You are on page 1of 7

ÔN TẬP GIẢI TÍCH MẠNG TRÊN MÁY TÍNH

Câu 1: Hãy nêu sự cần thiết của giải tích mạng điện trong hệ thống điện
Câu 2: Hãy nêu sự cần thiết của việc phân bố công suất (Power Flow) trong hệ thống điện
Câu 3: Trình bày trình tự mô hình hoá một hệ thống điện
Câu 4: Trình bày mô hình đường dây hình  và phạm vi ứng dụng của các các loại mô hình
suy biến từ mô hình trên.
Câu 5: Trình bày mô hình máy biến áp 2 cuộn dây và 3 cuộn dây, sơ đồ tương tương và nêu ý
nghĩa của các thông số của chúng
Câu 6: Trình bày mô hình máy phát điện công suất nhỏ và công suất lớn, nêu ý nghĩa của các
thông số của chúng
Câu 7: Nêu các thông số đặc trưng của phần tử nút trong bài toán phân bố công suất của 1
mạng điện. Phân loại và nêu tính chất của các nút này.
Câu 8: Trình bày tóm tắt phương pháp giải lặp Newton-Raphson để giải hệ phương trình phi
tuyến.
Câu 9: Trình bày tóm tắt phương pháp giải lặp Gauss-Seidel để giải hệ phương trình phi tuyến
trong hệ thống điện.
Câu 10: Nêu các thông tin chính về chương trình phân bố công suất ở chế độ xác lập?

Bài tập 1
Cho hệ thống điện như hình vẽ
1. Viết công thức tính điện áp tại các thanh cái bằng phương pháp giải lặp Gauss-Seidel
2. Xác định điện áp tại thanh cái 2 (V 2) và thanh cái 3 (V3) sau 2 vòng lặp. Cho V1=1.05+0j,
V2[0]=1+0j và V3[0]=1+0j
Bus1 Bus2
Z = 0.02+j0.04

2.566 + j1.102

Z = 0.01+j0.03 Z = 0.0125+j0.025

Bus3
Nuùt caân baèn g

1.386+j0.452

Bài giải
Tổng dẫn của sơ đồ
y12 = 1/(0.02+j0.04) = 10-j20
y13 = 1/(0.01+j0.03) = 10-j30
y23 = 1/(0.0125+j0.025) = 16-j32

1. Phương trình điện áp nút


S*2 S*3
*( 0 )
(0)
 y12 V1  y 23 V3 *( 0 )
 y13 V1  y 23 V2(1)
V và (1) V3
V2(1)  2 V3 
y12  y 23 y13  y 23

2. Tính điện áp V2 và V3 sau 2 lần lặp


Bước lặp 1
S*2
*( 0 )
 y12 V1  y 23 V3( 0 )
V
V2(1)  2
y12  y 23
 2.566  j1.102
 (10  j20)(1.05  j0)  (16  j32)(1  j0)
1.0  j0
V2(1) 
(10  j20)  (16  j32)

V2(1) = 0.9825 – j0.0310

S*3
 y13 V1  y 23 V2(1)
V3*( 0 )
V3(1) 
y13  y 23

 1.386  j0.452
 (10  j30)(1.05  j0)  (16  j32)( 0.9825  j0.0310)
1  j0
V3(1) 
(10  j30)  (16  j32)

V3(1) = 1.0011 – j0.0353

Bước lặp 2
 2.566  j1.102
 (10  j20)(1.05  j0)  (16  j32)(1.0011  j0.0353)
(2) 0.9825  j0.0310
V2 
(10  j20)  (16  j32)
V2 = 0.9816 – j0.0520
(1)


 1.386  j0.452
 (10  j30)(1.05  j0)  (16  j32)( 0.9816  j0.052 )
(1) 1.0011  j0.0353
V3 
(10  j30)  (16  j32)
V3 = 1.0008 – j0.0459
(1)

Bài tập 2
Cho hệ thống điện như hình vẽ
1. Viết công thức tính điện áp tại các thanh cái bằng phương pháp giải lặp Gauss-Seidel
2. Xác định điện áp tại thanh cái 2 (V 2) và thanh cái 3 (V3) sau 2 vòng lặp. Cho V1=1.05+0j,
V2[0]=1+0j và V3[0]=1+0j
Bus1 Bus2 Bus3

