức máy phát điện 1 chiều kích từ độc lâp:
E−U đm
 Uđm% = .100;
U đm
4. Từ số liệu bảng 4 vẽ các đường đặc tính ngoài của máy phát điện kích từ hỗn hợp
nối thuận và nối ngược cùng chung trên một hệ trục tọa độ. Nhận xét các đường
đặc tính và so sánh với dạng lý thuyết đã học.
Thí nghiệm máy điện Trang 20

5. Từ số liệu bảng 5 đo được vẽ đặc tính cơ từ số liệu bảng 6,7 kết hợp với bảng 5 vẽ
họ đặc tính cơ của động cơ điện một chiều khi thay đổi từ thông và thay đổi điện
áp đưa vào mạch phần ứng. Nhận xét các đường đặc tính đó và so sánh với dạng
lý thuyết đã học.
6. Trên cơ sở số liệu bảng 5, tính và vẽ đặc tính hiệu suất của động cơ.
Khi không tải: Công suất tổng đưa vào máy kể cả tổn hao đồng:
Ptg = UI = Pcu + PFe + Pcơ + Pf
Trong đó: PFe + Pcơ = Ptg – PCu với PCu = Rư I2 và Pf = tổn hoa phụ không đáng kể

You might also like