0.02+j0.04 0.01+j0.03

Nuùt caân baèn g 2.566+j1.102 1.38+j0.452

Bài giải
Tổng dẫn của sơ đồ
y12 = 1/(0.02+j0.04) = 10-j20
y23 = 1/(0.01+j0.03) = 10-j30

1. Phương trình điện áp nút


S*2 S*3
*( 0 )
(0)
 y12 V1  y 23 V3 *( 0 )
 y 23 V2(1)
V và (1) V3
V2(1)  2 V3 
y12  y 23 y 23

2. Tính điện áp V2 và V3 sau 2 lần lặp


Bước lặp 1
S*2
*( 0 )
 y12 V1  y 23 V3( 0 )
V
V2(1)  2
y12  y 23

 2.566  j1.102
 (10  j20)(1.05  j0)  (16  j32)(1  j0)
1.0  j0
V2(1) 
(10  j20)  (16  j32)

V2(1) = 0.9825 – j0.0310



S*3
*( 0 )
 y 23 V2(1)
V
V3(1)  3
y 23

 1.386  j0.452
 (10  j30)( 0.9825  j0.0310)
(1) 1  j0
V3 
(10  j30)
V3 = 0.95508-j0.0686
(1)

Bước lặp 2
 2.566  j1.102
 (10  j20)(1.05  j0)  (16  j32)(0.95508  j0.0686 )
(2) 0.9825  j0.0310
V2 
(10  j20)  (16  j32)
V2 = 0.95324+j0.01188
(1)

 1.386  j0.452
 (10  j30 )( 0.95324  j0.01188 )
(1) 0.95508  j0.0686
V3 
(10  j30 )
V3 = 0.92744-j0.02878
(1)

Bài tập 3
Cho hệ thống điện như hình vẽ
1. Thành lập ma trận tổng dẫn Y
2. Vì sự cố trên đường dây nối nút 3 và 4 nên các máy cắt đầu đường dây này bật ra để cô
lập sự cố, hãy viết lại ma trận tổng dẫn Y trong trường hợp này? Nhận xét
Bus1 Bus2
MC1 Za12 MC10

MC2 Zb12 MC11


MC13

MC3 MC12

Z14 Z23
Z34

MC4 MC5 MC7 MC9


Bus3
Bus4 MC8
MC6

Bài giải
1. Thành lập ma trận tổng dẫn Y
ya 12  yb 12  y 14  ya 12  yb 12 0  y 14
 ya 12  yb 12 ya 12  yb 12  y 23  y 23 0
0  y 23 y 34  y 23  y 34
 y 14 0  y 34 y 14  y 34

2. Thành lập ma trận tổng dẫn Y

ya 12  yb12  y14  ya 12  yb12 0  y14


 ya 12  yb12 ya 12  yb12  y 23  y 23 0
0  y 23 y 23 0
 y14 0 0 y14

Bài tập 4
Cho hệ thống điện như hình vẽ
1. Thành lập ma trận tổng dẫn Y, biết rằng tất cả các máy cắt ở trạng thái đóng.
2. Trong quá trình vận hành, máy cắt phân đoạn MC14 được cắt ra để giảm dòng ngắn
mạch, hãy viết lại ma trận tổng dẫn Y trong trường hợp này?
B us 1 Za12 B us 2
M C1 M C10

M C2 Zb 12 M C11
M C13

M C12
M C3

Z14 Z2 3

Z3 4

M C5
M C4 M C7 M C9

B us 4 a B us 4 b B us 3
M C8
M C14 M C15
M C6

Bài giải
1. Thành lập ma trận tổng dẫn Y
ya 12  yb12  y14  ya 12  yb12 0  y14
 ya 12  yb12 ya 12  yb12  y 23  y 23 0
0  y 23 y 34  y 23  y 34
 y14 0  y 34 y14  y 34

2. Thành lập ma trận tổng dẫn Y khi máy cắt MC14 mở ra


ya 12  yb12  y14  ya12  yb12 0  y14 0
 ya12  yb12 ya 12  yb12  y 23  y 23 0 0
0  y 23 y 34  y 23 0  y 34
 y14 0 0 y14 0
0 0  y 34 0 y 34

Bài tập 5
Hình vẽ bên dưới trình bày sơ đồ đơn tuyến của một hệ thống điện 3 nút. Tất cả giá trị điện áp,
công suất nút, điện kháng nhánh đều cho trong hệ đơn vị tương đối với công suất cơ bản
Sb=100MVA, điện áp cơ bản Ub=500kV. Nút 1 là nút hệ thống với V1 = 1.000. Tải ở nút 2 và 3
lần lượt là S2=4+j3,2 và S3=3+j3,7. Nút 3 được bù công suất phản kháng với Qb3 =j1.
1 2
y12 = -j30

V1 = 100 S2 = 4+j3,2

y13 = -j80 y23 = -j20


3

S3 = 3+j2,7
1. Viết phương trình nút mô tả mạng dạng: Y.V=I ?
2. Liệt kê các loại nút trong sơ đồ, nêu các số liệu ban đầu và các số liệu cần tính toán?
( 0)
3. Sử dụng phương pháp Gauss-Seidel với giá trị ban đầu V2( 0 ) = 1 + j0, V3 = 1 + j0.
Tính V2, V3 sau 2 lần lặp đầu tiên?
4. Khi phép lặp hội tụ, giá trị điện áp tại các nút là: V2 = 0,9 –j0,1 pu, V3=0,95-j0,05pu. Xác
định dòng trên nhánh 1-2 và tổn thất công suất trên nhánh này trong hệ đơn vị tương đối
và trong hệ đơn vị có tên?
5. Tính công suất phát tại nút 1 trong hệ đơn vị tương đối và trong hệ đơn vị có tên khi
a. Trong trường hợp bình thường
b. Trong trường hợp bị đứt dây nối nút 1 và nút 3

Bài giải
1. Phương trình nút mô tả mạng:

 y11 y12 y13   j110 j30 j80 


Y   y 21 y 22  
y 23    j30  j50 j20 
 y 31 y 32 y 33   j80 j20  j100
 
 P1  jQ1 
 *

 V1   V 1 
   P2  jQ 2 
V  V2  ; I 
 * 
 V3   V2 
 P3  jQ 3 
 * 
 V3 
với: P1, Q1>0; P2, Q2, P3, Q3<0.

2. Liệt kê các loại nút trong sơ đồ, nêu các số liệu đã biết và các số liệu cần tính toán:
Nút Loại nút Số liệu ban đầu Số liệu cần tính toán
1 Cân bằng V1=Vn, 1=0 P1, Q1
2 Tải P2, Q2 V2, 2
3 Tải P3, Q3 V3, 3

3. Tính V2, V3 sau 1 lần lặp

P2  jQ 2 . .
( 0)
 y12 V1  y 23 V
3
* (0)

V2
1
 V2
y12  y 23
 4  j3,2  j30  j20
  0,936  j0,08
 j30  j20
P3  jQ 3 . .
 y13 V 1  y 23 V2(1)
* (0)

V3  V 3
1
y13  y 23
 3  j2,7  j80  j20.0,936  j0,08

 j80  j20
= 0,9602 –j0.046
4. Dòng trên nhánh 1-2:
.
 . .

I12  y12  V1  V2  =(-j30)[1 – (0,9 –j0,1)]
 
= 3 –j3 = 4,242-450
Sb 100
Ib    0,1155kA  115,5A
3U b 1,732.500
I12  I12 I b  115,5.4,242  490A
.
I12  490 -45
0

. .
I 21   I12 = -3 + j3
Phân bố công suất trên nhánh 1-2:
. . *
S12  V1 I 12 = 3 + j3
. . *
S 21  V2 I 21 = (0,9 –j0,1)(-3 –j3) = -3 –j2,4
Tổn thất trên nhánh 1-2:
S12 = S12 + S21 = j0,6pu=>S12 = j60Mvar

5. Công suất phát tại nút 1


    
P1  jQ1  V1 V1 (y12  y13 )  (y12 V 2  y13 V 3 )
 
 1- 0j 1( j110)( j30)(0.9  j0.1)( j80)(0.95 j0.05)
 7  j7 pu
 S12  700MW  j700Mvar

You might also like